Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
lượt xem 2
download
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Toán – Lớp 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Hãy chọn chữ cái in hoa trước các phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau rồi ghi vào ô tương ứng trong phần bài làm. Câu 1: Hệ phương trình có A. một nghiệm duy nhất. B. hai nghiệm. C. vô số nghiệm. D. vô nghiệm. Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình? A.(-3; -3). B.(3; 3). C.(-6; -6). D.(6; 6). 2 Câu 3: Biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(-2;1). Khi đó hệ số a bằng A. -0,25. B. 0,25. C. -0,5. D. 0,5. Câu 4: Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x2? A.(-1; 1). B.(-1; -2). C.(-1; 2). D.(-1; -1). 2 Câu 5: Biệt thức ∆ của phương trình bậc hai x - 3x – 5 = 0 có giá trị bằng A. 31 B. -31 C. 29 D. - 29. Câu 6: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai ẩn x? A. . B. –x2 - =0. C. 2x – x2 = 0 D. x2 = 0. Câu 7: Các nghiệm của phương trình x2 - 1 = 0 là A. x1 = x2 = 1. B. x1 = 0; x2 = 1. C. x1 = 1; x2 = -1. D. x1 = 0; x2 = -1. Câu 8: Cho hai đường tròn (O; 2cm) và (O’; 3cm); biết OO’ = 5cm. Vị trí tương đối của hai đường tròn này được xác định là A. hai đường tròn tiếp xúc trong. B. đường tròn (O’) đựng đường tròn (O). C. hai đường tròn cắt nhau. D. hai đường tròn tiếp xúc ngoài. Câu 9: Trong thời gian 4 phút, đầu kim phút của một đồng hồ đã chạy trên một cung bao nhiêu độ? A. 480 . B. 360. C. 320. D. 240. Câu 10: Cho đường tròn (O; 1cm) và dây AB = 1cm. Khi đó số đo của cung nhỏ AB là A. 530 . B. 580. C. 600. D. 160. Câu 11: Trong hình 1, góc ở tâm là A. . B. . C. . D. . Câu 12: Trong hình 1, góc nội tiếp là A. . B. . C. . D. .
- Câu 13: Trong hình 1, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung qua tiếp điểm là A. . B. . C. . D. . Câu 14: Trong hình 1, biết = 400, sđ= 1100. Khi đó sđbằng A. 240 . B. 380 . C. 350 . D. 420 . Câu 15: Tứ giác EFMN nội tiếp được đường tròn khi A. . B. . C. . D. . II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1: a) (0,75 điểm): Giải hệ phương trình b) (01 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Một đám đất hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 45m. Tính diện tích đám đất; biết rằng nếu tăng chiều rộng 2m giảm chiều dài 4m thì diện tích đám đất không đổi. Bài 2: a) (0,5 điểm): Vẽ đồ thị hàm số y= . b) (0,5 điểm): Giải phương trình x2 – 4x – 5 = 0. Bài 3: (2,25 điểm): Trên đường tròn (O) đường kính BC lấy điểm A sao cho A khác B và AB < AC. Điểm H là hình chiếu của A trên BC. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AC. Tia BM cắt tiếp tuyến tại C của (O) ở điểm F và cắt AC ở điểm E. Giao điểm của OM với AC là K. Chứng minh: a) Tứ giác AHOK nội tiếp được đường tròn. b) FC2 = FM.FB. c) ME = MF. ----Hết----
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KỲ II TOÁN 9 NĂM HỌC 2021 – 2022. MÃ ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm = 15 câu x 1 điểm / 3câu. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Chọn D A B D C A C D D C B A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Bài Điểm Nội dung giải Điểm chi tiết 1 0,75 Vậy hệ PT có một nghiệm duy nhất (x;y)=(-2;) 0,25 0,25 0,25 2 1 Gọi x (m) và y(m) thứ tự là chiều rộng và chiều dài của đám đất. 0,25 Đ K: x>0, y>45 Vì chiều dài hơn chiều rộng 45m, nên có x-y = -45 Khi tăng chiều rộng 2m thì chiều rộng là x+2; Giảm chiều dài 4m nghĩa chiều dài còn y-4. Vì diện tích không đổi nên: (x +2)(y-4) = xy 0,25 xy – 4x + 2y -8 = xy 2x - y = -4 Lập được hệ PT 0,25 Giải hệ PT được x=41; y=86 Đối chiếu các giá trị tìm được và kết luận: Diện tích đấm đất bằng 3526m2. 0,25
- 3 0,5 - Lập đúng bảng gồm ít nhất 5 cặp giá trị tương ứng của x và y 0,25 - Biểu diễn đúng các điểm và vẽ được Parabol 0,25 4 0,5 x2 – 4x – 5 = 0 ∆= b2-4ac = 36 0,25 Tính được hai nghiệm x1 = -1; x2 =5 0,25 Bài 5: Hình vẽ: (ít nhất là phục vụ giải câu a) 0.25 a Trong tứ giác AHOK - Chứng minh được , là hai góc vuông 0.25 -Tổng hai góc đối H và K bằng 1800, nên tứ giác nội tiếp được đường 0.25 tròn
