Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka
lượt xem 1
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 8 (Thời gian làm bài: 60 phút) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Nhận biết phương trình bậc - Xác định giá trị của - Vận dụng kiến - Biến đổi linh 1. Phương trình bậc nhất một ẩn. nhất một ẩn. (C1) x cho trước có là thức giải phương hoạt phương - Phương trình một ẩn - Biết xác định hệ số a, b nghiệm của phương trình để giải được trình về dạng - Phương trình tương đương trong phương trình bậc nhất trình một ẩn không. bài toán bằng cách phương trình - Phương trình bậc nhất một ẩn. một ẩn. (C2) (C7) lập phương trình. tích và phương - Giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Nhận biết được hai phương - Hiểu cách tìm tập (B2) trình bậc nhất - Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. trình tương đương. (C3) nghiệm của phương để giải.(B1b) - Phương trình tích. - Nhận biết phương trình tích. trình một ẩn. (C8) - Phương trình chứa ẩn ở mẫu. (C4) - Hiểu cách giải - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Biết tìm ĐKXĐ của phương phương trình chứa trình chứa ẩn. (C6) ẩn ở mẫu. (B1a) Số câu - Số điểm 5 – 1,67 2 – 0,67 1 – 1,0 1 – 1,0 1 – 1,0 10 – 5,34 Tỉ lệ % 16,7% 6,7%% 10% 10% 10% 53,4% 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết tính chất liên hệ giữa - Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. thứ tự và phép cộng, liên hệ - Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. giữa thứ tự và phép nhân. (C5, C9) Số câu - Số điểm 2 – 0,67 2 – 0,67 Tỉ lệ % 6,7% 6,7% 3. Tam giác đồng dạng - Biết tìm tỉ số của hai đoạn - Hiểu các trường - Vận dụng hệ quả - Định lí Ta-lét trong tam giác. thẳng. (C10) hợp đồng dạng của của định lí Ta-lét - Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. - Biết tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác. (C15) giải bài toán thực tế. - Tính chất đường phân giác của tam giác. hai tam giác đồng dạng. - Hiểu các trường hợp (B3a) - Khái niệm hai tam giác đồng dạng. (C11) đồng dạng của tam - Trường hợp đồng dạng thứ nhất. - Biết định lí về đường phân giác và định nghĩa hai - Trường hợp đồng dạng thứ hai. giác của tam giác. (C12) tam giác đồng dạng - Trường hợp đồng dạng thứ ba. - Biết định lí Ta-lét trong tam để chứng minh các tỉ - Các trường hợp đồng dạng của tam giác. giác. (C13) số bằng nhau. (B3b) - Biết viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng. (C14) Số câu - Số điểm 5 – 1,67 1 – 0,33 1 – 1,0 1 – 1,0 8 – 4,0 Tỉ lệ % 16,7% 3,3% 10% 10% 40% TS câu - TS điểm 12 – 4,0 3 – 1,0 2 – 2,0 2 – 2,0 1 – 1,0 20 - 10 Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 100%
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ) BẢNG MÔ TẢ CÂU / BÀI CẤP ĐỘ NỘI DUNG C1 Nhận biết - Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn. C2 Nhận biết - Biết xác định hệ số a, b trong phương trình bậc nhất một ẩn. C3 Nhận biết - Nhận biết được hai phương trình tương đương. C4 Nhận biết - Nhận biết phương trình tích. C5 Nhận biết - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. C6 Nhận biết - Biết tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn. C7 Thông hiểu - Xác định giá trị của x cho trước có là nghiệm của phương trình một ẩn không. C8 Thông hiểu - Hiểu cách tìm tập nghiệm của phương trình một ẩn. C9 Nhận biết - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. C10 Nhận biết - Biết tìm tỉ số của hai đoạn thẳng. C11 Nhận biết - Biết tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng. C12 Nhận biết - Biết định lí về đường phân giác của tam giác.
