intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. Phòng GD&ĐT Hiệp Đức KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2022- 2023) Trường THCS Phan Bội Châu MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8 MA TRẬN ĐỀ 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì II môn Vật lí, lớp 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung ở tuần 24 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 15 câu hỏi: nhận biết: 06 câu, thông hiểu: 09 câu), mỗi câu 1/3 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm 04 câu hỏi: Nhận biết: 02 câu: 2,0 điểm; Vận dụng: 01 câu: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 01 câu: 1,0 điểm).
  2. - Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Chủ đề 1: Cơ năng (3 tiết) 2 6 1 1 4 6 7,0 Chủ đề 2: Nhiệt năng (2 tiết) 6 3 9 3,0 Số câu 2 6 9 1 1 4 15 10 Điểm số 2 2 3 2 1 5 5 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm PHÒNG GD& ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2022– 2023)
  3. TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÍ 8 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) 1. Cơ năng (3 tiết) - Định luật Nhận - Phát biểu được nội dung định luật về công 1 C16 về công, biết công suất Thông C1, hiểu - Hiểu được khi sử dụng máy cơ đơn giản được lợi bao nhiêu 3 C2, C3 lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại và không được lợi về công. Vận A 1 C18 - Vận dụng được công thức p = , A= F.s để giải được các dụng t bài tập liên quan. Vận A 1 C19 Vận dụng được công thức p = , A= F.s, hiệu suất để giải dụng cao t được các bài tập liên quan. - Cơ năng Nhận - Nêu được động năng là gì? Vật có khối lượng càng lớn, vận 1 C17 biết tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
  4. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL TL (Số (Số (Số ý) (Số ý) câu) câu) Thông - Hiểu được các dạng của cơ năng. 2 C4, C5 hiểu - Hiểu được vật có động năng trong thực tế. 1 C6 3. Nhiệt năng (2 tiết) - Các chất Nhận biết - Biết được các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử 3 C11, được cấu và giữa chúng có khoảng cách. C14, tạo như thế C15 nào? - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 1 C13 - Các - Biết được thế nào là hiện tượng khuếch tán. 1 C12 nguyên tử, Thông - Hiểu được các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử 3 C7, phân tử hiểu và giữa chúng có khoảng cách. C8, C9 chuyển - Hiểu được mối liên quan giữa chuyển động của nguyên tử, 1 C10 động hay phân tử và nhiệt độ của vật. đứng yên?
  5. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2022 – 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ) Điểm Nhận xét của giám khảo: Họ và tên: ………………...................... Lớp: 8/ …. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0đ) Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu và điền vào bảng kết quả sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ. án Câu 1. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản: A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi. C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công. D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công. Câu 2. Khi lực tác dụng lên vật tăng n lần nhưng quãng đường dịch chuyển nhờ lực đó giảm n lần thì công sinh ra thay đổi như thế nào? A. Công tăng lên n2 lần. B. Công giảm đi n2 lần. C. Công tăng lên n lần. D. Công sinh ra không đổi. Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công. B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công. C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công. D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công. Câu 4. Quả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng nào? A. Thế năng đàn hồi. B. Thế năng hấp dẫn. C. Động năng. D. Thế năng hấp dẫn và động năng. Câu 5. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 6. Trường hợp nào sau đây, vật có động năng? A. Chiếc lá đang rơi. B. Quyển sách nằm yên trên bàn. C. Quả cam đang ở trên cây. D. Chiếc xe ô tô đang đậu ở bãi xe. .Câu 7. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 8. Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V 1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V 2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m1. B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V1 C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2. D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V2 + V2.
  6. Câu 9. Chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được gọi là chuyển động nhiệt bởi vì: A. vật có nhiệt lượng càng nhiều thì các hạt chuyển động càng mạnh mẽ. B. phải nung nóng vật thì các hạt mới chuyển động. C. chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ của vật. D. chuyển động này là đối tượng nghiên cứu của Nhiệt học Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng của vật. B. Nhiệt độ của vật. C. Trọng lượng của vật. D. Cả khối lượng và trọng lượng của vật. Câu 11. Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 200cm3 B. 100cm3 C. Nhỏ hơn 200cm3 D. Lớn hơn 200cm3 Câu 12. Hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào nhau là hiện tượng: A. khuếch tán. B. phản xạ. C. quang học. D. tán xạ. Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí? A. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp. B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao. C. Chuyển động không hỗn độn. D. Chuyển động không ngừng. Câu 14. Các chất được cấu tạo từ A. tế bào B. các nguyên tử, phân tử C. hợp chất D. các mô Câu 15. Chọn phát biểu sai? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. II. TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu 16. (1,0) Phát biểu định luật về công? Câu 17. (1,0) Động năng là gì? Động năng phụ thuộc những yếu tố nào? Câu 18. (2,0đ) Trong thời gian 0,5 phút, một người công nhân dùng hệ thống pa lăng gồm 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động để nâng một vật lên cao 4m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công suất bằng bao nhiêu? Câu 19. (1,0đ) Một máy bơm nước có công suất 1 kW bơm nước từ mặt đất lên bồn nước có dung tích 3000 lít đặt trên sân thượng toà nhà cao tầng cách mặt đất 24 m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3; hiệu suất của động cơ là 80%. Để bơm được nước vào đầy bồn phải mất thời gian là bao lâu? Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  7. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2022 – 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0đ) Mỗi câu chọn đúng được 1/3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ. án A D A B C A D C C B C A C B D II. TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu Nội dung Điểm 16 (1,0đ) - Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. 1,0 Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 17 (1,0đ) - Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động 0,5 - Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật: vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. 0,5 18 (2,0đ) Tóm tắt 0,25 t= 0,5 (min)= 30 (s) h= 4 (m) F= 160 (N) P= ? (W) Giải Khi dùng 2 ròng rọc động sẽ bị thiệt 4 lần về đường đi nên Quãng đường di chuyển của lực kéo: 0,5 s= 4.h= 4.4=16 (m) Công thực hiện của người công nhân: A= F.s= 160.16= 2560 (J) Công suất của người công nhân: 0,5 A 2560 P= = ~ 83,33 (W) 0,5 t 30 ĐS: P ~ 83,33 (W) 0,25 19 (1,0đ) Tóm tắt P= 1 (kW)= 1000 (W) V= 3000 (L) h= 24 (m) d= 10000 (N/m3) H= 80% t= ? (min) Giải Để bơm được nước vào đầy bồn thì thể tích nước cũng là V= 0,2 3000 lít=> m= 3000 (kg) Trọng lượng nước: P= 10.m= 10.3000= 30000 (N) 0,2
  8. Công có ích: 0,2 A1= P.h= 30000. 24= 720000 (J) Công toàn phần (Công của máy bơm): 0,2 H= .100% => A= = = 900000 (J) Thời gian bơm đầy nước vào bồn: 0,2 P = => t=  =  = 900 (s)= 15 (min) ĐS: t= 15 min (Chú ý: HS có thể giải cách khác vẫn cho điểm tối đa, phân phối điểm theo cách giải đó. Nếu thiếu hoặc sai đơn vị của các đại lượng thì trừ 0,25đ cho toàn bài) * Cách tính điểm: - Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm khách quan đúng là 1/3 điểm - Điểm trắc nghiệm được tính bằng tổng số câu đúng x 1/3 điểm, làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Ví dụ: + Nếu có 2 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 2 x 1/3 = 2/3 = 0,67đ + Nếu có 4 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 4 x 1/3 = 4/3 = 1,33đ - Điểm toàn bài: Điểm toàn bài được tính bằng tổng số điểm trắc nghiệm khách quan và tự luận, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau khi đã tính tổng số điểm. Ví dụ: + Bài làm của HS có 8 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 8 x 1/3 + 3,25 ≈ 2,67 + 3,25 = 5,92 = 5,9đ + Bài làm của HS có 10 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 10 x 1/3 + 3,25 ≈ 3,33 + 3,25 = 6,58 = 6,6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2