intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:..........................................................Lớp:....... Mã đề: 401 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n Câu 1. Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ: Ánh sáng và chất hữu cơ. Ánh sáng và CO . A. B. 2 Chất hữu cơ. Chất vô cơ và CO . C. D. 2 Câu 2. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội thuộc cùng một loài đang phân bào. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của tế bào 2 là n = 4. B. Tế bào 1 đang ở kì giữa của GP I, tế bào 2 đang ở kì giữa của GP II. C. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội. D. Hai tế bào đều đang ở kì giữa của nguyên phân . Câu 3. Kết thúc quá trình nguyên phân, mỗi tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là: A. n (kép). B. 2n (kép). C. 2n (đơn). D. n (đơn). Câu 4. Thứ tự nào sau đây đúng khi nói về các pha của kì trung gian? A. Pha G1, pha S, pha G2. B. Pha S, pha G2, pha G1. C. Pha G1, pha G2, pha S. D. Pha S, pha G1, pha G2. Câu 5. Ý nào sau đây không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng? A. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. B. Tạo ra nhiều loại cây trồng mới. C. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. D. Tiết kiệm được diện tích sản xuất giống. Câu 6. Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A. Tế bào sinh giao tử. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh dục sơ khai D. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử. Câu 7. Kỹ thuật nào sau đây thuộc công nghệ tế bào động vật? A. Nhân bản vô tính. B. Nuôi cấy mô tế bào. C. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh. D. Lai tế bào sinh dưỡng. Câu 8. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giảm phân? A. Hóa chất. B. Chế độ ăn uống. C. Hormone sinh dục. D. Thời tiết. Câu 9. Điểm khác biệt của việc phân chia tế bào bình thường và tế bào ung thư là: A. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ nhanh và mất kiểm soát. B. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ chậm và mất kiểm soát. C. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ nhanh và được kiểm soát. D. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ chậm và được kiểm soát. Câu 10. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm gì? A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. B. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. C. Hệ số nhân giống cao. D. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền. Câu 11. Loài nào sau đây không phải vi sinh vật? A. Nấm rơm. B. Trùng biến hình. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn lam.
  2. Câu 12. Kì nào sau đây của phân bào nguyên phân xảy ra hiện tượng các nhiễm sắc thể (NST) kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? A. Kì sau. B. Kì cuối. C. Kì giữa. D. Kì đầu. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon từ Câu 13. CO trong không 2 khí. Đây là hình thức dinh dưỡng: A. Hóa tự dưỡng. B. Hóa dị dưỡng. C. Quang tự dưỡng. D. Quang dị dưỡng. Câu 14. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô, tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật ? A. Tính toàn năng. B. Tính biệt hóa. C. Tính ưu việt. D. Tính chuyên hóa. Câu 15. Hoạt động nào xảy ra trong pha S của kì trung gian ? A. Tổng hợp các chất cho tế bào. B. Nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. C. Sự tổng hợp các chất chuẩn bị nguyên liệu để nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. D. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. II. TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) Trình bày đặc điểm kì đầu I và kì giữa I của quá trình giảm phân I ? Câu 2 a.(1đ) Vì sao loài sinh sản hữu tính thường có khả năng thích nghi cao hơn so với loài sinh sản vô tính? b. (1đ). Là một người học sinh, em cần có những thói quen sinh hoạt như thế nào để phòng tránh các bệnh ung thư hiện nay? Câu 3. (1 điểm) Ở ruồi giấm (2n = 8), có 3 tế bào tiến hành nguyên phân 6 đợt liên tiếp. Hãy xác định: a. Số lượng tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân trên? b. Tính số NST có trong tất cả các tế bào tạo thành sau nguyên phân. ------ HẾT ------ BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:..........................................................Lớp:....... Mã đề: 402 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n Câu 1. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội thuộc cùng một loài đang phân bào. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tế bào 1 đang ở kì giữa của GP I, tế bào 2 đang ở kì giữa của GP II. B. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của tế bào 2 là n = 4. C. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội. D. Hai tế bào đều đang ở kì giữa của nguyên phân . Câu 2. Loài nào sau đây không phải vi sinh vật? A. Vi khuẩn lam. B. Trùng biến hình. C. Tảo đơn bào. D. Nấm rơm. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon từ Câu 3. CO trong không 2 khí. Đây là hình thức dinh dưỡng: A. Hóa tự dưỡng. B. Quang tự dưỡng. C. Hóa dị dưỡng. D. Quang dị dưỡng. Câu 4. Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ: Chất hữu cơ. Ánh sáng và CO . A. B. 2 Ánh sáng và chất hữu cơ. Chất vô cơ và CO . C. D. 2 Câu 5. Kì nào sau đây của phân bào nguyên phân xảy ra hiện tượng các nhiễm sắc thể (NST) kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? A. Kì đầu. B. Kì cuối. C. Kì sau. D. Kì giữa. Câu 6. Hoạt động nào xảy ra trong pha S của kì trung gian ? A. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. B. Nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. C. Tổng hợp các chất cho tế bào. D. Sự tổng hợp các chất chuẩn bị nguyên liệu để nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. Câu 7. Điểm khác biệt của việc phân chia tế bào bình thường và tế bào ung thư là: A. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ chậm và được kiểm soát. B. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ chậm và mất kiểm soát. C. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ nhanh và mất kiểm soát. D. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ nhanh và được kiểm soát. Câu 8. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô, tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật ? A. Tính chuyên hóa. B. Tính ưu việt. C. Tính toàn năng. D. Tính biệt hóa. Câu 9. Kỹ thuật nào sau đây thuộc công nghệ tế bào động vật? A. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh. B. Nuôi cấy mô tế bào. C. Nhân bản vô tính. D. Lai tế bào sinh dưỡng. Câu 10. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giảm phân? A. Thời tiết. B. Hormone sinh dục. C. Chế độ ăn uống. D. Hóa chất. Câu 11. Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A. Tế bào sinh dục sơ khai B. Tế bào sinh giao tử. C. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử. D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 12. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm gì?
