intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Chuyên Vị Thanh – Hậu Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Chuyên Vị Thanh – Hậu Giang’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Chuyên Vị Thanh – Hậu Giang

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH MÔN: TOÁN Lớp 10 Mã đề thi: 134 Thời gian làm bài: 90 phút; (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) 1 Câu 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  với x  0 là x 1 A. 2 . B. 2 . C. 2 2 . D. . 2 Câu 2: Số x  1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 2 x  1  0 . B. x  1  0 . C. 2 x  1  0 . D. 3  x  0 . x  5x  6 2 Câu 3: Tập nghiệm bất phương trình  0 là: x 1 A. 1; 2    3;   . B.  2;3 . C. 1; 2  3;   . D. 1;2  3;   . Câu 4: Cho nhị thức bậc nhất f  x   5 x  10 . Khẳng định nào sau đây đúng? 1   1 A. f  x   0 với x   ;   B. f  x   0 với x   ;  . 2   2 C. f  x   0 với  ; 2  . D. f  x   0 với  2;    . Câu 5: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f  x   x  x 2  1 không dương? A.  1;0  1;   . B.  ; 1   0;1 . C.  ; 1  1;   . D.  1; 0,5   2;   . Câu 6: Cho tam giác ABC thỏa mãn BC 2  AC 2  AB2  3BC  AC  0. Khi đó, góc C có số đo là A. Cˆ  150 . B. Cˆ  60 . C. Cˆ  45 . D. Cˆ  30 . Câu 7: Cặp số  2;3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. x – y  0 . B. 4x  3 y . C. 2x – 3 y –1  0 . D. x – 3 y  7  0 . Câu 8: Các giá trị m làm cho biểu thức f  x   x  4 x  m  5 luôn luôn dương là 2 A. m  9 . B. m  9 . C. m  9 . D. m  . 2 x  3 y  1  0 Câu 9: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?  5x  y  4  0 A.  2; 4  . B.  0; 0  . C.  3; 4  . D.  1; 4  . x 1 Câu 10: Số nghiệm nguyên của bất phương trình  0 là: x2 A. 3 B. 2 . C. 5 . D. 4 . Câu 11: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì 2 x  5  3 ? 5 A. 1  x  4 . B. x  . C. x  0 . D. x  1. 2 Câu 12: Tam thức y  x 2  12 x  13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi Trang 1/4 - Mã đề thi 134
  2. A. –1  x  13 . B. x  –1 hoặc x  13 . C. –13  x  1. D. x  –13 hoặc x  1 . Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình 5 x  2  4  x   0 là: 8   8  8   8 A.  ;   . B.   ;   . C.  ;   . D.  ;  . 3   3  7   7 2 x  1  3x  2 Câu 14: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:  x  3  0 A.  3;   . B.  3;3  . C.  ; 3 . D.  ; 3   3;   . Câu 15: Số nghiệm nguyên x  1;6 của bất phương trình 5 x  1 2x  12  là 3 3 A. 6 . B. 5 . C. 3 . D. 4 . 2 Câu 16: Tập xác định của hàm số y  là: x  5x  6 2 A.  ; 1   6;   . B.  ; 6  1;   . C.  6;1 . D.  ; 6   1;   . 2 x Câu 17: Tập nghiệm của bất phương trình  0 là: 2x 1  1   1 A. S    ; 2  . B. S   ;     2;    2   2  1  1  C. S   ;     2;   . D. S    ; 2  .  2  2  Câu 18: Tam giác ABC có 𝐴  450 và độ dài cạnh BC bằng 2 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . 2 A. 2. B. . C. 2 2 . D. 4 2 2 Câu 19: Tam giác ABC có AB  5 , AC  9 và đường trung tuyến AM  6 . Tính độ dài cạnh BC . A. 129 . B. 2 17 . C. 22 . D. 17 . Câu 20: Tìm mệnh đề đúng? 1 1 A. a  b  ac  bc,  c  0  . B. a  b   . a b C. a  b  ac  bc . D. a  b và c  d  ac  bd .  x 2  3x  2  0 Câu 21: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:  x 1  0 2 A. [  1;1] . B.  . C. 1 . D. [1; 2] . Câu 22: Nếu a  b và c  d thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng? A. a  c  b  d . B. ac  bd . C. ac  bd . D. a  c  b  d . Câu 23: Tập xác định của bất phương trình x  x  4  4  x  4 là: A. 4 . B.  . C.  4;   . D.  ; 4 . Câu 24: Cho hai số x , y dương thoả x  y  8 , bất đẳng thức nào sau đây đúng? Trang 2/4 - Mã đề thi 134
