Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học: 2010 –<br />
<br />
2011<br />
Trường THPT Trưng Vương<br />
<br />
Môn thi: SINH HỌC 11 – CƠ BẢN<br />
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát<br />
đề)<br />
<br />
Mã đề: 001<br />
Họ, tên thí sinh:...............................................................Số báo danh:.........................Lớp:<br />
.................<br />
I- Trắc nghiệm:<br />
Câu 1: Phần lớn các chất hữu cơ được tạo thành từ:<br />
A. H2O.<br />
B. Các chất khoáng.<br />
C. Nitơ.<br />
D. CO2 .<br />
Câu 2: Ánh sáng có hiệu quả đối với quang hợp:<br />
A. Xanh lục và xanh tím.<br />
B. Đỏ và xanh tím.<br />
C. Đỏ và xanh lơ.<br />
D. Đỏ và<br />
xanh lục.<br />
Câu 3: : Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo:<br />
A. Qua tế bào sống.<br />
B. Con đường gian bào và con đường tế bào<br />
chất.<br />
C. Qua tế bào chất và không bào.<br />
D. Con đường gian bào và thành tế bào.<br />
Câu 4: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin:<br />
A. Năng lượng ánh sáng.<br />
B. ATP và NADPH.<br />
C. CO2 .<br />
D.<br />
H2O.<br />
Câu 5: Hiện tượng thân cây hướng đất âm, rễ cây hướng đất dương được giải thích là do:<br />
A. Cơ chế sinh trưởng của chúng khác nhau.<br />
B. Tính nhạy cảm với nồng độ Auxin của chúng khác nhau.<br />
C. Chỉ có thân mới chịu ảnh hưởng của Auxin.<br />
D. Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào.<br />
Câu 6: Nguyên nhân trực tiếp gây ra tính hướng sáng dương của thân là :<br />
A. Phản ứng của tế bào ở mặt trước và mặt sau của thân là không giống nhau.<br />
B. Ở phía được chiếu sáng, tế bào mất sức trương so với phía không được chiếu sáng.<br />
C. Aùnh sáng chỉ chiếu về 1 phía.<br />
D. Sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại phía được chiếu sáng và phía không<br />
được chiếu sáng của thân.<br />
Câu 7: Hoa Tulip nở ra vào buổi sáng và khép lại lúc trời xẩm tối là do ảnh hưởng của:<br />
A. Aùnh sáng.<br />
B. Độ ẩm.<br />
C. Aùnh sáng, độ ẩm, nhiệt độ.<br />
D.<br />
Nhiệt độ.<br />
Câu 8: Thực vật hấp thụ Nitơ ở dạng:<br />
A. Ion NH4- và NO3+. B. Nitơ phân tử N2.<br />
C. Dạng NH4 và NO3.<br />
D. Ion<br />
NH4+ và NO3-.<br />
Câu 9: Phản ứng khép lá ở cây trinh nữ có tác dụng gì ?<br />
A. Bảo vệ lá khỏi các tác động cơ học.<br />
B. Làm giảm sự thoát hơi<br />
nước.<br />
C. Chỉ là phản ứng thụ động, mang tính di truyền.<br />
D. Không có lợi cũng không<br />
có hại.<br />
Câu 10: Quá trình tiêu hoá ở động vật ăn thịt và động vật ăn tạp gồm các giai đoạn:<br />
A. Biến đổi cơ học, biến đổi hoá học và biến đổi sinh học.<br />
B. Biến đổi cơ học và biến<br />
đổi hoá học.<br />
<br />
C. Biến đổi cơ học và biến đổi sinh học.<br />
D. Biến đổi sinh học và biến đổi hoá<br />
học.<br />
Câu 11: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của TV là nguyên tố:<br />
A. Điều tiết hoạt động sống.<br />
B. Cấu trúc cơ thể.<br />
C. Tăng khả năng chống chịu.<br />
D. Nếu thiếu cây không hoàn thành chu<br />
trình sống.<br />
Câu 12: Tại sao TV C4 có năng suất cao hơn TV C3?<br />
A. Tận dụng ánh sáng cao.<br />
B. Tận dụng được nồng độ CO2.<br />
C. Nhu cầu nước thấp.<br />
D. Không có hô hấp sáng.<br />
Câu 13: Các tế bào của cơ thể đơn bào, đa bào bậc thấp, trao đổi chất và trao đổi khí với môi<br />
trường ngoài qua:<br />
A. Màng tế bào một cách trực tiếp.<br />
B. Qua dịch mô bao quanh tế bào.<br />
C. Hệ tuần hoàn hở .<br />
D. Hệ tuần hoàn kín.<br />
Câu 14: Quá trình thoát hơi nước ở lá chủ yếu được thực hiện:<br />
A. Qua bì khổng( các vết sần ở thân và cành).<br />
B. Qua khí khổng.<br />
C. Qua Cutin.<br />
D. Qua khí khổng và Cutin.<br />
Câu 15: Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do:<br />
A. Làm cho cây nóng và héo lá.<br />
B. Thay đổi thành phần chất nguyên sinh của tế bào lông hút.<br />
C. Mất tính chất ổn định hoá lí của keo đất.<br />
D. Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào, tế bào lông hút không hút nước bằng cơ chế<br />
