Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
lượt xem 0
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
- MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH HỌC 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Tổng Nội dung Đơn vị kiến Số Thời điểm TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH kiến thức thức tiết gian Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL CH gian CH gian CH gian CH gian Cảm ứng ở động 4 4 2 3 6 0 7 2,0 Cảm ứng vật 1 ở động vật Tập tính ở động 2 2 2 3 1 7,5 4 1 12,5 2,32 vật Khái quát về sinh trưởng và 2 2 2 0 2 0,66 Sinh trưởng phát triển ở sinh và phát vật 2 triển ở sinh Sinh trưởng và vật phát triển ở thực 4 4 5 7,5 2 12 9 2 23,5 5 vật Tổng 12 12 9 13,5 2 10 1 7,5 21 3 45,0 10,0 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 1
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II SINH HỌC 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Cảm ứng ở động vật NB TH VD VDC Cảm ứng ở Các hình Nhận biết động vật thức cảm ứng - Nhận biết hình thức cảm ứng ở các nhóm động vât. ở các nhóm (Câu 1 TN) động vật. - Nhận biết được cấu tạo hệ thần kinh ở các nhóm động vật. (Câu 2 TN) 2 Thông hiểu (Câu 1,2 TN) Trình bày được các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau. Dựa vào hình vẽ (hoặc sơ đồ), phân biệt được hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch. 2
- Tế bào thần Nhận biết 2 1 kinh, synapse - Nêu được các giai đoạn của điện thế hoạt động, trạng (Câu 3,4 TN) (Câu 13 - thái điện thế nghỉ. (Câu 3 TN) TN) -Dựa vào hình vẽ, nêu được cấu tạo của tế bào thần kinh. (Câu 4 TN). -Dựa vào hình vẽ, nêu được chức năng của tế bào thần kinh. Dựa vào sơ đồ, mô tả được cấu tạo synapse. ( Thông hiểu -Mô tả được quá trình truyền tin qua synapse. (Câu 13 TN) 3
- Phản xạ Nhận biết Các bệnh liên -Nêu được khái niệm phản xạ. 1 quan hệ thần -Nêu được các dạng thụ thể. (Câu 14 kinh -Nêu được vai trò của các thụ thể (các thụ thể cảm giác TN) về: cơ học, hoá học, điện, nhiệt, đau). -Nêu được vai trò các cảm giác vị giác, xúc giác và khứu giác trong cung phản xạ. 1 -Thông hiểu (Câu 1 - Trình bày được đặc điểm của phản xạ không điều – TL) kiện, phản xạ có điều kiện. (Câu 14 TN) Vận dụng cao -Vận dụng hiểu biết về hệ thần kinh để giải thích được cơ chế giảm đau khi uống và tiêm thuốc giảm đau. - Đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh: không lạm dụng chất kích thích; phòng chống nghiện và cai nghiện các chất kích thích. (Câu 1-TL) Tập tính ở Khái niệm, Nhận biết động vật phân loại tập -Nêu được khái niệm tập tính ở động vật. 2 tính -Nhận biết được đặc điểm của tập tính bẩm sinh, học 2 (Câu15,16 Một số dạng được ở động vât. (Câu 5 TN) (Câu 5,6 TN) tập tính phổ -Nhận biết được một số hình thức học tập ở động vật. TN) biến ở động (Câu 6 TN) vật Thông hiểu Pheromone -Lấy được một số ví dụ minh hoạ các dạng tập tính ở Một số hình động vật. (Câu 15 TN) thức học tập -Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học ở động vật được. -Lấy được ví dụ minh hoạ về một số hình thức học tập ở động vật. (Câu 16 TN) 4
- -Thông qua quan sát, mô tả được tập tính của một số động vật. 3 Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật Khái quát về Khái niệm Nhận biết 1 sinh trưởng sinh trưởng Nêu được khái niệm sinh trưởng ở sinh vật. (Câu 7 (Câu 7 TN) và phát triển và phát triển TN) ở sinh vật ở sinh vật Nêu được khái niệm phát triển ở sinh vật. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển Vòng đời và Nhận biết 1 tuổi thọ của -Nhận biết được vòng đời của các loài sinh sản hữu (Câu 8 TN) sinh vật tính (Câu 8 TN) Sinh trưởng Đặc điểm Nhận biết 4 2 và phát Mô phân sinh -Nêu được khái niệm sinh trưởng ở thực vật. (Câu 9 (Câu 9, 10, (Câu 1,2- triển ở thực Sinh trưởng TN) 11, 12 TN) TL) vật sơ cấp, sinh -Nêu được đặc điểm phát triển ở thực vật. trưởng thứ -Nêu được khái niệm mô phân sinh. (Câu 10 TN) cấp -Nêu được khái niệm hormone thực vật. 5 Hormone -Nêu được vai trò hormone thực vật. (Câu 11 TN) (Câu17,18 thực vật -Trình bày được vai trò của mô phân sinh đối với sinh 19, 20, 21 Phát triển ở trưởng ở thực vật. (Câu 12-TN) -TN) thực vật có Thông hiểu hoa -Phân biệt được các loại mô phân sinh. (17-TN) -Trình bày được quá trình sinh trưởng sơ cấp ở thực vật. (18-TN) -Trình bày được quá trình sinh trưởng thứ cấp ở thực 5