  3. 2  x y A. xy  4 . B. xy     16 .  2  C. xy  4 . D. xy  6 . Câu 25: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b , AB = c , chọn công thức đúng trong các đáp án sau: 1 1 1 1 A. S  bc sin A . B. S  ac sin A . C. S  bc sin B . D. S  bc sin B . 2 2 2 2 Câu 26: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b , AB = c , với ma là đường trung tuyến kẻ từ A . Chọn công thức đúng trong các đáp án sau: b2  c 2 a 2 a 2  c2 b2 A. m  2 a  . B. ma  2  . 2 4 2 4 a 2  b 2 c 2 2 c 2  2b 2  a2 C. ma2   . D. ma2  . 2 4 4 Câu 27: Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (không chứa biên), biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau? y 1 O x 1 -1 x  y  0 x  y  0 x  y  0 x  y  0 A.  . B.  . C.  . D.  . 2 x  y  1 2 x  y  1 2 x  y  1 2 x  y  1 Câu 28: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b , AB = c có b2  c 2  a 2  0 . Khi đó : A. Góc A  900 B. Góc A  900 C. Góc A  900 D. Không thể kết luận được gì về góc A Câu 29: Tập nghiệm của bất phương trình  x  3 x  1  0 là A.  ;  3  1;    B.  3; 1 . C.  ;  3  1;    . D.  3; 1 . Câu 30: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b , AB = c có cos B bằng biểu thức nào sau đây? b2  c2  a2 a 2  c2  b2 A. 1  sin 2 B . B. . C. cos( A  C ). D. . 2bc 2ac Câu 31: Cho tam thức bậc hai f (x ) = ax 2 + bx + c (a ¹ 0) . Điều kiện cần và đủ để f (x ) £ 0, " x Î  là: ì ïa < 0 ìïa > 0 ìïa < 0 ìïa < 0 A. ïí . B. ïí . C. ïí . D. ïí . ïD ï 0 ïD ïî £ 0 î Câu 32: Cho ABC có a  5, b  12, c  13. Diện tích S của tam giác trên là: A. 48. B. 24. C. 12. D. 30. Câu 33: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 84 và cạnh c  15. Tính đường cao hc . Trang 3/4 - Mã đề thi 134
  4. 28 51 56 A. . B. 12. C. . D. . 5 5 5   600 . Tính cạnh a Câu 34: Cho tam giác ABC có b  5cm; c  4cm; BAC A. a  51  cm  . B. a  21  cm  . C. a  31  cm  . D. a  61  cm  . Câu 35: Cho ABC có S  10 2 , nửa chu vi p  10 . Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác trên là: A. 3. B. 2. C. 2. D. 3. II. TỰ LUẬN (3 điểm) 2x  5 x  4 Bài 1. (1 điểm) Giải bất phương trình  2x  3 x  2 Bài 2. (1 điểm) Ta cần đo chiều cao một tháp. Đặt chân tháp là C , đỉnh tháp là D . Vì không thể đến chân tháp nên từ hai điểm A, B có khoảng cách AB  30m sao cho A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C . Người ta đo được các góc 𝐶𝐴𝐷 45 , 𝐶𝐵𝐷 60 . Hãy tính độ dài chiều cao CD của tháp (làm tròn đến 2 chữ số thập phân). D 𝟒𝟓𝒐 𝟔𝟎𝒐 A B C -x 2 + 4 (m + 1) x - 20 + 4 m2 Bài 3. (1 điểm). Tìm các giá trị của m để biểu thức h ( x) = > 0, "x Î  -4 x 2 + 5 x - 2 ----------- HẾT ---------- Trang 4/4 - Mã đề thi 134
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1