thẩm thấu.<br />
Câu 16: Cơ tim có khả năng hoạt động tự động là do:<br />
A. Hệ thần kinh điều khiển hoạt động.<br />
B. Cơ tim được cấu tạo bằng cơ vân.<br />
C. Thành cơ tâm thất dày.<br />
D. Có hệ dẫn truyền tim.<br />
Câu 17: Nitơ có chức năng chủ yếu nào và khi thiếu nitơ, cây có triệu chứng gì?<br />
A. Duy trì cân bằng ion; cây bị còi cọc.<br />
B. Thành phần của prôtêin, axit nuclêic; sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.<br />
C. Thành phần của xitôcrôm, lá màu vàng.<br />
D. Hình thành bản giữa vách tế bào; lá màu vàng.<br />
Câu 18: Chất nhận CO2 đầu tiên của TV C4 và TVC3 là:<br />
A. PEP và RiDP.<br />
B. PEP và APG.<br />
C. APG và PEP.<br />
D. RiDP và AOA.<br />
Câu 19: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 đó được bắt nguồn<br />
từ:<br />
A. Phân giải đường.<br />
B. Hô hấp sáng.<br />
C. Sự phân li nước.<br />
D. Sự khử CO2.<br />
Câu 20: Vận tốc máu chảy trong mạch nhanh hay chậm lệ thuộc:<br />
A. Tiết diện mạch và sự chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.<br />
C. Sự co bóp<br />
của tim.<br />
B. Lượng máu đẩy vào động mạch nhiều hay ít.<br />
D. Độ nhớt<br />
<br />
của máu.<br />
II- Tự luận:<br />
Câu 1: ( 2,5 điểm ) Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút?<br />
Câu 2: ( 1,5 điểm ) Trình bày thí nghiệm chiết rút diệp lục? Rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?<br />
Câu 3: ( 1,0 điểm) Tại sao nói ở chim có hiệu quả trao đổi khí cao nhất?<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định<br />
Trường THPT Trưng Vương<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học: 2010 – 2011<br />
Môn thi: SINH HỌC 11 – NÂNG CAO<br />
<br />
Mã đề: 004<br />
<br />
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)<br />
Họ, tên thí sinh:...............................................................Số báo danh:.........................Lớp: .................<br />
<br />
I- Trắc nghiệm( 5,0 điểm):<br />
Câu 1: Nhân tố chủ yếu làm cây vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học là:<br />
A. Sự hút nước và thoát nước của cây .<br />
B. Áp suất thẩm thấu của nồng độ dịch<br />
bào.<br />
C. Sự thay đổi điện màng thông qua các ion K+ và Na+.<br />
D. Ánh sáng và các hoocmôn thực vật<br />
(phitôcrôm).<br />
Câu 2: Sơ đồ phản ứng nào đúng với quá trình khử nitrat ở mô thực vật?<br />
A. NO2- → NO3- → NH4+.<br />
B. NO3- → NO2- → NH4+.<br />
C. NH4+ → NO3- → NO2- .<br />
D. NO3+<br />
→ NH4 → NO2 .<br />
Câu 3: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì?<br />
A. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ học.<br />
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học.<br />
C. Làm tăng nhu động ruột.<br />
D. Làm tăng bề mặt hấp thụ.<br />
Câu 4: Dạng nước có vị trí trong thành phần tế bào, trong gian bào và mạch dẫn đối với cây:<br />
A. Nước trọng lực.<br />
B. Nước tự do.<br />
C. Nước liên kết.<br />
D. Nước màng.<br />
Câu 5: Ứng động nào không theo chu kỳ đồng hồ sinh học?<br />
A. Ứng động nở hoa.<br />
B. Ứng động đóng mở khí khổng.<br />
C. Ứng động thức ngủ của lá.<br />
D. Ứng<br />
động quấn vòng.<br />
Câu 6: Ở nội bì, đai Caspari có vai trò:<br />
A. Làm giảm áp suất thẩm thấu của lông hút.<br />
B. Điều chỉnh dòng nước – ion khoáng đi vào<br />
trung trụ.<br />
C. Làm tăng áp suất thẩm thấu của lông hút.<br />
D. Chặn dòng nước – ion khoáng đi vào trung<br />
trụ.<br />
Câu 7: Lượng prôtêin được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn từ:<br />
A. Sự thủy phân xenlulôzơ tạo thành.<br />
B. Thức ăn thực vật, chứa đựng prôtêin khá cao, đủ cung cấp<br />
cho cơ thể động vật<br />
C. VSV sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật. D. Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo prôtêin<br />
cho chúng khi thiếu<br />
Câu 8: Tính chính xác của cảm ứng ở động vật phụ thuộc vào:<br />
A. Tác nhân kích thích của môi trường.<br />
B. Sự tiến hóa của hệ thần kinh.<br />
C. Các giai đoạn sinh trưởng của cơ thể.<br />
D. Sự phát<br />
triển của cơ thể.<br />
Câu 9: Trong dạ dày cơ của chim có tìm thấy cả những viên sỏi, điều này được giải thích:<br />
A. Dạ dày cơ của chim rất khỏe, có thể nghiền nát cả sỏi.<br />
B. Chim nuốt các hạt sỏi vào để tăng hiệu<br />
quả nghiền hạt<br />
C. Sỏi có hình dạng giống các loại hạt, chim ăn nhầm.<br />
D. Sỏi là một trong các nguồn bổ sung chất<br />
khoáng cho chim<br />
Câu 10: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học là:<br />
A. Thực quản, dạ dày, ruột non.<br />
B. Miệng, dạ dày, ruột non. C. Dạ dày, ruột non, ruột già. D. Miệng,<br />
thực quản, dạ dày<br />
Câu 11: Khái niệm nào sau đây đúng với ý nghĩa của hệ số hô hấp là tỉ lệ số phân tử CO2 và số phân tử O2 ?<br />
A. Thể hiện biện pháp bảo quản nguyên liệu hô hấp.<br />
B. Cho biết nguyên liệu hô hấp thuộc loại chất<br />
nào.<br />
C. Thể hiện cường độ hô hấp.<br />
D. Đánh giá hoạt động của các enzim hô hấp.<br />
Câu 12: Vào rừng nhiệt đới thường gặp rất nhiều cây leo cuốn quanh cây gỗ lớn, đó là:<br />
A. Hướng sáng.<br />
B. Hướng trọng lực.<br />
C. Hướng tiếp xúc.<br />
D. Ứng động không<br />
sinh trưởng.<br />
Câu 13: Đặc điểm nào quyết định sự khuếch tán của các ion từ đất vào rễ:<br />
A. Nhu cầu ion của cây.<br />
B. Sự chênh lệch nồng độ ion.<br />
C. Hô hấp của rễ.<br />
D. Thoát<br />
hơi nước qua lá.<br />
Câu 14: Sự hấp thụ thụ động các ion khoáng theo cách hút bám trao đổi là:<br />
A. Trao đổi ion giữa rễ và đất cần được cung cấp năng lượng.<br />
B. Hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi rễ tiếp xúc với dung dịch đất.<br />
<br />
C. Hình thức cần có enzim hoạt tải của màng tế bào lông hút.<br />
D. Thải ion không cần thiết từ rễ ra môi trường đất và lấy các ion cần thiết từ đất vào rễ.<br />
Câu 15: Trong 1 chuyến đi chơi trên 1 vùng ven rừng, em gặp 1 cây có lá màu da cam rất đẹp, em có ý định mang<br />
cây này về trồng. Để cây ST và QH tốt nhất, em phải dùng ánh sáng nào trong phòng trồng cây của mình?<br />
A. Đỏ, da cam, xanh tím.<br />
B. Đỏ, vàng, xanh lục.<br />
C. Đỏ, da cam, xanh lục.<br />
D.<br />
Đỏ, vàng, xanh tím.<br />
Câu 16: Nước được vận chuyển trong thân theo con đường:<br />
A. Dòng đi lên, dòng đi xuống và dòng<br />
ngang.<br />
B. Dòng đi xuống theo mạch rây.<br />
C. Dòng đi ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại. D. Dòng đi<br />
lên theo mạch gỗ.<br />
Câu 17: Chất nhận CO2 đầu tiên của TV C4 và TV C3 là:<br />
A. PEP và RiDP.<br />
B. PEP và APG.<br />
C. RiDP và AOA.<br />
D. APG và PEP.<br />
Câu 18: Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?<br />
A. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng. B. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao<br />
lên, nắp mang mở.<br />
C. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở. D. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao<br />
lên, nắp mang đóng.<br />
Câu 19: Để xác định 1 cây xanh chủ yếu thải ra CO2 trong quá trình hô hấp, điều kiện gì là cần thiết cho thí<br />
nghiệm?<br />
A. Sử dụng 1 cây có nhiều lá.<br />
B. Dìm cây trong nước.<br />
C. Làm thí nghiệm trong buồng tối.<br />
D.<br />
Sử dụng 1 cây non.<br />
Câu 20: Hệ hô hấp ở ngoài có diện tích bề mặt trao đổi khí lớn nhờ có:<br />
A. Khí quản.<br />
B. Phế quản.<br />
C. Nhiều mao mạch.<br />
D. Phế nang.<br />
<br />
II- Tự luận( 5,0 điểm):<br />
Câu 1(2,0 điểm): Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? Cho biết những ưu điểm<br />
của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa?<br />
Câu 2(2,0 điểm): Giải thích vai trò của Auxin trong hiện tượng hướng sáng và hướng đất của thực<br />
vật? Biện pháp ngắt ngọn thân chính ở cây trồng có liên quan gì đến vai trò của Auxin?<br />
Câu 3(1,0 điểm): Trình bày phương pháp chiết rút sắc tố từ lá. Tại sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố<br />
bằng dung môi hữu cơ?<br />
<br />