intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

30
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thi giữa học kì sắp tới, rèn luyện kỹ năng giải đề thi để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Toán lớp 9. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC 2020­2021 MÔN: TOÁN ­ LỚP: 9 (thời gian làm bài 60 phút­ không kể thời gian giao đề) 1. KHUNG MA TRẬN ­ Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm= 5,0 điểm ­ Tự luận: 3 bài = 1 câu x 0,75 điểm + 2 câu x 0,5 điểm  + 0,25 hình vẽ + 2 câu x 1  điểm   = 5,0 điểm Cấp độ tư duy Chủ đề Vận dụng  Vận dụng  Nhận biết Thông hiểu Cộng Chuẩn KTKN thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài  2  1. Giải hệ PT  1a 11,7% Bài  2. Giải bài toán bằng  1b 10% cách lập hệ PT 3. Hàm số và đồ thị  Bài  2 hàm số y = ax2  2a 14,2% ( a ≠0) 4. PT bậc hai một  Bài  ẩn; Công thức  2 1 2b 15% nghiệm của PT bậc  hai một ẩn. 5. Ví trí tương đối  1 3,3% của  hai đường tròn 6. Số đo cung. Liên  1 1 hệ giữa cung và dây. 6,7% 7. Góc ở tâm,góc nội  tiếp;Góc   tạo   bởi  tiếp   tuyến   và   dây  Bài  Bài  3 1 H.vẽ cung;  Góc có đỉnh  ở  3b 3c 30,8% bên   trong   hay   bên  ngoài đường tròn. 
  2. Bài  8.Tứ giác nội tiếp. 1 8,3% 3a 10  Cộng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm điểm PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC  KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II  TRÀ MY NĂM HỌC 2020­2021 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian:  60 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) ax + by = c Câu 1. Hệ  phương trình     có vô số nghiệm khi   a'x + b'y = c' a b a b c a b a b c A.  =  .             B.  = = .                 C.   .            D.   = . a' b' a' b' c' a ' b' a ' b' c' 2x y 1 Câu 2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình     ? 3x y 9 A. (2; 3).                 B. (3; 2).                C. (8; 15).               D. (15; 8). 1 Câu 3. Cho hàm số y =  − x 2 . Kết luận nào sau đây đúng? 2 A.  Hàm số trên đồng biến. B.  Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x  r. Trong các phát biểu sau phát biểu   nào sai? A. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R ­ r 
  3. B. Cung AB bằng cung CD. D. Số  đo cung AB bằng hai lần số  đo cung  BC. Câu 10. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C thuộc đường tròn (O)   sao cho AC = R. Số đo của cung nhỏ BC bằng A.  600.                      B.  300.       C.  1200.                   D.  2400. Câu 11. Cho đường tròn (O), vẽ góc ở tâm AOB có số  đo 60 0. Khi đó cung lớn AB  có số đo là A. 2400. B. 3000. C. 3300. D. 600. Câu 12. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là  A. góc vuông. B. góc nhọn. C. góc tù. D.  góc bẹt. Câu 13. Cho đường tròn (O), hai dây cung AB và DC cắt nhau  _ C tại M sao cho  ᄋAMC = 900 . Khi đó tổng số đo hai cung bị chắn  ᄋAC và  BD ᄋ  bằng A _ O A. 900 . B. 1800. M B _ C. 450 . D. 1350. _ D Câu 14. Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 15. Cac hinh nao sau đây nôi tiêp đ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ường tron? ̀ A. Hình thang, hình chữ nhật. B. Hinh thang cân, hinh binh hanh. ̀ ̀ ̀ ̀   C. Hình thoi, hinh vuông. ̀ D.Hinh thang cân, hinh ch ̀ ̀ ữ nhât, hinh vuông. ̣ ̀   PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) 
  4. 2x + y = 5 a. Giải hệ phương trình:  x−y=4 b. Theo kế  hoạch hai tổ  công nhân được giao sản xuất 5000 chiếc khẩu trang kháng  khuẩn trong thời gian đã định. Do nhu cầu khẩu trang trong đại dịch Covid tăng cao   nên tổ  I đã sản xuất vượt mức 50% và tổ  hai sản xuất vượt mức 40% so với kế  hoạch. Vì vậy trong thời gian quy định hai tổ đã sản xuất được 7200 chiếc khẩu trang   kháng khuẩn. Tính số khẩu trang kháng khuẩn được giao của mỗi tổ theo kế hoạch. Bài 2: (1,25 điểm) Cho hai hàm số (P): y = x 2  và (d): y = ­x + 2 a/ Vẽ đồ thị của hàm số (P). b/ Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P). (bằng phép tính) Bài 3: (2,25 điểm) Cho  ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao BM, CN  của  ABC cắt nhau tại H. Chứng minh: a) Tứ giác BCMN nội tiếp.  b) Tia AO cắt đường tròn (O) tại K, cắt MN tại I. Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình  bình hành. c) Chứng minh: AK   MN BẢNG MÔ TẢ Câu 1 (NB): Nhận biết được điều kiện để hệ phương trình có vô số nghiệm. Câu 2 (NB): Nhận biết được nghiệm của một hệ phương trình. Câu 3 (NB): Nhận biết được điều kiện để hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đồng biến  hoặc nghịch biến. Câu 4 (NB): Nhận biết được một điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số  y = ax2 (a ≠ 0). Câu 5 (NB): Nhận biết được công thức tính ∆ (đenta) của phương trình bậc hai. Câu 6 (TH): Xác định được điều kiện để phương trình bậc hai có hai nghiệm  phân biệt. Câu 7 (NB): Nhận biết được các hệ số của phương trình bậc hai. Câu 8 (NB): Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường tròn. Câu 9 (NB): Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây.   Câu 10 (TH): Xác định được số đo cung nhỏ. Câu 11 (NB): Biết cách tính số đo cung lớn. Câu 12 (NB): Biết mối quan hệ giữa góc nội tiếp và số đo cung bị chắn. Câu 13 (TH): Xác định được tổng số đo hai cung bị chắn khi biết số đo góc có  đỉnh nằm trong đường tròn. Câu 14 (NB): Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
  5. Câu 15 (NB): Nhận biết được các tứ giác nội tiếp một đường tròn. Bài 1 a (TH): Hiểu cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 1 b (VD): Vận dụng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài 2 a (TH): Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Bài 2b (VD): Vận dụng cách giải phương trình bậc hai một ẩn tìm tọa độ giao  điểm của hai đồ thị bằng phép tính. Bài 3a (TH): Chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn. Bài 3b (VD): Vận dụng các kiến thức hình học chứng minh một tứ giác là hình  bình hành. Bài 3c (VD): Vận dụng linh hoạt các kiến thức hình học chứng minh vuông góc. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC  KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II  TRÀ MY NĂM HỌC 2020­2021 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9  PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm, mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B A C C B C D B A C B A B A D PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1 Nội dung Điểm 1 �2x + y = 5 � 3x = 9 � � 0,25 (1,5  �x − y = 4 �x − y = 4 điểm A �x = 3 � x =3 ) � � � � � 3− y = 4 �y = −1 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; ­1) B Gọi số  khẩu trang kháng khuẩn sản xuất theo kế  hoạch của   0,25 Đội I, Đội II lần lượt là x, y (chiếc)                              (ĐK:  x, y 
  6. x + y = 5000 Theo đề ta có hệ phương trình. 0,25 50%x + 40%y = 2200 x = 2000 Giải hệ pt ta được:   (thoả mãn điều kiện) 0,25 y = 3000 Vậy Đội I sản xuất: 2000 (chiếc). 0,25        Đội II sản xuất: 3000 (chiếc) Bảng giá trị x ­2 ­1 0 1 2 2 0,25 y= x 4 1 0 1 4 A 0,5 Vẽ đúng đồ thị 2 Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): (1,25  điểm x2 = − x + 2     ) � x + x−2=0 2 0,25 B x1 = 1 x2 = −2 x1 = 1   y1 = 1  (1;1) x2 = ­2   y2 =4  (­2;4) 0,25 Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;1) và (­2;4) 3 Hình vẽ 0,25 (2,25  A điểm ) 1 M I O N H 1 E B 1 C K ­ Hình vẽ phục vụ câu a (0,15 đ)  ­ Hình vẽ phục vụ câu b (0,1 đ) a. Xét tứ giác BCMN có: 0,25        BMC ᄋ ᄋ = BNC = 900 (Vì BM   AC, CN   AB)  2 đỉnh M và N kề nhau cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông  0,25 Nên tứ giác BCMN nội tiếp (Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội  tiếp)
  7. Có  ᄋACK = 900 ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))  CK    AC Có BM    AC (gt)  0,2  CK // BM (T/c từ vuông góc đến song song) Có H   BM nên CK // BH Có  ᄋABK = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) b.  BK   AB Mà CN   AB (gt)  0,2 Suy ra BK //CN (T/c từ vuông góc đến song song) Có H   CN   BK // CH Xét tứ giác BHCK có: CK // BH (cmt) 0,1 BK // CH Suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành  Xét tứ giác MCKI có:         Bᄋ =K ᄋ (2 góc nội tiếp cùng chắn  ᄋAC của đường tròn (O)) 1 1 0,25 ᄋ ᄋ mà  B1 = M 1 ( cùng bù với góc  NMC ᄋ )  K ᄋ =Mᄋ , có  M ᄋ là góc ngoài tại đỉnh M của tứ giác MCKI 1 1 1  Tứ giác MCKI nội tiếp (Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp  0,25 c. – Góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện) ᄋ MIK ᄋ + MCK = 1800 (T/c tứ giác nội tiếp) 0,25 Mà  ᄋACK = 900 ( cmt)    MCK ᄋ = 900 ( Vì M  AC) 0,25 ᄋ MIK = 900  MI   IK hay MN   AK tại I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2