- C13 Nhận biết - Biết định lí Ta-lét trong tam giác C14 Nhận biết - Biết viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng. C15 Thông hiểu - Hiểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. B1a Thông hiểu - Hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. B1b Vận dụng cao - Biến đổi linh hoạt phương trình về dạng phương trình tích và phương trình bậc nhất để giải. B2 Vận dụng - Vận dụng kiến thức giải phương trình để giải được bài toán bằng cách lập phương trình. B3a Vận dụng - Vận dụng hệ quả của định lí Ta-lét giải bài toán thực tế. - Hiểu các trường hợp đồng dạng của tam giác và định nghĩa hai tam giác đồng dạng để chứng minh các tỉ số B3b Vận dụng bằng nhau.
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS Môn: TOÁN – Lớp 8 TRÀ KA Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng cho mỗi câu trả lời sau và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A thì ghi “Câu 1: A”. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. x + 3y = 0. B. 0.x – 5 = 0. C. 2x + 3 = 0. D. –x2 = 0. Câu 2: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ số a, b là A. a = 3 ; b = -1. B. a = 3 ; b = 0. C. a = 3 ; b = 1. D. a = -1 ; b = 3. Câu 3: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình A. 2x + 4 = 0. B. x – 2 = 0. C. x = 4. D. 2 – 4x = 0. Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích? x 1 A. 2x + 10 = 0. B. x2 + 4x = -10. C. + =0. D. (x2-1)(x+2) = 0. x −1 x Câu 5: Nếu a < b thì A. a + 2 b +2. B. a - 5 > b - 5. C. 2a < 2b. D. -5a < -5b. 1 2 Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình +1 = x+2 x −1 A. x 2; x 1 . B. x −2; x 1 . C. x −2; x −1 . D. x 2; x −1 . Câu 7: x = -2 là nghiệm của phương trình A. 5x – 2 = 4x. B. x + 5 = 2(x – 1). C. 3(x + 1) = x - 1. D. x + 4= 2x +2. Câu 8: Tập nghiệm của phương trình 3x – 6 = x – 2 là A. S = {2}. B. S = {-2}. C. S = {4}. D. S = . Câu 9: Cho -2x + 3 < -2y + 3. So sánh x và y? A. x < y. B. x y. C. x y. D. x > y. Câu 10: Cho AB = 2dm , CD = 4cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng CD và AB là 1 1 A. 2. B. . C. . D. 5. 5 2 Câu 11: Cho ∆ABC ∆ DEF theo tỉ số đồng dạng là 3 thì ∆ DEF ∆ABC theo tỉ số đồng dạng là 1 1 A. 3. B. 9. C. . D. . 9 3 ᄎ Câu 12: Cho ∆MNP , tia phân giác trong của N cắt cạnh MP tại K. Khẳng định nào sau đây là đúng? KM NM KM NM KM NP KM NK A. = . B. = . C. = . D. = . KP NK KP NP KP NM KP NP A Câu 13: Cho hình 1. Khẳng định nào sau đây là sai? AM AN AM AN A. = . B. = . AB AC MB NC AM AN MB NC C. = . D. N= . BC M MN AB AC B MN // BC C Hình 1 AB AC BC Câu 14: Nếu hai tam giác ABC và A’B’C’ có = = thì A 'C ' A ' B ' B 'C ' A. ∆ABC ∆A ' C ' B ' . B. ∆ABC ∆C ' A ' B ' . C. ∆ACB ∆A 'C'B' . D. ∆ABC ∆A ' B ' C ' .
