intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thị Xã Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thị Xã Quảng Trị’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Thị Xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: VẬT LÍ. LỚP 11 – NÂNG CAO-BUỔI SÁNG Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 111 Họ và tên:……………………………………………………………………... Lớp………………….. I-PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm). Câu 1. Ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n1, tới mặt phân cách với môi trường có chiết suất n2 (n2 < n1). Công thức xác định góc tới giới hạn để xảy phản xạ toàn phần là n1 1 A. sin igh  B. sin igh  n2 n1 n 1 C. sin igh  2 D. sin igh  n1 n2 Câu 2. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chính nó. B. không khí. C. nước. D. chân không. Câu 3. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2 (n1 > n2). Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận A. góc tới bằng góc tới giới hạn phản xạ toàn phần . B. không còn tia phản xạ C. chùm tia phản xạ rất mờ D. góc tới lớn hơn góc phản xạ toàn phần Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dòng Fu-cô? A. Dòng Fu-cô là dòng điện tự cảm xuất hiện trong khối vật dẫn. B. Để hạn chế dòng Fu-cô trong khối vật dẫn ta phải làm giảm điện trở khối vật dẫn. C. Hiện tượng xuất hiện dòng Fu-cô thực chất là hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Dòng điện Fu-cô trong máy biến thế là dòng điện có lợi. Câu 5. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,5 H. Khi cho dòng điện có cường độ 4 A chạy qua ống dây thì từ thông xuyên qua ống dây là A. 4 Wb. B. 0,5 Wb. C. 2 Wb. D. 20 Wb. Câu 6. Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) có chiết suất n1 sang môi trường (2) có chiết suất n2 với góc tới i thì góc khúc xạ là r. Chọn biểu thức đúng A. n1tanr = n2tani. B. n1sini = n2sinr. C. n1cosr = n2cosi. D. n1sinr = n2sini. Câu 7. Khi từ thông qua một cuộn dây gồm 100 vòng dây biến thiên, suất điện động cảm ứng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 0,06 mV. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên cuộn dây có giá trị là A. 60 mV. B. 0,6 mV. C. 6 mV. D. 6V. Câu 8. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. B. độ lớn của cảm ứng từ. Mã đề 111 Trang 1/4
  2. C. độ lớn của từ thông qua mạch. D. thời gian xảy ra sự biến thiên từ thông qua mạch. ⃗ hợp với pháp Câu 9. Một khung dây có diện tích 𝑆 đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ 𝐵 tuyến mặt phẳng khung dây một góc 𝛼 . Từ thông qua khung dây là A. Φ = 𝐵𝑆sin𝛼 . B. Φ = 𝐵𝑆. C. Φ = 𝐵𝑆tan𝛼 . D. Φ = 𝐵𝑆cos𝛼 . Câu 10. Một ống dây có độ tự cảm 2.104 H. Trong khoảng thời gian 2.103 s, cường độ dòng điện trong mạch biến thiên một lượng 2 A thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm có độ lớn A. 0,02 V. B. 2. 10−7 V. C. 0,2 V. D. 2 V. Câu 11. Một đoạn dây dẫn MN có chiều dài l chuyển động trong từ trường đều (cảm ứng từ B ) với vận tốc v . Biết v và B cùng vuông góc với MN, đồng thời v vuông góc với B . Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là 1 Bv A. | ec | . B. | ec | Bv 2l . C. | ec | Blv . D. | ec | . Bvl l Câu 12. Khung dây phẳng có diện tích 0,01m2 đặt trong từ trường đều có 𝐵 = 0,6 𝑇. Khi vecto cảm ứng từ 𝐵 ⃗ hợp với pháp tuyến của khung một góc 60∘ thì từ thông qua khung dây là A. 10,4 ⋅ 10−3 W𝑏. B. 3.10−3 Wb. −3 C. 6.10 Wb. D. 5,2 ⋅ 10−3 Wb. Câu 13. Khi ánh sáng đi từ thuỷ tinh có chiết n = 1,5 sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là A. igh = 62044’. B. igh = 41,480. C. igh = 41 48’. 0 D. igh = 48,590. Câu 14. Đơn vị của từ thông là A. Vôn(V). B. Ampe (A). C. Tesla (T). D. Vêbe (Wb). Câu 15. Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ bằng 45∘ . Chiết suất của môi trường này là √6 √6 A. √3. B. √2. C. . D. . 2 3 Câu 16. Một ống dây có hệ số tự cảm L. Khi có dòng điện có cường độ i chạy qua ống dây thì từ thông xuyên qua nó là A.  = Li2. B.  = 0,5Li2. C.  = Li. D.  = 0,5Li. Câu 17. Dòng điện Fu-cô là dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn A. được đặt vào hai đầu một hiệu điện thế biến đổi theo thời gian. B. được đặt vào hai đầu một hiệu điện thế không đổi theo thời gian. C. chuyển động trong từ trường hoặc được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian. D. đứng yên trong từ trường hoặc được đặt trong từ trường không đổi theo thời gian Câu 18. Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần của pha lê đối với nước là 56,36o. Chiết suất của nước là 4/3. Chiết suất của pha lê là A. n = 1,73. B. n = 1,65. C. n = 1,60. D. n = 1,62. Câu 19. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. chùm tia sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Mã đề 111 Trang 2/4
  3. B. chùm tia sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. chùm tia sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 20. Tia sáng truyền xiên góc từ môi trường chiết quang kém với góc tới i sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ là r, khi đó A. 𝑖 = 𝑟. B. 𝑖 ≤ 𝑟. C. 𝑖 < 𝑟. D. 𝑖 > 𝑟. Câu 21. Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi các đường sức từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc A. 45∘ B. 90∘ . C. 0∘ . D. 180∘ . Câu 22. Một ống dây có chiều dài được quấn với mật độ 2000 (vòng/m). Ống dây có thể tích 6.104 m3. Hệ số tự cảm của ống dây là A. 3,01.103 H. B. 9,60.103 H. C. 0,30.103 H. D. 9,60.104 H. Câu 23. Đơn vị của độ tự cảm của ống đây là A. henri (H). B. vêbe (Wb). C. tesla (T). D. vôn (V). Câu 24. Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. C. Hiện tượng mao dẫn D. Hiện tượng nhiệt điện 8 Câu 25. Tốc độ ánh sáng trong chân không là 3. 10 m/s. Nước có chiết suất 4/3. Tốc độ truyền ánh sáng trong nước là A. 225000 km/s B. 22500 km/s C. 2250 km/s D. 225 km/s Câu 26. Cho một đoạn dây dẫn MN chuyển động trong một từ trường đều B với vận tốc v ( v vuông góc với MN). Biết góc hợp giữa v với các đường sức từ là  . Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong MN sẽ lớn nhất khi A.  = 1800. B.  = 0. C.  = 900. D.  = 1500. Câu 27. Một ống dây có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian ∆𝑡 , cường độ dòng điện trong mạch biến thiên một lượng ∆𝑖 thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm i 2 i A. etc   L . B. etc   L . t t t i C. etc   L . D. etc   L 2 . i t Câu 28. Một ống dây có chiều dài được quấn với mật độ n (vòng/m). Ống dây có thể tích V. Hệ số tự cảm của ống dây là A. L = 4π.107nV. B. L = 4.107nV.  C. L = 4π.10 n V. 7 2 D. L = 4.107n2V. Mã đề 111 Trang 3/4
  4. II-TỰ LUẬN: Câu 29 (0,5 điểm): Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây khi đưa nam châm lại gần vòng dây (Vẽ minh họa các bước làm vào hình). Câu 30 (1,0 điểm): Trong không khí đặt một ống dây có chiều dài là 9 cm, tiết diện ngang của ống 500 cm2, gồm N vòng dây. a) Khi N=60. Tính hệ số tự cảm của ống dây. b) Trong trường hợp hệ số tự cảm của ống dây trên là 2 mH. Cho dòng điện chạy trong ống dây có cường độ tăng đều từ 0 đến 100 mA trong khoảng thời gian 10−2 𝑠. Tính độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. Câu 31 (1,0 điểm): Chiếu tia sáng (đơn sắc) từ môi trường nước (n1 = 1,3) đến mặt phân cách giữa nó với không khí (n2 = 1). a) Biết góc tới i = 300. Tìm góc khúc xạ. b) Tăng góc tới i đến một giá trị i0 thì thấy tia khúc xạ đi là là mặt phân cách. Tính góc giữa tia phản xạ và khúc xạ lúc này. Câu 32 (0,5 điểm): Một người đặt mắt (M) trong không khí và quan sát một con cá (C) trong một bể nước. Xét lúc mắt và cá cùng cách mặt nước 40 cm và cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với mặt nước. Cho chiết suất của nước n=4/3, chiết suất của không khí bằng 1. Hỏi người thấy cá cách mắt (M) bao xa ? Vẽ Hình. ------ HẾT ------ Mã đề 111 Trang 4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2