- b Chứng minh được CM BF tại M. 0,25 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BCF vuông tại C với đường cao CM, nên FC2 = FM.FB. 0,25 c Xét tam giác FEC: - Chứng minh được góc E bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn; và suy ra được 0. 25 - Chứng minh được góc F bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn; và suy ra được -Suy ra: nên ∆CEF cân tại C 0.25 - Lý luận CM là đường cao ứng với cạnh đáy của tam giác cân CEF nên cũng là đường trung tuyến hay ME = MF. 0.25 0,25 (Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng và phù hợp đều cho điểm tối đa)
- PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Toán – Lớp 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Hãy chọn chữ cái in hoa trước các phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau rồi ghi vào ô tương ứng trong phần bài làm. Câu 1: Hệ phương trình có A. một nghiệm duy nhất. B. hai nghiệm. C. vô số nghiệm. D. vô nghiệm. Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình? A.(-3; -3). B.(3; 3). C.(-6; -6). D.(6; 6). 2 Câu 3: Biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(2; -1). Khi đó hệ số a bằng A. -0,25. B. 0,25. C. -0,5. D. 0,5. 2 Câu 4: Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đồ thị hàm số y = x ? A.(-1; -2). B.(-1; -1). C.(-1; 2). D.(-1; 1). 2 Câu 5: Biệt thức ∆ của phương trình bậc hai 3x - x – 5 = 0 có giá trị bằng A. 61 B. 59 C. -61 D. - 59. Câu 6: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai ẩn x? A. . B. –x2 - =0. C. 2x – x2 = 0 D. +3x + 4 = 0. 2 Câu 7: Các nghiệm của phương trình x - x = 0 là A. x1 = x2 = 1. B. x1 = 0; x2 = 1. C. x1 = 1; x2 = -1. D. x1 = 0; x2 = -1. Câu 8: Cho hai đường tròn (O; 2cm) và (O’; 3cm); biết OO’ = 4cm. Vị trí tương đối của hai đường tròn này được xác định là A. hai đường tròn tiếp xúc ngoài. B. đường tròn (O’) đựng đường tròn (O). C. hai đường tròn cắt nhau. D. hai đường tròn nằm ngoài nhau. Câu 9: Trong thời gian 6 phút, đầu kim phút của một đồng hồ đã chạy trên một cung bao nhiêu độ? A. 480 . B. 360. C. 720. D. 420. Câu 10: Cho đường tròn (O; 2cm) và dây AB = 2cm. Khi đó số đo của cung nhỏ AB sẽ là A. 220 . B. 580. C. 160. D. 600. Câu 11: Trong hình 1, góc ở tâm là A. . B. . C. . D. . Câu 12: Trong hình 1, góc nội tiếp là A. . B. . C. . D. .
- Câu 13: Trong hình 1, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung qua tiếp điểm là A. . B. . C. . D. . Câu 14: Trong hình 1, biết = 460, sđ= 580. Khi đó sđ bằng A. 1240 . B. 1480 . C. 1760 . D. 1500 . Câu 15: Tứ giác MNPQ nội tiếp được đường tròn khi A. . B. . C. . D. . II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1: a) (0,75 điểm): Giải hệ phương trình b) (01 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 37m. Tính diện tích đám đất; biết rằng nếu tăng chiều rộng 4m và giảm chiều dài 12m thì diện tích đám đất không đổi. Bài 2: a) (0,5 điểm): Vẽ đồ thị hàm số y= b) (0,5 điểm): Giải phương trình x2 – 2x – 3 = 0. Bài 3 (2,25 điểm): Trên đường tròn (O) đường kính AB lấy điểm C sao cho C khác B và CB < CA. Điểm H là hình chiếu của C trên BA. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CA. Tia BM cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở điểm F và cắt CA ở điểm E. Giao điểm của OM với CA là K. Chứng minh: a) Tứ giác CHOK nội tiếp được đường tròn. b) FA2 = FM.FB. c) ME = MF. ----Hết----
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KỲ II TOÁN 9 NĂM HỌC 2021 – 2022. ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm = 15 câu x 1 điểm / 3câu. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Chọn C B A A A D B C B D C B A D C II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm): Bài Điểm Nội dung giải Điểm chi tiết 1 0,75 Vậy hệ PT có một nghiệm duy nhất (x;y)=(-3;2) 0,25 0,25 0,25 2 1 Gọi x (m) và y(m) thứ tự là chiều dài và chiều rộng của đám đất. 0,25 Đ K: x>37, y>0 Vì chiều dài hơn chiều rộng 37m, nên có x-y = 37 Khi tăng chiều rộng 4m thì chiều rộng là y+4; Giảm chiều dài 12m nghĩa chiều dài còn x-12. Vì diện tích không đổi nên: (x -12)(y+4) = xy 0,25 xy + 4x -12y -48 = xy x - 3y = 21 Lập được hệ PT 0,25 Giải hệ PT được x=45; y=8 Đối chiếu các giá trị tìm được và kết luận: Diện tích đấm đất bằng 360m2. 0,25 3 0,5 - Lập đúng bảng gồm ít nhất 5 cặp giá trị tương ứng của x và y 0,25 - Biểu diễn đúng các điểm và vẽ được Parabol 0,25
