intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TIN HỌC 6. Mức độ TT Nội nhận thức Tổng Chương/ dung/đơn Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng % điểm chủ đề vị kiến hiểu cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 10: 3 1 1 4.5 điểm Sơ đồ tư (3,6,10) (12) (13) 45% duy 2. Soạn thảo văn bản cơ CHỦ ĐỀ bản 5: ỨNG Bài 11: 1 DỤNG Định TIN dạng văn 5 2 1 5.5 điểm HỌC. bản (1,2,4,5,9) (7,8) (11) 55% Bài 12: Trình bày thông tin ở dạng bảng Tổng 8 2 1 1 1 13 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ 70% 100% chung
  2. PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II. NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA MÔN: TIN HỌC 6 Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 CHỦ ĐỀ 5: Nhận biết: – ỨNG DỤNG Nhận biết được TIN HỌC. phần mềm hoặc công cụ dùng để vẽ sơ đồ tư duy. Thông hiểu: – Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi Bài 10: Sơ đồ thông tin. 3(TN) ½ (TH) ½ (TH) tư duy. Vận dụng: – Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm. Vận dụng cao:– Sử dụng được phần mềm để tạo sơ đồ tư duy đơn giản phục vụ học tập và trao đổi thông tin. * Soạn thảo Nhận biết: – 5(TN) 2(TN) 1(TL) văn bản cơ Nhận biết được tác dụng của
  3. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao bản. công cụ căn lề, - Bài 11: Định định dạng, tìm dạng văn bản. kiếm, thay thế - Bài 12: Trình trong phần mềm bày thông tin ở soạn thảo văn bản. dạng bảng. - Biết nút lệnh tạo bảng. Thông hiểu: - Hiểu được cách thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in. – Hiểu được các lệnh để chèn thêm hoặc xoá hàng cột. - Hiểu được các lệnh tìm kiếm và thay thế của phần mềm soạn thảo. Vận dụng: – Trình bày được thông tin ở dạng bảng. Vận dụng cao: - Thực hiện được các bước thêm hoặc xoá cột, hàng trong bảng. – Soạn thảo được văn bản phục vụ
  4. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao học tập và sinh hoạt hàng ngày. 2TN Tổng 8TN 1 TH 1 TH 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC 2023-2024 TRÀ KA MÔN: TIN HỌC 6 (LÝ THUYẾT) Họ tên HS: THỜI GIAN: 30 phút (Không kể thời gian giao đề) …………………………… LỚP 6 Điểm Nhận xét của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Trình bày thông tin ở dạng bảng giúp em A. biết được nguồn gốc thông tin để có thể dễ dàng tìm kiếm và tổng hợp thông tin. B. tạo và định dạng văn bản. C. có thể tìm kiếm và sao chép mọi thông tin. D. trình bày thông tin một cách cô đọng, có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp được thông tin. Câu 2. Để tạo bảng ta có thể chọn nút lệnh A. . B. . C. . D. . Câu 3. Sơ đồ tư duy là A. phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối. B. phương pháp chuyển tải thông tin. C. cách ghi chép sáng tạo, một phương pháp chuyển tải thông tin. D. công cụ tổ chức thông tin không phù hợp với quá trình tư duy, một phương pháp chuyển tải thông tin, một cách ghi chép sáng tạo.
  5. Câu 4. Các lệnh định dạng đoạn văn bản nằm trong nhóm lệnh nào trên phần mềm soạn thảo? A. Page Layout. B. Design. C. Paragraph. D. Font. Câu 5. Một văn bản gồm có bao nhiêu lề? A. 3 lề. B. 4 lề. C. 5 lề. D. 2 lề Câu 6. Phần mềm nào sau đây là phần mềm Sơ đồ tư duy? A. Excel. B. Mindmap 10. C. Word. D. Power point. Câu 7. Để thêm một cột nằm bên phải của bảng ta thực hiện lệnh nào trong các lệnh sau? A. Table Tools/ Layout/ Insert Above. B. Table Tools/ Layout/ Insert Below. C. Table Tools/ Layout/ Insert Left. D. Table Tools/ Layout/ Insert Right. Câu 8. Bảng danh sách lớp 6A với cột Tên được trình bày theo thứ tự vần A, B, C. STT Họ đệm Tên 1 Nguyễn Hải Bình 2 Hoàng Thuỳ Dương 3 Đào Mộng Điệp Để bổ sung bạn Ngô Văn Chinh vào dang sách mà vẫn đảm bảo yêu cầu dang sách được xếp theo vần A, B, C của tên, em sẽ thêm một dòng ở vị trí nào? A. Thêm một dòng vào cuối bảng. B. Thêm một dòng vào trước dòng chứa tên bạn Bình. C. Thêm một dòng vào trước dòng chứa tên bạn Dương. D. Thêm một dòng vào sau dòng chứa tên bạn Điệp. Câu 9. Nếu em chọn phần văn bản và nháy nút , phần văn bản đó sẽ được định dạng thành A. chữ đậm. B. chữ không đậm. C. chữ vừa gạch chân, vừa nghiêng. D. chữ vừa đậm, vừa nghiêng. Câu 10. Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành A. tiêu đề, đoạn văn. B. chủ đề chính, chủ đề nhánh. C. mở bài, thân bài, kết luận. D. chương, bài, mục. II. PHẦN TỰ LUẬN (2.0 điểm) Câu 11. (2.0 điểm) Bạn Minh đã soạn thảo một câu ca dao và định dạng văn bản như Hình 11. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những lệnh nào để căn chỉnh lề của các đoạn văn bản? Giải thích?
  6. ---------------Hết--------------- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) BÀI LÀM: .................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................
  7. .................................................................................................................................................................... PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NĂM HỌC 2023-2024 KA MÔN: TIN HỌC 6 (THỰC HÀNH) Họ tên HS: …………………………… THỜI GIAN: 15 phút (Không kể thời gian giao đề) LỚP 6 ĐiểmTH Ký tên Nhận xét của giáo viên THỰC HÀNH. (3.0 điểm) Câu 12. Em hãy sử dụng phần mềm Imindmap 10 để tạo cây sơ đồ tư duy như hình vẽ sau: Câu 13. Hãy xuất sơ đồ đã tạo thành file ảnh và lưu trong đường dẫn DESKTOP:\ KT GHK2.2023-2024\ TÊN HS_LỚP. (VD: DESKTOP:\ KT GHK2.2023-2024\ Thi Hoa 6.1) ---------------Hết---------------
  8. PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC 2023-2024 TRÀ KA MÔN: TIN HỌC 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Mỗi phương án đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C A C B B D C A B II. PHẦN TỰ LUẬN. (2.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm - Tiêu đề: Căn lề giữa, in đậm, in hoa. 0.5 Câu 11 - Khổ thơ: Căn thẳng lề trái và tăng mức thụt lề, đặt khổ 1.0 2.0 điểm thơ lùi vào một khoảng cách tạo điểm nhấn cho văn bản. - Dòng cuối: Căn thẳng lề phải, in nghiêng 0.5 THỰC HÀNH (3.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm - Vẽ được chủ đề chính. 0.25 Câu 12 - Vẽ được 3 Chủ đề nhánh. (mỗi nhánh 0.25 điểm) 0.75 - Vẽ được 4 chủ đề nhánh con. (mỗi nhánh 0.25 điểm) 1.0 Câu 13 - Xuất được file sang file ảnh đúng 0.5 - Xuất được đúng đường dẫn. 0.5 Người duyệt đề Giáo viên ra đề
  9. Trần Thị Ngọc Thuý Nguyễn Thị Ngọc Lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2