SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ<br />
NẴNG<br />
Trường THPT Nguyễn Hiền<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
Năm học: 2011 – 2012<br />
<br />
MÔN SINH HỌC LỚP 10<br />
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)<br />
<br />
ĐỀ I<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM (4.0đ): Học sinh chọn các chữ cái A; B; C hoặc D chỉ phương án đúng<br />
của các câu sau, ghi vào giấy làm bài (ghi theo MÃ ĐỀ I).<br />
Câu 1. Các loại Nuclêôtit trong phân tử ADN là:<br />
A. X, G, U, A.<br />
B. A, U, G, X.<br />
C. A, T, U, X.<br />
D. A, G, T, X.<br />
Câu 2. Hoàn thành cấu trúc đoạn ADN sau:<br />
mạch 1: - G - T - T - G - A - A- X- T - A mạch 2?<br />
A. - X - A - A - X - X - T - G - A - A B. - X -T - A - T - T - G - G - A - T C. - X - A - A - X - T - T - G - A – T D. - X -T - T - T - T - G - G - A - T Câu 3. Trong tự nhiên, prôtêin có mấy bậc cấu trúc khác nhau?<br />
A. Một bậc.<br />
B. Ba bậc.<br />
C. Hai bậc.<br />
D. Bốn bậc<br />
Câu 4. Chức năng của ADN là:<br />
A. cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. B. bảo quản và truyền đạt thông tin di<br />
truyền.<br />
C. trực tiếp tổng hợp prôtêin.<br />
D. là thành phần cấu tạo của màng tế<br />
bào.<br />
Câu 5. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào nhân thực là?<br />
A. ADN và prôtêin.<br />
B. ARN và gluxit.<br />
C. Prôtêin và lipit.<br />
D. ADN và ARN.<br />
Câu 6: Ribôxôm được cấu tạo từ:<br />
A. prôtêin.<br />
B. rARN và prôtêin.<br />
C. ADN và ARN.<br />
D.<br />
ARN.<br />
Câu 7. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ?<br />
A. Vi khuẩn.<br />
B. Tế bào thực vật.<br />
C. Tế bào động vật.<br />
D. Virut.<br />
Câu 8. Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?<br />
A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào hồng cầu.<br />
C. Tế bào cơ tim.<br />
D.<br />
Tế<br />
bào<br />
xương<br />
Câu 9. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là?<br />
A. Trong tế bào chất có nhiều loại bào quan.<br />
B. chứa nhiều colesteron<br />
C. Có thành tế bào bằng xenlulôzơ, chứa lục lạp.<br />
D. chứa lipít.<br />
Câu 10. Ở một loài tảo biển, nồng độ iốt trong tế bào tảo cao gấp 1000 lần nồng độ iốt<br />
trong nước biển nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào<br />
tảo. Đó là hình thức vận chuyển gì?<br />
A. Thụ động.<br />
B. Chủ động.<br />
C. Thực bào.<br />
D. Ẩm bào<br />
Câu 11. Bào quan điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là?<br />
A. Nhân tế bào.<br />
B. Ti thể.<br />
C. Lục lạp.<br />
D. Ribôxôm.<br />
Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai?<br />
1. Ribôxôm ở tế bào nhân thực đã có màng bao bọc.<br />
<br />
2. Tế bào nhân sơ chứa lưới nội chất trơn, tế bào nhân thực chứa lưới nội chất hạt.<br />
3. Tế bào nhân thực lớn hơn tế bào nhân sơ.<br />
4. Đa số tế bào nhân sơ có thành peptiđôglican.<br />
A. 1; 3.<br />
B. 2; 4.<br />
C. 1; 2.<br />
D.<br />
2; 3<br />
Câu 13. Khi nhỏ dung dịch H2O2 lên lát khoai tây sống ta thấy có phản ứng xảy ra. Vậy<br />
cơ chất và sản phẩm của enzim catalaza là gì?<br />
A. Cơ chất là khoai tây, sản phẩm là H2O và O2. B. Cơ chất là H2O2, sản phẩm là O2.<br />
C. Cơ chất là H2O2, sản phẩm là H2O và O2.<br />
D. Cơ chất là khoai tây, sản phẩm là<br />
O2.<br />
Câu 14. Các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào<br />
“lạ” là nhờ:<br />
A. màng sinh chất có phôtpholipit kép.<br />
B. màng sinh chất có côlesterôn.<br />
C. màng sinh chất có prôtêin.<br />
D. màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicôprôtêin.<br />
Câu 15. Hiện tượng gì xảy ra khi cho tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì vẩy hành vào<br />
dung dịch quá nhược trương?<br />
A. cả 2 loại tế bào cùng trương lên, vỡ ra.<br />
B. cả 2 loại tế bào cùng trương lên nhưng chỉ có tế bào biểu bì vẩy hành bị vỡ ra.<br />
C. cả 2 loại tế bào cùng trương lên nhưng không vỡ ra.<br />
D. cả 2 loại tế bào cùng trương lên nhưng chỉ có tế bào hồng cầu bị vỡ ra.<br />
Câu 16. Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng hệ thống các túi dẹt được gọi là ...(1)....,<br />
các ....(1).... xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc ...(2)....<br />
(1) và (2) lần lượt là?<br />
A. tilacôit, grana.<br />
B. grana, tilacôit.<br />
C. tilacôit, diệp lục.<br />
D. diệp lục, tilacôit.<br />
II. TỰ LUẬN: (6.0đ)<br />
Câu 1. Em hãy trình bày cấu tạo và chức năng của phân tử ATP? (1.5đ)<br />
Câu 2. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? (2.5đ)<br />
Câu 3. Hiện tượng gì xảy ra khi ta nhỏ 1 giọt H2O2 (oxy già) vào lát khoai tây sống để ở<br />
nhiệt độ phòng thí nghiệm và lát khoai tây đã luộc chín? Giải thích? (2.0đ)<br />
------------HẾT------------<br />
<br />
SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ<br />
NẴNG<br />
Trường THPT Nguyễn Hiền<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
Năm học: 2011 – 2012<br />
<br />
MÔN SINH HỌC LỚP 10<br />
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)<br />
<br />
ĐỀ II<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM (4.0đ): Học sinh chọn các chữ cái A; B; C hoặc D chỉ phương án đúng<br />
của các câu sau, ghi vào giấy làm bài (ghi theo MÃ ĐỀ II).<br />
Câu 1. Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất?<br />
A. Tế bào cơ tim.<br />
B. Tế bào xương. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào hồng cầu.<br />
Câu 2. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là?<br />
A. Có thành tế bào bằng xenlulôzơ, chứa lục lạp.<br />
B. chứa lipít.<br />
C. Trong tế bào chất có nhiều loại bào quan.<br />
D. chứa nhiều colesteron<br />
Câu 3. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào nhân thực là?<br />
A. Prôtêin và lipit.<br />
B. ADN và ARN.<br />
C. ARN và gluxit.<br />
D. ADN và prôtêin.<br />
Câu 4. Các loại Nuclêôtit trong phân tử ADN là:<br />
A. X, G, T, A.<br />
B. A, T, U, X.<br />
C. A, G, U, X.<br />
D. A, X, U, T.<br />
Câu 5. Ở một loài tảo biển, nồng độ iốt trong tế bào tảo cao gấp 1000 lần nồng độ iốt<br />
trong nước biển nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển qua màng vào trong tế bào<br />
tảo. Đó là hình thức vận chuyển gì?<br />
A. Thụ động.<br />
B. Chủ động.<br />
C. Thực bào.<br />
D. Ẩm bào<br />
Câu 6. Các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ”<br />
là nhờ:<br />
A. màng sinh chất có prôtêin.<br />
B. màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicôprôtêin.<br />
C. màng sinh chất có colesteron.<br />
D. màng sinh chất có phôtpholipit kép.<br />
Câu 7. Hiện tượng gì xảy ra khi cho tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì vẩy hành vào dung<br />
dịch quá nhược trương?<br />
A. cả 2 loại tế bào cùng trương lên nhưng chỉ có tế bào hồng cầu bị vỡ ra.<br />
B. cả 2 loại tế bào cùng trương lên nhưng chỉ có tế bào biểu bì vẩy hành bị vỡ ra.<br />
C. cả 2 loại tế bào cùng trương lên, vỡ ra.<br />
D. cả 2 loại tế bào cùng trương lên nhưng không vỡ ra.<br />
Câu 8. Khi nhỏ dung dịch H2O2 lên lát khoai tây sống ta thấy có phản ứng xảy ra. Vậy cơ<br />
chất và sản phẩm của enzim catalaza là gì?<br />
A. Cơ chất là khoai tây, sản phẩm là H2O và O2. B. Cơ chất là H2O2, sản phẩm là O2.<br />
C. Cơ chất là khoai tây, sản phẩm là O2.<br />
D. Cơ chất là H2O2, sản phẩm là H2O và O2.<br />
Câu 9. Bào quan điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là?<br />
A. Lục lạp.<br />
B. Ti thể.<br />
C. Nhân tế bào.<br />
D. Ribôxôm.<br />
Câu 10. Trong tự nhiên, prôtêin có mấy bậc cấu trúc khác nhau?<br />
A. Một bậc.<br />
B. Ba bậc.<br />
C. Bốn bậc.<br />
D. Hai bậc<br />
Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai?<br />
1. Ribôxôm ở tế bào nhân thực đã có màng bao bọc.<br />
<br />
2. Tế bào nhân thực lớn hơn tế bào nhân sơ.<br />
3. Đa số tế bào nhân sơ có thành peptiđôglican.<br />
4. Tế bào nhân sơ chứa lưới nội chất trơn, tế bào nhân thực chứa lưới nội chất hạt.<br />
A. 1; 3.<br />
B. 2; 4.<br />
C. 1; 4.<br />
D.<br />
2; 3<br />
Câu 12. Chức năng của ADN là:<br />
A. trực tiếp tổng hợp prôtêin.<br />
B. là thành phần cấu tạo của màng tế<br />
bào.<br />
C. cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. D. bảo quản và truyền đạt thông tin di<br />
truyền.<br />
Câu 13. Ribôxôm được cấu tạo từ:<br />
A. prôtêin.<br />
B. ADN và ARN.<br />
C. rARN và prôtêin.<br />
D. ARN.<br />
Câu 14. Hoàn thành cấu trúc đoạn ADN sau:<br />
mạch 1: - G - X - T - G - A - T- X- T - A mạch 2?<br />
A. - X - G - A - X - T - T - G - A - T B. - X -G - A - T - X - G - A - A - T C. - X - G - A - X - T - A - G - A – T D. - X -G - T - T - T - G - G - A - T Câu 15. Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng hệ thống các túi dẹt được gọi là ...(1)....,<br />
các ....(1).... xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc ...(2)....<br />
(1) và (2) lần lượt là?<br />
A. tilacôit, diệp lục.<br />
B. diệp lục, tilacôit.<br />
C. tilacôit, grana.<br />
D. grana, tilacôit.<br />
Câu 16. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ?<br />
A. Tế bào thực vật.<br />
B.Vi khuẩn.<br />
C. Tế bào động vật.<br />
D. Virut.<br />
II. TỰ LUẬN: (6.0đ)<br />
Câu 1. Em hãy trình bày cấu tạo và chức năng của phân tử ATP? (1.5đ)<br />
Câu 2. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? (2.5đ)<br />
Câu 3. Hiện tượng gì xảy ra khi ta nhỏ 1 giọt H2O2 (oxy già) vào lát khoai tây sống để ở<br />
nhiệt độ phòng thí nghiệm và lát khoai tây đã luộc chín? Giải thích? (2.0 đ)<br />
------------HẾT------------<br />
<br />
SỞ GD - ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ<br />
NẴNG<br />
Trường THPT Nguyễn Hiền<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
Năm học: 2011 – 2012<br />
<br />
MÔN SINH HỌC LỚP 10<br />
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM<br />
I. TRẮC NGHIỆM. Mỗi đáp án đúng 0,25đ<br />
ĐỀ I<br />
Câu hỏi<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
D<br />
<br />
2<br />
C<br />
<br />
3<br />
D<br />
<br />
4<br />
B<br />
<br />
5<br />
A<br />
<br />
6<br />
B<br />
<br />
7<br />
A<br />
<br />
8<br />
C<br />
<br />
9<br />
C<br />
<br />
10<br />
B<br />
<br />
11<br />
A<br />
<br />
12<br />
C<br />
<br />
13<br />
C<br />
<br />
14<br />
D<br />
<br />
15<br />
D<br />
<br />
16<br />
A<br />
<br />
ĐỀ II<br />
Câu hỏi<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
A<br />
<br />
2<br />
A<br />
<br />
3<br />
D<br />
<br />
4<br />
A<br />
<br />
5<br />
B<br />
<br />
6<br />
B<br />
<br />
7<br />
A<br />
<br />
8<br />
D<br />
<br />
9<br />
C<br />
<br />
10<br />
C<br />
<br />
11<br />
C<br />
<br />
12<br />
D<br />
<br />
13<br />
C<br />
<br />
14<br />
C<br />
<br />
15<br />
C<br />
<br />
16<br />
B<br />
<br />
II. TỰ LUẬN: 6.0đ<br />
CÂU<br />
Câu 1<br />
1.5đ<br />
<br />
Câu 2<br />
2.0đ<br />
<br />
Câu 3<br />
2.5đ<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
- Phân tử ATP (Ađênôzin triphôtphat) cấu tạo gồm 3 thành phần:<br />
+ 1 bazơ nitơ Ađênin<br />
+ 1 đường ribôzơ<br />
+ 3 nhóm phôtphat<br />
-Chức năng của ATP<br />
+ Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.<br />
+ Vận chuyển chủ động các chất qua màng.<br />
+ Sinh công cơ học.<br />
Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.<br />
Điểm phân biệt<br />
Vận chuyển thụ động<br />
Vận chuyển chủ động<br />
Nguyên nhân<br />
Do sự chênh lệch nồng độ Do nhu cầu của tế bào...<br />
Nhu cầu năng Không cần năng lượng<br />
Cần năng lượng<br />
lượng<br />
Hướng vận chuyển Theo chiều gradien nồng Ngược chiều gradien nồng độ<br />
độ<br />
Chất mang<br />
Không cần chất mang<br />
Cần chất mang<br />
Kết quả<br />
Đạt đến cân bằng nồng độ Không đạt đến cân bằng nồng<br />
độ<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
2.0<br />
<br />
- Khi ta nhỏ 1 giọt H2O2 (oxy già) vào lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí<br />
nghiệm và lát khoai tây đã luộc chín:<br />
+ khoai tây sống: sủi bọt khí màu trắng, nhiều.<br />
0.5<br />
+ khoai tây chín: không có hiện tượng gì.<br />
0.5<br />
<br />