- vật. (Câu 19 -TN) -Phân biệt được các loại hormone kích thích tăng trưởng và hormone ức chế tăng trưởng. (Câu 20-TN) -Trình bày được sự tương quan các hormone thực vật. -Dựa vào sơ đồ vòng đời, trình bày được quá trình phát triển ở thực vật có hoa. -Trình bày được các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa. (Câu 21 -TN) Vận dụng -Nêu được ví dụ minh hoạ về sự tương quan các hormone thực vật. -Lấy được ví dụ minh hoạ về các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa. -Phân tích được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật. (Câu 1-TL) - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn để thực hiện các biện pháp tăng số lượng nhánh, từ đó tăng năng suất cây trồng. (Câu 2-TL) Tổng số c u 12 9 2 12 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) - Nhận biết hình cảm ứng ở các nhóm động vât. (Câu 1 TN) Câu 1: Động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng ống? A. Thủy tức. B. Trùng roi. C. Cá. D. Đỉa. - Nhận biết được cấu tạo hệ thần kinh ở các nhóm động vật. (Câu 2 TN) Câu 2: Động vật có hệ thần kinh dạng ống, thần kinh trung ương được cấu tạo gồm những bộ phận nào sau đây? A. Tủy sống và dây thần kinh. B. Hạch thần kinh và dây thần kinh. C. Não bộ và thần kinh ngoại biên. D. Não bộ và tủy sống. - Nêu được các giai đoạn của điện thế hoạt động. (Câu 3 TN) Câu 3: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn theo trật tự nào sau đây? 6
- A. Đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. B. Mất phân cực, tái phân cực và đảo cực. C. Tái phân cực, đảo cực và mất phân cực. D. Mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. -Dựa vào hình vẽ, nêu được cấu tạo của tế bào thần kinh.. (Câu 4 TN) Câu 4. (NB) Các số (1) và số (2) trong hình sau tương ứng với thành phần nào trong cấu trúc của neuron? A. Sợi nhánh và thân neuron. B. Nhân và sợi nhánh. C. Thân neuron và sợi nhánh.. D. Sợi trục và nhân 2 1 -Nhận biết được đặc điểm của tập tính bẩm sinh, học được ở động vât. (Câu 5 TN) Câu 5: Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về tập tính bẩm sinh ở động vật? A. Mang tính cá thể. B. Được di truyền từ bố mẹ. C. Được hình thành trong quá trình sống của cá thể. D. Không bền vững. -Nhận biết được một số hình thức học tập ở động vật. (Câu 6 TN) Câu 6: Động vật phớt lờ, không trả lời các kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểm nào. Nội dung này thuộc hình thức học tập nào sau đây ở động vật? A. Quen nhờn. B. In vết. C. Học ngầm. D. Học khôn. Nhận biết được vòng đời của các loài sinh sản hữu tính (Câu 7 TN) Câu 7: Vòng đời của các loài sinh sản hữu tính được bắt đầu bằng A. hợp tử. B. phôi. C. con non. D. ấu trùng. -Nêu được khái niệm mô phân sinh. Câu 8: ( Nhận biết) Mô phân sinh là A. nhóm tế bào chưa phân hóa còn duy trì khả năng phân chia. B. gồm tất cả các tế bào của cây gồm thân, lá, rễ. 7