- Câu 15: Cho ∆OMN và ∆ IHK có M = H . Điều kiện nào sau đây thì ∆OMN ᄎ ᄎ ∆ IHK theo trường hợp đồng dạng thứ hai? OM ON OM MN ON NM OM MN A. = . B. = . C. = . D. = . IH IK HK IH IK KH IH HK II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: ( 2,0 điểm) Giải phương trình x+5 x 2 a) − = x x − 2 x( x − 2) b) x2 + 5x + 6 = 0 Bài 2: (1,0 điểm) Năm nay tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi An. An tính rằng 5 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn gấp 3 lần tuổi An thôi. Hỏi năm nay An bao nhiêu C’ tuổi? Bài 3: (2,0 điểm) a) Bóng của một cây trên mặt đất có độ dài là C 6m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 1,5m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 2m. Tính chiều cao của cây? (hình 2) 1,5 m B A 2m A’ b) Cho tam giác ABC vuông ở A; đường cao AH, đường phân giác BD. Gọi I là giao điểm 6m Hình 2 IH AD của AH và BD. Chứng minh = IA DC --------------------------Hết------------------------------- Lưu ý: 1) Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: ....................................................................... Lớp: ..............................
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8 1 I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi điểm. 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A B D C B C A D B D B C A D II. Phần tự luận: (5,0 điểm) Bài Lời giải vắn tắt Điểm x+5 x 2 a) − = x x − 2 x( x − 2) * ĐKXĐ: x 2;x 0 0,25 x+5 x 2 * − = x x − 2 x( x − 2) ( x + 5)( x − 2) x.x 2 − = x( x − 2) x( x − 2) x( x − 2) (x + 5)(x – 2) – x.x = 2 0,25 x2 + 3x -10 – x2 = 2 1 3x = 12 0,25 (2,0 điểm) x = 4 (Thỏa mãn với ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {4} 0,25 2 b) x + 5x + 6 = 0 x2 + 2x + 3x + 6 = 0 (x2 + 2x) + (3x + 6) = 0 0,25 x(x + 2) + 3(x + 2) = 0 (x + 2)(x + 3) = 0 0,25 x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0 1) x + 2 = 0 x=-2 0,25 2) x + 3 = 0 x=-3 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2 ; - 3} 0,25 2 Gọi x (tuổi) là tuổi của An năm nay. Điều kiện: x >0. (1,0 điểm) Thì tuổi của mẹ năm nay là 4x 0,25 Năm năm nữa tuổi của An là x + 5, tuổi của mẹ là 4x + 5 Năm năm sau tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi An nên ta có phương trình: 4x + 5 = 3(x + 5) 0,25
- 4x + 5 = 3x + 15 4x – 3x = 15 - 5 x = 10 (thoả mãn điều kiện) 0,25 Vậy An năm nay 10 tuổi. 0,25 a) Trong ∆ A’BC‘, có : AC // A’C’ (Vì cùng vuông góc với A’B) 0,25 A ' C ' BA ' AC 6 6.1,5 0,25 Nên theo hệ quả của định lí Ta-lét, ta có : = = AC = = 4,5 (m) AC BA 1,5 2 2 Vậy chiều cao của cây là 4,5 m 0,25 b) A D I 0,25 3 Â C B (2,0 điểm) bH Â HB AB ᄎ–b ᄎ ∆ HBA và ∆ ABC, có: BHA = BAC = 90O ; B : góc nhọn chung ᄎ ∆ HBA ∆ ABC = AB BC 0,25 AB AD 4– HB AD Mà = (Vì BD là tia phân giác của ᄎABC ) = (1) BC CD , AB DC 0,25 c4 HB IH Mặt khác: BI là tia phân giác của ᄎABH , nên: = (2) 0,25 á, AB IA IH AD c c Từ (1) và (2) = (điều phải chứng minh) 0,25 IA DC á tc Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. ỉ 1 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số t TN đúng . ) + điểm TL ( làm tròn một chữ số thập phân) s câu 3 NGƯỜI DUYỆT ĐỀ ốỉ NGƯỜI RA ĐỀ s bố ằ nb Võ Thị Thủy TTCM Trần Tân gằ n ng h an uh . a
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn