intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An

  1. SỞ GD ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: VẬT LÝ (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 201 Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... I. TRẮC NGHỆM (7 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cường độ điện trường? A. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm. B. Đơn vị của cường độ điện trường là V/m. C. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. D. Véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q âm, hướng về phía Q nếu Q dương. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau D. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra Câu 3. Biết hiệu điên thế UMN = 5V. Hỏi đẳng thức nào sau đây đúng ? A. VM – VN = 5V. B. VN – VM = 5V. C. VM = 5V. D. VN = 5V. Câu 4. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? A. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích B. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích.. C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu. Câu 5. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều có MN = 1 cm, NP = 3 cm, U MN = 1V ,U MP = 2V . Gọi cường độ điện trường tại M, N, P lần lượt là EM , EN , EP . Chọn phương án đúng. A. Ep = EN. B. EP = 2 EN . C. EM > EN. D. EP = 3EN . Câu 6. Đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m B. V/m2 C. V.m D. V.m2 Câu 7. Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9000 V/m, hướng ra xa nó. B. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. C. 9000 V/m, hướng về phía nó. D. 9.109 V/m, hướng về phía nó. Câu 8. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong chân không có độ lớn là : |𝑄| |𝑄| |𝑄| |𝑄| A. E = 4𝜋𝜀𝑟 . B. E = 4𝜋𝑟 2 . C. E = 4𝜋𝜀 𝑟 2 . D. E = 4𝜋𝜀 𝑟 . 0 0 Câu 9. 1pF bằng A. 10-3 F. B. 10-9F. C. 10-6 F. D. 10-12 F. Câu 10. Hai điện tích điểm q1= 2.10-8C; q2= 4.10-8C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-3N B. 9.10-4N C. 8.10-7N D. 9.10-3N Câu 11. Thế năng điện của một điện tích 𝑞 đặt tại điểm 𝑀 trong một điện trường bất kì không phụ thuộc vào A. Vị trí điểmM. B. Điện tích q. C. Khối lượng của điện tích q. D. Điện trường. Mã đề 201 Trang 1/3
  2. Câu 12. Lực điện tác dụng lên điện tích cùng phương và cùng chiều với véc tơ cường độ điện trường khi điện tích A. q  0. B. q = 0. C. q  0. D. q  0. Câu 13. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách -9 quả cầu 3cm là A. 104 V/m B. 3.104 V/m C. 105 V/m D. 5.103 V/m Câu 14. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là A. 4000 J. B. 4J. C. 4mJ. D. 4μJ. Câu 15. Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn mặt đất là mốc thế năng điện. Một hạt bụi mịn có khối lượng m, điện tích q đang lơ lửng ở độ cao h so với mặt đất. Thế năng điện của hạt bụi mịn là: A. Wt = mgE. B. Wt = qhE. C. Wt = ghE. D. Wt = mgh. Câu 16. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. Hình dạng của đường đi. B. Cường độ của điện trường. C. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 17. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1< 0 và q2 < 0. B. q1> 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 18. Muốn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm giảm 4 lần thì khoảng cách giữa chúng phải A. Tăng 2 lần. B. Giảm 3 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 3 lần. Câu 19. Năng lượng của tụ điện bằng A. Công để tích điện cho tụ điện. B. Khả năng tích điện của tụ điện. C. Tổng điện thế của các bản tụ điện. D. Điện thế của các điện tích trên các bản tụ điện. Câu 20. Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết điều gì? A. Năng lượng của điện trường trong tụ điện. B. Điện dung của tụ và giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. C. Phân biệt được tên của các loại tụ điện. D. Giá trị nhỏ nhất của điện dung và hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. Câu 21. Công thức của định luật Culông là qq qq qq q q2 A. F = k 1 2 2 . B. F = k 1 2 2 . C. F = 1 2 2 . D. F = 1 2 . r r r k .r Câu 22. Ứng dụng của hạt điện tích chuyển động trong điện trường đều có trong A. Máy giặt. B. Máy hút ẩm. C. Máy phát điện. D. Máy lọc nước. Câu 23. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ A. Tăng gấp bốn. B. Tăng gấp đôi. C. Giảm một nửa. D. Không đổi. Câu 24. Nếu khoảng cách từ điện tích đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường A. Giảm 9 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 3 lần. D. Tăng 3 lần. Câu 25. Cho ba tụ điện C1 = 20 pF, C2 = 10 pF, C3 = 30 pF ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện này là A. 5,46 pF. B. 5,46 nF. C. 60 nF. D. 60 pF. Câu 26. Một tụ điện có điện dung 4µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là: A. 2,4.10-5J B. 288J C. 24J D. 2,88.10-4J Câu 27. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là: A. 2000V. B. 500V. Mã đề 201 Trang 2/3
  3. C. Chưa đủ dữ kiện để xác định. D. 1000V. Câu 28. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 2500 V/m. B. 1000 V/m. C. 5000 V/m. D. 1250 V/m. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1 (1 điểm): Người ta dùng máy phát tĩnh điện để tích điện cho hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau 6cm trong không khí. Tính lực điện tương tác giữa hai quả cầu khi: a. Hai quả cầu được tích điện cùng dấu và cùng độ lớn 3. 10-7 C. b. Giữ nguyên độ lớn điện tích hai quả cầu như ở câu a nhưng đưa hai quả cầu cách nhau 12cm Bài 2 (1 điểm): Hai tụ điện có điện dung là C1= 3 μF và C2 = 6 μF được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6 0 V? a. Tính điện dung của bộ tụ? b. Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ điện? Bài 3 (1 điểm): Một prôton bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng 0. Điện thế tại A bằng 500 V. Cho biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. a. Tính công lực điện làm dịch chuyển prôtôn từ A đến B và suy ra hiệu điện thế giữa hai điểm đó? b. Tính điện thế tại điểm B? ------ HẾT ------ Mã đề 201 Trang 3/3
  4. SỞ GD ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: VẬT LÝ (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 202 Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... I. TRẮC NGHỆM (7 điểm) Câu 1. Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn mặt đất là mốc thế năng điện. Một hạt bụi mịn có khối lượng m, điện tích q đang lơ lửng ở độ cao h so với mặt đất. Thế năng điện của hạt bụi mịn là: A. Wt = qEh. B. Wt = mgh. C. Wt = gEh. D. Wt = mEh. Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là: A. Cường độ điện trường. B. Điện tích Q. C. Điện dung C. D. Khoảng cách d giữa hai bản tụ. Câu 3. Muốn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm tăng 9 lần thì khoảng cách giữa chúng phải A. Tăng 2 lần. B. Giảm 3 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 3 lần. Câu 4. Điện trường là A. Môi trường không khí quanh điện tích. B. Môi trường chứa các điện tích. C. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. Môi trường dẫn điện. Câu 5. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A. V.m B. V.m2 C. V/m D. V/m2 Câu 6. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ phải sang trái. B. 1000 V/m, từ trái sang phải. C. 1 V/m, từ phải sang trái. D. 1V/m, từ trái sang phải. Câu 7. Ứng dụng của hạt điện tích chuyển động trong điện trường đều có trong A. Máy lọc nước. B. Máy giặt. C. Máy phát điện. D. Máy lọc không khí. Câu 8. Lực điện tác dụng lên điện tích cùng phương và ngược chiều với véc tơ cường độ điện trường khi điện tích. A. q  0. B. q  0. C. q = 0. D. q  0. Câu 9. 1nF bằng A. 10-12 F. B. 10-9 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. Câu 10. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì chúng. A. Hút nhau một lực 5 N. B. Đẩy nhau một lực 9 N. C. Hút nhau một lực 45 N. D. Đẩy nhau một lực 45 N. Câu 11. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 μC dọc theo chiều một đường sức của một điện trường đều 103 V/m trên quãng đường dài 1 m là. A. 103 J. B. 1 μJ. C. 1 J. D. 1 mJ. Câu 12. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1< 0 và q2 < 0. B. q1> 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 13. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 5 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là. A. 5000 V/m. B. 1000 V/m. C. 2500 V/m. D. 1250 V/m. Câu 14. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều có MN = 1 cm, NP = 5 cm, UMN = 1V; UMP = 6V Gọi cường độ điện trường tại M, N, P lần lượt là EM , EN , EP . Chọn phương án đúng. Mã đề 202 Trang 1/3
  5. A. E = 3E . B. E > E .. C. E = 2E . D. E = E . p N M N p N p N Câu 15. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 16. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 104V/m. B. 3.103V/m. C. 103V/m. D. 5.103V/m. Câu 17. Năng lượng của điện trường trong một tụ điện đã tích được điện tích q không phụ thuộc vào A. Điện tích mà tụ điện tích được. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. C. Thời gian đã thực hiện để tích điện cho tụ điện. D. Điện dung của tụ điện. Câu 18. Công dụng nào sau đây của một thiết bị không liên quan tới tụ điện? A. Lọc dòng điện một chiều. B. Tích trữ năng lượng và cung cấp năng lượng. C. Cung cấp nhiệt năng ở bàn là, máy sấy,... D. Lưu trữ điện tích. Câu 19. Đơn vị của điện thế là: A. Oát (W). B. Jun (J). C. Vôn trên mét (V/m). D. Vôn (V). Câu 20. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 500 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là: A. 500V. B. 1000V. C. Chưa đủ dữ kiện để xác định. D. 2000V. Câu 21. Chọn biểu thức đúng. d Ud U A. E = . B. E = . C. E = Ud . D. E = . U 2 d Câu 22. Biết hiệu điên thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào sau đây đúng ? A. VN = 6V. B. VM – VN = 6V. C. VM = 6V. D. VN – VM = 6V. Câu 23. Nếu khoảng cách từ điện tích đến điểm đang xét giảm 2 lần thì cường độ điện trường A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 4 lần. Câu 24. Hai điện tích q1 = 6.10 C và q2= 3.10 C đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác -8 -8 giữa hai điện tích là: A. 2,7.10-3 N. B. 5,4.10-3 N. C. 54.10-2 N. D. 1,8.10-2 N. Câu 25. Theo định nghĩa, điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. Có hướng như nhau tại mọi điểm. B. Có độ lớn giảm dần theo thời gian. C. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm. Câu 26. Cho ba tụ điện C1 = 20 pF, C2 = 10 pF, C3 = 30 pF ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện này là A. 5,46 pF. B. 60 nF. C. 60 pF. D. 5,46 nF. Câu 27. Biểu thức của định luật Culông là q q2 qq qq qq A. F = 1 2 . B. F = k 1 2 2 . C. F = 1 2 2 . D. F = k 1 2 2 . k .r r r r Câu 28. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là: A. 1,2.10-5J B. 12J C. 144J D. 1,44.10-4J Mã đề 202 Trang 2/3
  6. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1 (1 điểm): Người ta dùng máy phát tĩnh điện để tích điện cho hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau 3cm trong không khí. Tính lực điện tương tác giữa hai quả cầu khi: a. Hai quả cầu được tích điện cùng dấu và cùng độ lớn 3. 10-8 C. b. Giữ nguyên độ lớn điện tích hai quả cầu như ở câu a nhưng đưa hai quả cầu cách nhau 6cm Bài 2 (1 điểm): Hai tụ điện có điện dung là C1= 4 μF và C2 = 6 μF được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 50V? a. Tính điện dung của bộ tụ? b. Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ điện? Bài 3 (1 điểm): Một prôton bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 3.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng 0. Điện thế tại A bằng 500 V. Cho biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. a. Tính công lực điện làm dịch chuyển prôtôn từ A đến B và suy ra hiệu điện thế giữa hai điểm đó? b. Tính điện thế tại điểm B? ------ HẾT ------ Mã đề 202 Trang 3/3
  7. SỞ GD ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: VẬT LÝ (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 203 Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... I. TRẮC NGHỆM (7 điểm) Câu 1. Công thức của định luật Culông là q q2 qq qq qq A. F = 1 2 . B. F = k 1 2 2 . C. F = 1 2 2 . D. F = k 1 2 2 . k .r r r r Câu 2. Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác -8 -8 giữa chúng có độ lớn A. 9.10-3N B. 8.10-3N C. 8.10-7N D. 9.10-4N Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cường độ điện trường? A. Đơn vị của cường độ điện trường là V/m. B. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm. C. Véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q âm, hướng về phía Q nếu Q dương. D. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. Câu 4. Nếu khoảng cách từ điện tích đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Tăng 9 lần. Câu 5. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là: A. 1000V. B. Chưa đủ dữ kiện để xác định. C. 500V. D. 2000V. Câu 6. Biết hiệu điên thế UMN = 5V. Hỏi đẳng thức nào sau đây đúng ? A. VM – VN = 5V. B. VN – VM = 5V. C. VN = 5V. D. VM = 5V. Câu 7. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả -9 cầu 3cm là A. 5.103 V/m B. 3.104 V/m C. 104 V/m D. 105 V/m Câu 8. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là A. 4mJ. B. 4J. C. 4000 J. D. 4μJ. Câu 9. Một tụ điện có điện dung 4µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là: A. 2,4.10-5J B. 288J C. 24J D. 2,88.10-4J Câu 10. Ứng dụng của hạt điện tích chuyển động trong điện trường đều có trong A. Máy hút ẩm. B. Máy giặt. C. Máy phát điện. D. Máy lọc nước. Câu 11. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1< 0 và q2 < 0. B. q1.q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1> 0 và q2 > 0. Câu 12. Muốn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm giảm 4 lần thì khoảng cách giữa chúng phải A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 13. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ A. Giảm một nửa. B. Tăng gấp bốn. C. Tăng gấp đôi. D. Không đổi. Câu 14. Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9.109 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng về phía nó. C. 9000 V/m, hướng ra xa nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. Mã đề 203 Trang 1/3
  8. Câu 15. Đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m B. V/m2 C. V.m2 D. V.m Câu 16. Thế năng điện của một điện tích 𝑞 đặt tại điểm 𝑀 trong một điện trường bất kì không phụ thuộc vào A. Điện tích q. B. Điện trường. C. Khối lượng của điện tích q. D. Vị trí điểmM. Câu 17. Lực điện tác dụng lên điện tích cùng phương và cùng chiều với véc tơ cường độ điện trường khi điện tích A. q = 0. B. q  0. C. q  0. D. q  0. Câu 18. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? A. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích B. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu. C. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích.. D. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 19. Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn mặt đất là mốc thế năng điện. Một hạt bụi mịn có khối lượng m, điện tích q đang lơ lửng ở độ cao h so với mặt đất. Thế năng điện của hạt bụi mịn là: A. Wt = ghE. B. Wt = mgE. C. Wt = qhE. D. Wt = mgh. Câu 20. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 1000 V/m. B. 2500 V/m. C. 5000 V/m. D. 1250 V/m. Câu 21. Cho ba tụ điện C1 = 20 pF, C2 = 10 pF, C3 = 30 pF ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện này là A. 5,46 pF. B. 5,46 nF. C. 60 nF. D. 60 pF. Câu 22. Năng lượng của tụ điện bằng A. Khả năng tích điện của tụ điện. B. Công để tích điện cho tụ điện. C. Tổng điện thế của các bản tụ điện. D. Điện thế của các điện tích trên các bản tụ điện. Câu 23. Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết điều gì? A. Năng lượng của điện trường trong tụ điện. B. Phân biệt được tên của các loại tụ điện. C. Điện dung của tụ và giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. D. Giá trị nhỏ nhất của điện dung và hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. Câu 24. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều có MN = 1 cm, NP = 3 cm, U MN = 1V ,U MP = 2V . Gọi cường độ điện trường tại M, N, P lần lượt là EM , EN , EP . Chọn phương án đúng. A. EM > EN. B. EP = 2 EN . C. Ep = EN. D. EP = 3EN . Câu 25. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. Hình dạng của đường đi. B. Cường độ của điện trường. C. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 26. 1pF bằng A. 10-9 F. B. 10-3F. C. 10-6 F. D. 10-12 F. Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau B. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra C. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó D. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện Câu 28. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong chân không có độ lớn là : Mã đề 203 Trang 2/3
  9. |𝑄| |𝑄| |𝑄| |𝑄| A. E = 4𝜋𝜀 . B. E = 4𝜋𝜀 . C. E = 4𝜋𝜀𝑟 . D. E = 4𝜋𝑟 2 . 0 𝑟2 0 𝑟 II. TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1 (1 điểm): Người ta dùng máy phát tĩnh điện để tích điện cho hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau 6cm trong không khí. Tính lực điện tương tác giữa hai quả cầu khi: a. Hai quả cầu được tích điện cùng dấu và cùng độ lớn 3. 10-7 C. b. Giữ nguyên độ lớn điện tích hai quả cầu như ở câu a nhưng đưa hai quả cầu cách nhau 12cm Bài 2 (1 điểm): Hai tụ điện có điện dung là C1= 3 μF và C2 = 6 μF được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6 0 V? a. Tính điện dung của bộ tụ? b. Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ điện? Bài 3 (1 điểm): Một prôton bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng 0. Điện thế tại A bằng 500 V. Cho biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. a. Tính công lực điện làm dịch chuyển prôtôn từ A đến B và suy ra hiệu điện thế giữa hai điểm đó? b. Tính điện thế tại điểm B? ------ HẾT ------ Mã đề 203 Trang 3/3
  10. SỞ GD ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: VẬT LÝ (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 204 Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... I. TRẮC NGHỆM (7 điểm) Câu 1. Ứng dụng của hạt điện tích chuyển động trong điện trường đều có trong A. Máy phát điện. B. Máy lọc không khí. C. Máy lọc nước. D. Máy giặt. Câu 2. 1nF bằng A. 10-12 F. B. 10-9 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. Câu 3. Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn mặt đất là mốc thế năng điện. Một hạt bụi mịn có khối lượng m, điện tích q đang lơ lửng ở độ cao h so với mặt đất. Thế năng điện của hạt bụi mịn là: A. Wt = mEh. B. Wt = qEh. C. Wt = gEh. D. Wt = mgh. Câu 4. Công dụng nào sau đây của một thiết bị không liên quan tới tụ điện? A. Lọc dòng điện một chiều. B. Cung cấp nhiệt năng ở bàn là, máy sấy,... C. Tích trữ năng lượng và cung cấp năng lượng. D. Lưu trữ điện tích. Câu 5. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều có MN = 1 cm, NP = 5 cm, UMN = 1V; UMP = 6V Gọi cường độ điện trường tại M, N, P lần lượt là EM , EN , EP . Chọn phương án đúng. A. E = 2E . B. E > E .. C. E = E . D. E = 3E . p N M N p N p N Câu 6. Biết hiệu điên thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào sau đây đúng ? A. VM = 6V. B. VM – VN = 6V. C. VN – VM = 6V. D. VN = 6V. Câu 7. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 5 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là. A. 1250 V/m. B. 5000 V/m. C. 1000 V/m. D. 2500 V/m. Câu 8. Muốn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm tăng 9 lần thì khoảng cách giữa chúng phải A. Tăng 3 lần. B. Giảm 2 lần. C. Giảm 3 lần. D. Tăng 2 lần. Câu 9. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là: A. 12J B. 144J C. 1,44.10-4J D. 1,2.10-5J Câu 10. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 11. Hai điện tích q1 = 6.10-8 C và q2= 3.10-8 C đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích là: A. 1,8.10-2 N. B. 5,4.10-3 N. C. 54.10-2 N. D. 2,7.10-3 N. Câu 12. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m B. V.m2 C. V.m D. V/m2 Câu 13. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 500 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là: A. 500V. B. 1000V. C. Chưa đủ dữ kiện để xác định. D. 2000V. Câu 14. Nếu khoảng cách từ điện tích đến điểm đang xét giảm 2 lần thì cường độ điện trường Mã đề 204 Trang 1/3
  11. A. Giảm 4 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Tăng 2 lần. Câu 15. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 μC dọc theo chiều một đường sức của một điện trường đều 103 V/m trên quãng đường dài 1 m là. A. 1 mJ. B. 1 μJ. C. 103 J. D. 1 J. Câu 16. Lực điện tác dụng lên điện tích cùng phương và ngược chiều với véc tơ cường độ điện trường khi điện tích. A. q  0. B. q  0. C. q  0. D. q = 0. Câu 17. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 18. Theo định nghĩa, điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. B. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. Có hướng như nhau tại mọi điểm. D. Có độ lớn giảm dần theo thời gian. Câu 19. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là: A. Cường độ điện trường. B. Điện dung C. C. Khoảng cách d giữa hai bản tụ. D. Điện tích Q. Câu 20. Đơn vị của điện thế là: A. Jun (J). B. Vôn trên mét (V/m). C. Oát (W). D. Vôn (V). Câu 21. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện -4 môi bằng 2 thì chúng. A. Hút nhau một lực 45 N. B. Đẩy nhau một lực 45 N. C. Hút nhau một lực 5 N. D. Đẩy nhau một lực 9 N. Câu 22. Điện trường là A. Môi trường chứa các điện tích. B. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. C. Môi trường không khí quanh điện tích. D. Môi trường dẫn điện. Câu 23. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 > 0. B. q1.q2 < 0. C. q1> 0 và q2 < 0. D. q1< 0 và q2 < 0. Câu 24. Biểu thức của định luật Culông là qq qq q q2 qq A. F = 1 2 2 . B. F = k 1 2 2 . C. F = 1 2 . D. F = k 1 2 2 . r r k .r r Câu 25. Cho ba tụ điện C1 = 20 pF, C2 = 10 pF, C3 = 30 pF ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện này là A. 60 nF. B. 60 pF. C. 5,46 pF. D. 5,46 nF. Câu 26. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách -9 quả cầu 3cm là A. 103V/m. B. 104V/m. C. 3.103V/m. D. 5.103V/m. Câu 27. Chọn biểu thức đúng. d Ud U A. E = Ud . B. E = . C. E = . D. E = . U 2 d Câu 28. Năng lượng của điện trường trong một tụ điện đã tích được điện tích q không phụ thuộc vào A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. B. Điện tích mà tụ điện tích được. C. Thời gian đã thực hiện để tích điện cho tụ điện. D. Điện dung của tụ điện. Mã đề 204 Trang 2/3
  12. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1 (1 điểm): Người ta dùng máy phát tĩnh điện để tích điện cho hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau 3cm trong không khí. Tính lực điện tương tác giữa hai quả cầu khi: a. Hai quả cầu được tích điện cùng dấu và cùng độ lớn 3. 10-8 C. b. Giữ nguyên độ lớn điện tích hai quả cầu như ở câu a nhưng đưa hai quả cầu cách nhau 6cm Bài 2 (1 điểm): Hai tụ điện có điện dung là C1= 4 μF và C2 = 6 μF được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 50V? a. Tính điện dung của bộ tụ? b. Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ điện? Bài 3 (1 điểm): Một prôton bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 3.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng 0. Điện thế tại A bằng 500 V. Cho biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. a. Tính công lực điện làm dịch chuyển prôtôn từ A đến B và suy ra hiệu điện thế giữa hai điểm đó? b. Tính điện thế tại điểm B? ------ HẾT ------ Mã đề 204 Trang 3/3
  13. SỞ GD ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: VẬT LÝ (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 205 Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... I. TRẮC NGHỆM (7 điểm) Câu 1. Năng lượng của tụ điện bằng A. Công để tích điện cho tụ điện. B. Điện thế của các điện tích trên các bản tụ điện. C. Khả năng tích điện của tụ điện. D. Tổng điện thế của các bản tụ điện. Câu 2. Nếu khoảng cách từ điện tích đến điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường A. Tăng 9 lần. B. Giảm 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Tăng 3 lần. Câu 3. Lực điện tác dụng lên điện tích cùng phương và cùng chiều với véc tơ cường độ điện trường khi điện tích A. q = 0. B. q  0. C. q  0. D. q  0. Câu 4. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong chân không có độ lớn là : |𝑄| |𝑄| |𝑄| |𝑄| A. E = 4𝜋𝑟 2 . B. E = 4𝜋𝜀 𝑟 . C. E = 4𝜋𝜀 𝑟 2 . D. E = 4𝜋𝜀𝑟 . 0 0 Câu 5. Cho ba tụ điện C1 = 20 pF, C2 = 10 pF, C3 = 30 pF ghép song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện này là A. 5,46 nF. B. 5,46 pF. C. 60 pF. D. 60 nF. Câu 6. Thế năng điện của một điện tích 𝑞 đặt tại điểm 𝑀 trong một điện trường bất kì không phụ thuộc vào A. Khối lượng của điện tích q. B. Vị trí điểmM. C. Điện tích q. D. Điện trường. Câu 7. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả -9 cầu 3cm là A. 105 V/m B. 3.104 V/m C. 5.103 V/m D. 104 V/m Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau B. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện C. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó D. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra Câu 9. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? A. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu. B. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích.. C. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích D. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 10. Biết hiệu điên thế UMN = 5V. Hỏi đẳng thức nào sau đây đúng ? A. VM – VN = 5V. B. VM = 5V. C. VN = 5V. D. VN – VM = 5V. Câu 11. Cho ba điểm M, N, P trong một điện trường đều có MN = 1 cm, NP = 3 cm, U MN = 1V ,U MP = 2V . Gọi cường độ điện trường tại M, N, P lần lượt là EM , EN , EP . Chọn phương án đúng. A. EM > EN. B. EP = 2 EN . C. EP = 3EN . D. Ep = EN. Câu 12. Công thức của định luật Culông là Mã đề 205 Trang 1/3
  14. q1 q 2 q1q 2 q1 q 2 q1 q 2 A. F = . B. F = k . C. F = k . D. F = . r 2 r 2 r2 k .r 2 Câu 13. 1pF bằng A. 10-12 F. B. 10-9F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. Câu 14. Hai điện tích điểm q1= 2.10-8C; q2= 4.10-8C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 9.10-3N B. 8.10-3N C. 8.10-7N D. 9.10-4N Câu 15. Ứng dụng của hạt điện tích chuyển động trong điện trường đều có trong A. Máy lọc nước. B. Máy giặt. C. Máy phát điện. D. Máy hút ẩm. Câu 16. Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn mặt đất là mốc thế năng điện. Một hạt bụi mịn có khối lượng m, điện tích q đang lơ lửng ở độ cao h so với mặt đất. Thế năng điện của hạt bụi mịn là: A. Wt = mgE. B. Wt = mgh. C. Wt = qhE. D. Wt = ghE. Câu 17. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 1000 V/m. B. 2500 V/m. C. 5000 V/m. D. 1250 V/m. Câu 18. Đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m2 B. V.m2 C. V/m D. V.m Câu 19. Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ A. Không đổi. B. Giảm một nửa. C. Tăng gấp đôi. D. Tăng gấp bốn. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cường độ điện trường? A. Véctơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q có chiều: hướng ra xa Q nếu Q âm, hướng về phía Q nếu Q dương. B. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm. C. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. D. Đơn vị của cường độ điện trường là V/m. Câu 21. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. Cường độ của điện trường. B. Hình dạng của đường đi. C. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 22. Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. B. 9.109 V/m, hướng về phía nó. C. 9000 V/m, hướng ra xa nó. D. 9000 V/m, hướng về phía nó. Câu 23. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1< 0 và q2 < 0. B. q1> 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 24. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là: A. 2000V. B. 500V. C. Chưa đủ dữ kiện để xác định. D. 1000V. Câu 25. Một tụ điện có điện dung 4µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là: A. 288J B. 2,4.10-5J C. 2,88.10-4J D. 24J Câu 26. Muốn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm giảm 4 lần thì khoảng cách giữa chúng phải A. Tăng 2 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 27. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là A. 4mJ. B. 4μJ. C. 4J. D. 4000 J. Câu 28. Cặp số liệu ghi trên vỏ tụ điện cho biết điều gì? A. Giá trị nhỏ nhất của điện dung và hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. B. Phân biệt được tên của các loại tụ điện. Mã đề 205 Trang 2/3
  15. C. Năng lượng của điện trường trong tụ điện. D. Điện dung của tụ và giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1 (1 điểm): Người ta dùng máy phát tĩnh điện để tích điện cho hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau 6cm trong không khí. Tính lực điện tương tác giữa hai quả cầu khi: a. Hai quả cầu được tích điện cùng dấu và cùng độ lớn 3. 10-7 C. b. Giữ nguyên độ lớn điện tích hai quả cầu như ở câu a nhưng đưa hai quả cầu cách nhau 12cm Bài 2 (1 điểm): Hai tụ điện có điện dung là C1= 3 μF và C2 = 6 μF được mắc nối tiếp với nhau và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6 0 V? a. Tính điện dung của bộ tụ? b. Tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ điện? Bài 3 (1 điểm): Một prôton bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng 0. Điện thế tại A bằng 500 V. Cho biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. a. Tính công lực điện làm dịch chuyển prôtôn từ A đến B và suy ra hiệu điện thế giữa hai điểm đó? b. Tính điện thế tại điểm B? ------ HẾT ------ Mã đề 205 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2