- C. nhóm tế bào chuyên hóa thực hiện các chức năng chuyên biệt. D. nhóm tế bào không có khả năng phân chia, phân hóa. -Nêu được vai trò hormone thực vật. Câu 9: ( Nhận biết) Hormone kích thích không có vai trò nào sau đây? A. Điều tiết các hoạt động sống của cơ thể. B.Kích thích quá trình sinh trưởng của thực vật. C.Kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi. D.Kích thích sự chín của quả, sự ngủ của lá. - Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Câu 10. ( Nhận biết) Sinh trưởng và phát triển ở Động vật có đặc điểm nào sau đây? A. Tốc độ sinh trưởng và phát triển không đều theo thời gian. B. Tốc độ sinh trưởng và phát triển giống nhau trong cả quá trình sống của Động vật. C. Thời gian sinh trưởng và phát triển đạt đến kích thước tối đa giống nhau ở tất cả động vật. D. Các hệ cơ quan của cơ thể sinh trưởng và phát triển giống nhau trong cả quá trình sống. - Nêu được các giai đoạn trong quá trình sinh trưởng và phát triển của Động vật Câu 11 ( Nhận biết) Quá trình sinh trưởng và phát triển của Động vật gồm các giai đoạn nào? A. Giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. B. Giai đoạn trứng và ấu trùng. C. Giai đoạn hợp tử và thai nhi. D. Giai đoạn trứng và sau sinh. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở Động vật Câu 12. ( Nhận biết) Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến Sinh trưởng và phát triển của Động vật? A. Di truyền, hormone, nhiệt độ. B. Di truyền, hormone, thức ăn. C. Di truyền, thức ăn, ánh sáng. D. Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng. - Mô tả được quá trình truyền tin qua synapse. (Câu 13 TN) Câu 13: ( Thông hiểu) Quá trình truyền tin qua synapse diễn ra theo trật tự nào sau đây? I. Chùy synapse. II. Màng trước synapse. III. Khe synapse. IV. Màng sau synapse. 8
- A. I, III, II, IV. B. I, II, III, IV. C. I, IV, III, II. D. IV, III, II, I. - Trình bày được đặc điểm của phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện. (Câu 14 TN) Câu 14: ( Thông hiểu) Nội dung nào sau đây đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện? A. Đặc trưng cho loài và bền vững. B. Di truyền được và mang tính cá thể. C. Có số lượng hạn chế. D. Thường do vỏ não điều khiển. - Lấy được một số ví dụ minh hoạ các dạng tập tính ở động vật. (Câu 15 TN) Câu 15: ( Thông hiểu) Ví dụ nào sau đây là tập tính bẩm sinh ở động vật? A. Khỉ làm xiếc. B. Chó nghiệp vụ biết tìm tội phạm. C. Ve kêu vào mùa hè. D. Vẹt nói được tiếng người. - Lấy được ví dụ minh hoạ về một số hình thức học tập ở động vật. (Câu 16 TN) Câu 16: ( Thông hiểu) Tinh tinh biết xếp chồng các hộp gỗ lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối, đây là ví dụ hình thức học tập nào sau đây? A. Học liên kết. B. Học xã hội. C. Nhận thức và giải quyết vấn đề. D. Học cách nhận biết không gian. -Phân biệt được các loại mô phân sinh. Câu 17: ( Thông hiểu) Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây? A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. B. Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. C. Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm. D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm. -Trình bày được quá trình sinh trưởng sơ cấp ở thực vật. Câu 18: ( Thông hiểu) Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp? A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây. B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm. D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. -Trình bày được các giai đoạn chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật (giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi). C u 19. ( Thông hiểu) Ở động vật đẻ trứng, sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi theo trật tự A. hợp tử → mô và các cơ quan → phôi. B. phôi → hợp tử → mô và các cơ quan. C. phôi → mô và các cơ quan → hợp tử. 9