  4. A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. B. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền. C. Hệ số nhân giống cao. D. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. Câu 13. Kết thúc quá trình nguyên phân, mỗi tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là: A. 2n (đơn). B. n (đơn). C. n (kép). D. 2n (kép). Câu 14. Ý nào sau đây không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng? A. Tiết kiệm được diện tích sản xuất giống. B. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. C. Tạo ra nhiều loại cây trồng mới. D. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Câu 15. Thứ tự nào sau đây đúng khi nói về các pha của kì trung gian? A. Pha G1, pha G2, pha S. B. Pha S, pha G2, pha G1. C. Pha G1, pha S, pha G2. D. Pha S, pha G1, pha G2. II. TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) Trình bày đặc điểm kì đầu I và kì giữa I của quá trình giảm phân I ? Câu 2 a.(1đ) Vì sao loài sinh sản hữu tính thường có khả năng thích nghi cao hơn so với loài sinh sản vô tính? b. (1đ). Là một người học sinh, em cần có những thói quen sinh hoạt như thế nào để phòng tránh các bệnh ung thư hiện nay? Câu 3. (1 điểm) Ở ruồi giấm (2n = 8), có 3 tế bào tiến hành nguyên phân 6 đợt liên tiếp. Hãy xác định: a. Số lượng tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân trên? b. Tính số NST có trong tất cả các tế bào tạo thành sau nguyên phân. ------ HẾT ------ BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:..........................................................Lớp:....... Mã đề: 403 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n Câu 1. Kì nào sau đây của phân bào nguyên phân xảy ra hiện tượng các nhiễm sắc thể (NST) kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? A. Kì cuối. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì đầu. Câu 2. Kết thúc quá trình nguyên phân, mỗi tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là: A. n (kép). B. n (đơn). C. 2n (đơn). D. 2n (kép). Câu 3. Ý nào sau đây không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng? A. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. B. Tạo ra nhiều loại cây trồng mới. C. Tiết kiệm được diện tích sản xuất giống. D. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Câu 4. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm gì? A. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền. B. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. C. Hệ số nhân giống cao. D. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. Câu 5. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô, tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật ? A. Tính toàn năng. B. Tính biệt hóa. C. Tính ưu việt. D. Tính chuyên hóa. Câu 6. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội thuộc cùng một loài đang phân bào. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của tế bào 2 là n = 4. B. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội. C. Tế bào 1 đang ở kì giữa của GP I, tế bào 2 đang ở kì giữa của GP II. D. Hai tế bào đều đang ở kì giữa của nguyên phân . Câu 7. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giảm phân? A. Thời tiết. B. Hormone sinh dục. C. Hóa chất. D. Chế độ ăn uống. Câu 8. Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử. B. Tế bào sinh dục sơ khai C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào sinh giao tử. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon từ Câu 9. CO trong không 2 khí. Đây là hình thức dinh dưỡng: A. Hóa dị dưỡng. B. Quang tự dưỡng. C. Hóa tự dưỡng. D. Quang dị dưỡng. Câu 10. Loài nào sau đây không phải vi sinh vật? A. Nấm rơm. B. Tảo đơn bào. C. Trùng biến hình. D. Vi khuẩn lam. Câu 11. Điểm khác biệt của việc phân chia tế bào bình thường và tế bào ung thư là: A. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ nhanh và được kiểm soát. B. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ nhanh và mất kiểm soát. C. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ chậm và được kiểm soát. D. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ chậm và mất kiểm soát.
  6. Câu 12. Kỹ thuật nào sau đây thuộc công nghệ tế bào động vật? A. Nuôi cấy mô tế bào. B. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh. C. Nhân bản vô tính. D. Lai tế bào sinh dưỡng. Câu 13. Hoạt động nào xảy ra trong pha S của kì trung gian ? A. Sự tổng hợp các chất chuẩn bị nguyên liệu để nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. B. Tổng hợp các chất cho tế bào. C. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. D. Nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. Câu 14. Thứ tự nào sau đây đúng khi nói về các pha của kì trung gian? A. Pha S, pha G1, pha G2. B. Pha G1, pha G2, pha S. C. Pha S, pha G2, pha G1. D. Pha G1, pha S, pha G2. Câu 15. Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ: Ánh sáng và CO . Chất vô cơ và CO . A. 2 B. 2 Chất hữu cơ. Ánh sáng và chất hữu cơ. C. D. II. TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) Trình bày đặc điểm kì đầu I và kì giữa I của quá trình giảm phân I? Câu 2 a.(1đ) Vì sao loài sinh sản hữu tính thường có khả năng thích nghi cao hơn so với loài sinh sản vô tính? b. (1đ). Là một người học sinh, em cần có những thói quen sinh hoạt như thế nào để phòng tránh các bệnh ung thư hiện nay? Câu 3. (1 điểm) Ở ruồi giấm (2n = 8), có 3 tế bào tiến hành nguyên phân 6 đợt liên tiếp. Hãy xác định: a. Số lượng tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân trên? b. Tính số NST có trong tất cả các tế bào tạo thành sau nguyên phân. ------ HẾT ------ BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ MÔN: SINH 10- THỜI GIAN: 45P(KKTGGĐ) Họ và tên:..........................................................Lớp:....... Mã đề: 404 I: TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất ghi vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n Câu 1. Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh giao tử. D. Tế bào sinh dục sơ khai Câu 2. Hoạt động nào xảy ra trong pha S của kì trung gian ? A. Nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. B. Tổng hợp các chất cho tế bào. C. Sự tổng hợp các chất chuẩn bị nguyên liệu để nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. D. Tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. Câu 3. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô, tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật ? A. Tính chuyên hóa. B. Tính toàn năng. C. Tính biệt hóa. D. Tính ưu việt. Câu 4. Kết thúc quá trình nguyên phân, mỗi tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là: A. n (đơn). B. 2n (kép). C. n (kép). D. 2n (đơn). Câu 5. Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, tế bào có đặc điểm gì? A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. B. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền. C. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền. D. Hệ số nhân giống cao. Câu 6. Kỹ thuật nào sau đây thuộc công nghệ tế bào động vật? A. Lai tế bào sinh dưỡng. B. Nhân bản vô tính. C. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh. D. Nuôi cấy mô tế bào. Câu 7. Điểm khác biệt của việc phân chia tế bào bình thường và tế bào ung thư là: A. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ chậm và mất kiểm soát. B. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ nhanh và được kiểm soát. C. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ chậm và được kiểm soát. D. Sự phân chia của các tế bào ung thư diễn ra với tốc độ nhanh và mất kiểm soát. Câu 8. Loài nào sau đây không phải vi sinh vật? A. Trùng biến hình. B. Tảo đơn bào. C. Nấm rơm. D. Vi khuẩn lam. Câu 9. Thứ tự nào sau đây đúng khi nói về các pha của kì trung gian? A. Pha G1, pha G2, pha S. B. Pha S, pha G1, pha G2. C. Pha G1, pha S, pha G2. D. Pha S, pha G2, pha G1. Câu 10. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội thuộc cùng một loài đang phân bào. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội. B. Tế bào 1 đang ở kì giữa của GP I, tế bào 2 đang ở kì giữa của GP II. C. Hai tế bào đều đang ở kì giữa của nguyên phân . D. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của tế bào 2 là n = 4. Câu 11. Vi sinh vật quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ: Chất hữu cơ. Ánh sáng và CO . A. B. 2 Chất vô cơ và CO . Ánh sáng và chất hữu cơ. C. 2 D.
  8. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon từ Câu 12. CO trong không 2 khí. Đây là hình thức dinh dưỡng: A. Quang dị dưỡng. B. Quang tự dưỡng. C. Hóa dị dưỡng. D. Hóa tự dưỡng. Câu 13. Ý nào sau đây không đúng đối với vai trò của nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng? A. Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. B. Tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. C. Tiết kiệm được diện tích sản xuất giống. D. Tạo ra nhiều loại cây trồng mới. Câu 14. Kì nào sau đây của phân bào nguyên phân xảy ra hiện tượng các nhiễm sắc thể (NST) kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? A. Kì sau. B. Kì giữa. C. Kì cuối. D. Kì đầu. Câu 15. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến giảm phân? A. Chế độ ăn uống. B. Hóa chất. C. Thời tiết. D. Hormone sinh dục. II. TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) Trình bày đặc điểm kì đầu I và kì giữa I của quá trình giảm phân I? Câu 2 a.(1đ) Vì sao loài sinh sản hữu tính thường có khả năng thích nghi cao hơn so với loài sinh sản vô tính? b. (1đ). Là một người học sinh, em cần có những thói quen sinh hoạt như thế nào để phòng tránh các bệnh ung thư hiện nay? Câu 3. (1 điểm) Ở ruồi giấm (2n = 8), có 3 tế bào tiến hành nguyên phân 6 đợt liên tiếp. Hãy xác định: a. Số lượng tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân trên? b. Tính số NST có trong tất cả các tế bào tạo thành sau nguyên phân. ------ HẾT ------ BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2