intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 10 đạt kết quả cao trong kì thi giữa học kì 2 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh", mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN VẬT LÝ 10 CT 2018 ­ LỚP 10  Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 23 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề  002 I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1:  Môt chât điêm chiu tac dung đông th ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ơi cua hai l ̀ ̉ ực thanh phân co đô l ̀ ̀ ́ ̣ ớn F1 va F ̀ ợp  ̀ 2 thi h lực   cua chung luôn co đô l ̉ ́ ́ ̣ ớn thoa man hê th ̉ ̃ ̣ ức: A.  F= B.  F = F1 + F2. C.  |F1−F2|≤F≤F1+F2  D.  F= Câu 2:  Một chất điểm có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v thì động năng  Wđ của nó  có công thức nào sau đây? 1 2 Wđ = 2mv 2 . Wđ = m v. A.                    B.   2 1 2                         Wđ = mv . C.   Wđ = m v . 2 2 D.   2                 Câu 3: Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây về  lực tác dụng lên một vật quay quanh  một trục cố định. A. Để có tác dụng càng mạnh, lực phải càng lớn và khoảng cách từ trục quay đến phương của  lực càng lớn. B. Tác dụng của lực càng bé khi phương của lực đi qua trục quay. C. Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần lực càng lớn. D. Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần điểm đặt của lực ở xa trục quay. Câu 4:  Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A.  Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B.  Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. C.  Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D.  Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. Câu 5:  kW.h là đơn vị của A.  lực. B.  công suất. C.  công. D.  hiệu suất. Câu 6:  Động năng là dạng năng lượng do vật  A.  có được do chuyển động. B.  nhận được từ vật khác mà có.  C.  va chạm mà có. D.  đứng yên mà có. Câu 7:  Đơn vị nào sau đây không được dùng để đo công suất? A.  W. B.  J.s C.  HP. D.  kg.m2/s3. Câu 8:   Chọn câu trả lời sai. Công suất có đơn vị là: A.  Kilôoát giờ (kwh)  B.  Mã lực C.  Kilôoát (kw)            D.  Oát (w)  Trang 1/4 ­ Mã đề 002
  2. Câu 9:  Chọn câu trả  lời đầy đủ nhất. ur A. Momen của lực  F  đối với trục quay là tích của lực với cánh tay đòn. ur B. Momen của lực  F  đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay và được  đo bằng thương số của độ lớn của lực với cánh tay đòn. ur C. Momen của lực  F  đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực  quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn. ur D. Momen của lực  F  đối với trục quay là đại lượng đo bằng tích của lực với cánh tay đòn. Câu 10:  Một vật đang trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa   vật và mặt phẳng A.  tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật. B.  không đổi. C.  tăng tỉ lệ với tốc độ của vật. D.  giảm xuống. Câu 11:  Trọng lượng của một vật là A.  độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật đó. B.  phương của trọng lực tác dụng lên vật đó. C.  đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó. D.  chiêu c ̀ ủa trọng lực tác dụng lên vật đó. Câu 12: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực cản tác dụng lên một vật chuyển động trong chất   lưu? A. Lực cản của chất lưu cùng phương cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. Lực cản của chất lưu không phụ thuộc vào hình dạng của vật. C. Lực cản của chất lưu tăng khi tốc độ của vật tăng và không đổi khi vật chuyển động đạt  tốc độ tới hạn. D. Lực cản của chất lưu càng lớn khi vật có khối lượng càng lớn. Câu 13:  Khi nói về lực ma sát trượt, phát biểu nào sau đây không đúng? A.  Lực ma sát trượt có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc. B.  Độ lớn lực ma sát trượt tỉ lệ với độ lớn áp lực lên bề mặt tiếp xúc. C.  Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác. D.  Lực ma sát trượt có độ lớn phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Câu 14: Lực cản của chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào? A.  Độ đàn hồi của vật. B.  Khối lượng của vật. C.  Thể tích của vật. D.  Hình dạng của vật. Câu 15: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A.  kg.m2/s. B.  N/s. C.  kg.m2/s2. D.  N/m. Câu 16:  Trường hợp nào sau đây, lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định mà không làm  cho vật quay ? A. Tổng đại số momen các lực tác dụng lên vật khác 0. B. Momem của lực tác dụng lên vật theo chiều kim đồng hồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn momen  của lực tác dụng lên vật theo chiều ngược lại. C. Lực có giá song song với trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Trang 2/4 ­ Mã đề 002
  3. II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17:  (1 điểm)  Vào năm 231 trước Công Nguyên, nhà vua Hy Lạp cổ  đại Hieron nghi ngờ  những người thợ  kim hoàn trộn lẫn những kim loại khác ngoài vàng khi đúc vương miện cho  ông. Archimedes đã tiến hành thí nghiệm như hình bên để  giải đáp thắc mắc của nhà vua. Dựa   vào các kiến thúc đã học hãy giải thích cách tiến hành trên. Biết rằng người thợ này đã dùng bạc   thay thế cho một phần vàng và bạc có khối lượng riêng nhỏ hơn vàng. Câu 18:  (1 điểm) Môt vât khôi l ̣ ̣ ́ ượng m chuyên đông thăng biên đôi đêu v ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ới gia tôc a t ́ ừ trang ̣   ́ ứng yên dươi tac dung cua l thai đ ́ ́ ̣ ̉ ực không đôi F. Sau khi đi đ ̉ ược quang đ ̃ ường s, vât đat vân tôc ̣ ̣ ̣ ́  v. Lập biểu thức tính công  thi c ̀ ủa lực F? Câu 19:  (1 điểm) Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi chơi thể thao? Câu 20:  (1 điểm) Một người chạy bộ lên một đoạn dốc, người đó có khối lượng 60 kg, đi hết 4   s, độ cao của đoạn dốc này là 4,5 m. Xác định công suất của người chạy bộ? Câu 21: (1 điểm) Một toa tàu có khối lượng 60 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của  lực kéo của đầu tàu theo phương nằm ngang F = 4,5.10 4 N. Lấy g = 10m/s2.   Hệ số ma sát giữa  tàu và đường ray là bào nhiêu? Câu   22:    (0,5   điểm)  Một   vật   có   khối   lượng   2kg   trượt   qua   A   với   vận   tốc   2m/s   xuống   1 dốc nghiêng AB dài 2m, cao 1m. Biết hệ  số  ma sát giữa vật và mặt phẳng  nghiêng là µ   =  .  3 lấy g = 10ms­2. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m   thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này? Câu 23:  (0,5 điểm) Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật thứ nhất có khối lượng  m1 = 1kg , vật thứ hai có  khối lượng  m2 = 3kg  nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa   hai vật và mặt phẳng ngang là  µ = 0,1 . Tác dụng vào A một lực kéo  F = 5 N  theo phương hợp  với phương ngang một góc  α = 300 . Lấy g = 9,8 m/s2.  Tìm lực căng của dây nối hai vật. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 3/4 ­ Mã đề 002
  4. Trang 4/4 ­ Mã đề 002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2