- D. hợp tử → phôi → mô và các cơ quan. -Phân biệt được các hình thức phát triển qua biến thái và không qua biến thái. Câu 20: ( Thông hiểu) Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái có đặc điểm nào sau đây? A. Có hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý. B. Có hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành. C. Có hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. D. Có hình thái, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành. - Phân biệt được các hình thức phát triển qua biến thái và không qua biến thái. Câu 21: ( Thông hiểu) Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn có đặc điểm nào sau đây? A. Hình thái, cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành. B. Hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. C. Hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. D. Hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Vận dụng - Phân tích được một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật. (Câu 1 – TL) C u hỏi 1: (1 điểm) Kể tên các nhân tố chi phối quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa. Nhân tố nhiệt độ tác động như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của thực vật? Vận dụng - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn để thực hiện các biện pháp tăng số lượng nhánh, từ đó tăng năng suất cây trồng. (Câu 2-TL) Câu hỏi 2: (1 điểm) Nhà Lan trồng ba loại rau gồm: mùng tơi, rau đay và rau bí. Hãy giới thiệu giúp Lan một biện pháp để tăng số lượng nhánh, từ đó tăng năng suất của các loại rau này. Giải thích cơ sở của biện pháp đó. Vận dụng cao - Đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh: không lạm dụng chất kích thích; phòng chống nghiện và cai nghiện các chất kích thích. (Câu 3 – TL) C u hỏi 3: (1 điểm) Cần làm gì để phòng tránh tình trạng nghiện chất kích thích? ……………………..HẾT……………………….. 10
- Đáp án tự luận CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Kể tên các nh n tố chi phối quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa. Nh n tố nhiệt độ tác động như 1 thế nào đến sinh trưởng và phát triển của thực vật? - Quá trình phát triển của thực vật có hoa chịu sự chi phối của các nhân tố + bên trong (yếu tố di truyền, hormone) 0,25 + các nhân tố bên ngoài (ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng). 0,25 - Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ra hoa của nhiều loài thực vật. Một số loài cây chỉ ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với 0,5 nhiệt độ thấp. 2 Nhà Lan trồng ba loại rau gồm: mùng tơi, rau đay và rau bí. Hãy giới thiệu giúp Lan một biện pháp để tăng số lượng 1 nhánh, từ đó tăng năng suất của các loại rau này. Giải thích cơ sở của biện pháp đó. - Để tăng số nhánh của các loại cây này cần kích thích sự phát triển của các chồi bên thông qua biện pháp bấm ngọn cho cây. 0,5 - Biện pháp này giúp làm giảm hàm lượng Auxin do chồi đỉnh tổng hợp, 0,25 - Qua đó loại bỏ ưu thế đỉnh và thúc đẩy sự phân nhánh trên cây. 0,25 3 Cần làm gì để phòng tránh tình trạng nghiện chất kích thích? 1 - Luôn có ý thức rèn luyện kĩ năng kiểm soát bản thân trước những cám dỗ, hiếu kì,... tuyệt đối nói không với ma tuý,. 0,25 - Tìm cho mình những hình thức giải trí, lối sống lành mạnh, 0,25 - Người nghiện chất kích thích cần được hỗ trợ, quan tâm chia sẻ của mọi người khi thực hiện cai nghiện. 0,25 - Nếu phát hiện, cần cung cấp thông tin của người sử dụng chất kích thích, đặc biệt là ma tuý cho cơ quan chức năng để kịp 0,25 thời xử lí, tránh được hậu quả nghiêm trọng đối với cá nhân và cộng đồng. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Liên
10 p | 50 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 68 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 56 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 52 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 58 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 51 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 75 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 108 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 73 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 32 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 66 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 46 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 81 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn