intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: VẬT LÍ 8 Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số Tổng số câu Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Định 1 2 1 1,5 luật về công, công (1,0đ) 2 (0,5đ) suất (2 tiết) 1 (1đ) 2 1 1,5 2. Cơ năng, thế 2 (0,5đ) năng, động năng. (1 tiết). 3. Cấu tạo 1(0,25) 3 0,75 các chất (1 2 (0,5đ) tiết)
  2. 4. Nhiệt 1(0,25) 1 (1,0đ) 3 1 1,75 năng. Các hình thức truyền nhiệt 2 (0,5đ) (2 tiết) 5. Nhiệt 1 (1đ) 2 (0,5đ) 1 (2đ) 1 (1đ) 2 2 4,5 lượng công thức tính nhiệt lượng Số câu 8 2 4 2 0 1 0 1 12 5 18c Số điểm 2đ 2đ 1đ 2đ 0đ 2đ 0đ 1đ 3đ 7đ 10đ 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 10 điểm 10 điểm Tổng số điể điểm m
  3. BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2022-2023 MÔN VẬT LÍ 8
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) (Số câu) - Phát biểu được định luật về công, viết công thức tính công và cho 1. Định C1,2 luật về biết đơn vị các đại lượng có trong công thức? công, công - Công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo suất Nhận biết công suất. 2 (2 tiết) - Biết được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. Thông hiểu Vận dụng - Vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng 2 C3,4 lớn. Nhận biết - Khi nào vật có cơ năng. 2. Cơ năng, thế - Khi nào vật có thế năng, động năng. năng, động Hiểu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng Thông hiểu năng. càng lớn. (1 tiết). Vận dụng Vận dụng cao - Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được 2 C5,6 Nhận biết giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 3. Cấu tạo các chất (1 Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu 1 C7 Thông hiểu tiết) được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. Vận dụng
  5. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 2 C8,9 4. Nhiệt Nhận biết - Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. năng. Các hình thức - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt truyền lượng là gì. nhiệt - Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ 1 C10 Thông hiểu minh hoạ cho mỗi cách. (2 tiết) - Tìm được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt 5. Nhiệt Nhận biết Nhiệt dung riêng của một chất là gì? 1 lượng công thức Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối C11,12 Thông hiểu tính nhiệt lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. lượng Vận dụng Vận dụng công thức Q = m.c. t Vận dụng cao Vận dụng công thức Q = m.c. t để tính m hoặc c hoặc t TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ tên HS: …………………………… NĂM HỌC: 2022-2023 Lớp: 8/ MÔN: VẬT LÍ 8 (Đề 1) Điểm Nhận xét của giáo viên Số báo danh A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (đúng mỗi câu 0.25 đ). Câu 1. Công suất là A. công thực hiện được trong một giây. B. công thực hiện được trong một ngày. C. công thực hiện được trong một giờ.
  6. D. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Câu 2. Công thức tính công suất là A. P = A.t B. P = C. P = D. P = A.t Câu 3. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng. B. Vận tốc của vật. C. Khối lượng và chất làm vật. D. Khối lượng và vận tốc của vật. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Vật có cơ năng khi vật có khả năng sinh công. B. Vật có cơ năng khi vật có khối lượng lớn. C. Vật có cơ năng khi vật có tính ì lớn. D. Vật có cơ năng khi vật có đứng yên. Câu 5. Các chất được cấu tạo từ A. tế bào B. các nguyên tử, phân tử C. hợp chất D. các mô Câu 6. Chọn phát biểu sai? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. Câu 7. Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử? A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định. C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 8. Nhiệt năng của một vật là A. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
  7. D. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 9. Nhiệt lượng là A. phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt. C. phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. D. phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công. Câu 10. Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. B. Bằng sự đối lưu. C. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một hình thức khác. Câu 11. Đun sôi hai lượng nước khác nhau ở cùng một nhiệt độ ban đầu, thì thời gian để đun sôi chúng cũng khác nhau. Điều này chứng tỏ, nhiệt lượng của nước thu vào phụ thuộc vào A. khối lượng B. nhiệt độ C. chất làm vật D. thể tích Câu 12. Đun hai chất nhôm và nước có cùng khối lượng là 1kg và cùng nhiệt độ ban đầu 20 0C. Để chúng tăng lên đến cùng một nhiệt độ 400C, thì thời gian cung cấp nhiệt cho nhôm và đồng khác nhau. Như vậy, nhiệt lượng của vật thu vào phụ thuộc vào A. khối lượng B. nhiệt độ C. chất làm vật D. thể tích B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (1 điểm). Phát biểu định luật về công, viết công thức tính công, cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 14. (1 điểm) Một vật được ném lên phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D (như hình vẽ). Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật không có thế năng? Tại vị trí nào vật có thế năng là lớn nhất?
  8. Câu 15. (1 điểm) Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Cho ví dụ. Câu 16. (1 điểm) Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Nói nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, có ý nghĩa gì? Câu 17. (2 điểm) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2kg nước từ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Câu 18. (1 điểm) Cần cung cấp một nhiệt lượng 59000J để đun nóng một miếng kim loại có khối lượng 5kg từ 20 0C lên 510C. Tính nhiệt dung riêng của miếng kim loại đó và cho biết miếng kim loại đó được làm bằng chất gì? HẾT Người ra đề Người duyệt đề Nguyễn Thị Bích Ngân Đỗ Thị Hoài Thương HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2022-2023 (ĐỀ 1) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B D A B D D B A C A C II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm
  9. Câu 13 Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao (1điểm) nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. A = F.s KN: 0,5 A: Công của lực F, đơn vị J (N.m) CT: 0,25 F: Lực tác dụng vào vật, đơn vị (N) GT: 0,25 s: Quãng đường vật dịch chuyển, đơn vị (m) Câu 14 - Tại điểm D không có thế năng 0,5 (1điểm) - Tại điểm B thế năng là lớn nhất 0,5 Câu 15 - Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: Thực hiện công và 0,5 (1 điểm) truyền nhiệt. - VD: + Thực hiện công: Xoa 2 bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên 0,25 + Truyền nhiệt: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh ta thấy cốc nước nóng lên. 0,25 Câu 16 - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho (1 điểm) 1kg chất đó để nó tăng thêm 10C. 0,5 - Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nhôm để nó tăng thêm 1 0C là 880J. 0,5
  10. Câu 17 Tóm tắt Nhiệt lượng cần truyền cho nước là (2 điểm) m = 2kg Q = m.c.(t2 – t1) = 2.4200.(100 - 20) - TT: 0,5 0 t1 = 20 C = 672000 (J) - CT: 0,5 0 t2 = 100 C - Thay số: c = 4200J/kg.K. 0,5    Q =?                                              - ĐS: 0,5 Câu 18 Tóm tắt Giải - TT: 0,25 (1 điểm) Q = 59000J Nhiệt dung riêng của miếng kim loại - CT: 0,25 m = 5kg Ta có: Q = m.c.(t2 – t1) t1 = 200C => c = = t2 = 510C = 380,6 (J/kg.K) - Thay số + c =? KQ: 0,25 Kim loại gì? Vậy kim loại đó là đồng 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2