- 4 0,5 x2 – 2x – 3 = 0 ∆= b2-4ac = 16 0,25 Tính được hai nghiệm x1 = -1; x2 =3 0,25 Bài 5: Hình vẽ: (ít nhất là phục vụ giải câu a) 0.25 a Trong tứ giác CHOK - Chứng minh được , là hai góc vuông 0.25 -Tổng hai góc đối H và K bằng 1800, nên tứ giác nội tiếp được đường 0.25 tròn
- b Chứng minh được AM BF tại M. 0,25 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BAF vuông tại A với đường cao AM, nên FA2 = FM.FB. 0,25 c Xét tam giác FEA: - Chứng minh được góc E bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn; và suy ra được 0. 25 - Chứng minh được góc F bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn; và suy ra được -Suy ra: nên ∆AEF cân tại A 0.25 - Lý luận AM là đường cao ứng với cạnh đáy của tam giác cân AEF nên cũng là đường trung tuyến hay ME = MF. 0.25 0,25 (Ghi chú: Mọi cách giải khác nếu đúng và phù hợp đều cho điểm tối đa)
- BẢNG MÔ TẢ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN TOÁN LỚP 9 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu Mức độ Nội dung Ghi chú 1 Nhận biết Số nghiệm của một hệ PT cho trước
- 2 Nhận biết Một cặp số cho trước có phải là nghiệm của một hệ PT hay không 3 Nhận biết Xác định được hệ số a của hàm số y = ax2 khi biết tọa độ của một điểm thuộc đò thị hàm số (điểm khác điểm gốc tọa độ O) 4 Nhận biết Biết tọa độ của một điểm, xác định điểm đó có thuộc đồ thị hàm số dạng y = ax2 cho trước hay không.
- 5 Nhận biết Xác định được biệt thức ∆ của PT bậc hai 6 Nhận biết Xác định được phương trình như thế nào là PT bậc hai một ẩn 7 Thông hiểu Xác định được các nghiệm của PT bậc hai khuyết
- 8 Nhận biết Xác định được vị trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức liên hệ của các bán kính và đường nối tâm 9 Nhận biết Xác định được số đo của một cung tròn trong trường hợp đơn giản. 10 Thông Xác định được, tính được số đo của một cung hiểu dựa vào liên hệ cung, dây
- 11 Nhận biết Xác định được góc nội tiếp, góc ở tâm, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn 12 Nhận biết Không lặp với câu 11 13 Nhận biết Không lặp với câu 11,12
- 14 Thông Xác định được số đo của góc (góc có đỉnh bên hiểu trong, bên ngòa đường tròn) với số đo các cung bị chắn 15 Nhận biết Nắm được định lý về điều kiện để một tứ giác nội tiếp B. PHẦN TỰ LUẬN:
- Câu Mức độ Nội dung Ghi chú 1 Thông Giả được hệ PT hiểu 2 VD thấp Giải bài toán bằng cách lập hệ PT không phức tạp lắm
- 3 Thông Vẽ đồ thị hàm số y= ax2. hiểu 4 VD thấp Giải được PT bậc hai 5a Thông Biết vẽ hình và chứng minh tứ giác nội tiếp hiểu trong trường hợp đơn giản
- 5b VD thấp Liên hệ được về số đo góc với các cung bị chắn, chứng minh được các hệ thức có liên quan 5c VD cao Vận dụng linh hoạt về số đo góc với các cung bị chắn, chứng minh được các hệ thức có liên quan
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN - LỚP: 9 (thời gian làm bài 60 phút- không kể thời gian giao đề) 1. KHUNG MA TRẬN - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm= 5,0 điểm - Tự luận: 3 bài = 1 câu x 0,75 điểm + 2 câu x 0,5 điểm + 0,25 hình vẽ + 2 câu x 1 điểm = 5,0 điểm Cấp độ Cộng tư duy Chủ đề Chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao KTKN TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Giải 2 Bài 1a 11,7% hệ PT 2. Giải bài toán bằng Bài 1b 10% cách lập hệ PT 3. Hàm số và đồ thị hàm 2 Bài 2a 14,2% số y = ax2 ( a ≠0) 4. PT bậc hai một ẩn; Công thức 2 1 Bài 2b 15% nghiệm của PT bậc hai một ẩn. 5. Ví trí tương đối của 1 3,3% hai đường tròn 6. Số đo cung. Liên hệ giữa 1 1 6,7% cung và dây. 7. Góc 3 1 H.vẽ Bài 3b Bài 3c 30,8% ở tâm,góc nội
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 161 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn