Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
- SỞ GD&ĐT ĐĂK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNGTHPT PHẠM VĂN ĐỒNG MÔN: ĐỊA LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mă đề thi 209 Họ, tên thí sinh:..........................................................................S ố báo danh:.......................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 8,0 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu: LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1992 2002 (Đơn vị: triệu lượt người ) Năm 1992 1994 1996 1997 1998 2000 2002 Khách du lịch quốc tế 21,8 25,3 30,9 31,0 29,7 39,1 44,0 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế đến các nước ASEAN giai đoạn 1992 2002? A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp. Câu 2: Cho bảng số liệu sau: SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA CHÂU Á NĂM 2003 Stt Khu vực Số khách du lịch đến Chi tiêu của khách du lịch ( Nghìn lượt người ) ( Triệu USD ) 1 Đông Á 67 230 70 594 2 Đông Nam Á 38 468 18 356 3 Tây Nam Á 41 394 18 419 Tính bình quân mỗi lượt khách du lịch đã chi hết bao nhiêu USD ở khu vực Đông Nam Á? A. 357 USD/người. B. 455 USD/người. C. 377 USD/người. D. 477 USD/người. Câu 3: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC, GIAI ĐOẠN 19852004 (Đơn vị: %) Năm 1985 1995 2004 Xuất khẩu 39,3 53,5 51,4 Nhập khẩu 60,7 46,5 48,6 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc từ năm 1985 đến năm 2004? A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ tròn. Câu 4: Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của Nhật Bản là ngành A. Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. B. Công nghiệp chế tạo máy. C. Công nghiệp dệt, sợi vải các loại. D. Công nghiệp sản xuất điện tử. Câu 5: Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia và toàn khối ASEAN là gì? A. Tạo dựng một môi trường hòa bình và ổn định trong khu vực. B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa. C. Tăng cường các ngoại động ngoại thương. D. Cần có sự đồng thuận cao về các vấn đề trên biển Đông Câu 6: Nhận xét không đúng về đặc điểm miền Đông Trung Quốc là A. Nghèo khoáng sản, chỉ có than đá là đáng kể. B. Từ bắc xuống nam khí hậu chuyển từ ôn đới gió mùa sang cận nhiệt đới gió mùa. C. Dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. D. Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. Câu 7: Trong các ngành công nghiệp sau, ngành được coi là thế mạnh của Liên bang Nga là A. công nghiệp chế tạo máy. B. công nghiệp quốc phòng. C. công nghiệp chế biến thực phẩm. D. công nghiệp luyện kim. Câu 8: Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU DÂN SỐ TRUNG QUỐC PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN NĂM 2005 VÀ 2014 (Đơn vị : %) Năm 2005 2014 Thành thị 37,0 54,5 Trang 1/3 Mã đề thi 209
- Nông thôn 63,0 45,5 Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu dân số Trung Quốc phân theo thành thị và nông thôn năm 2005 và năm 2014 A. Tỷ lệ dân thành thị có xu hướng tăng B. Tỷ lệ dân nông thôn có xu hướng tăng C. Năm 2014, tỷ lệ dân thành thị ít hơn dân nông thôn D. Tỷ lệ dân nông thôn và thành thị không thay đổi Câu 9: Chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản đó là ngành A. Công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. B. Công nghiệp chế tạo. C. Công nghiệp sản xuất điện tử. D. Công nghiệp dệt, vải các loại, sợi. Câu 10: Công nghiệp các nước Đông Nam Á đang phát triển theo hướng A. đầu tư phát triển công nghiệp nặng. B. chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. C. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp khai thác. D. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Câu 11: Phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng đã tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực? A. Tạo được nhiều việc làm, tăng thu nhập. B. Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao chung. C. Tạo điều kiện giao lưu, hợp tác và cùng phát triển. D. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Câu 12: Nội dung không phải chiến lược kinh tế mới của Liên bang Nga là A. thanh toán các khoản nợ nước ngoài từ thời kì Xô viết. B. nâng cao đời sồng nhân dân, mở rộng quan hệ ngoại giao, coi trọng châu Á. C. từng bước đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường. D. khôi phục lại vị trí cường quốc. Câu 13: Nhận xét không đúng về một số đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản là A. phía bắc có khí hậu ôn đới, phía nam có khí hậu cận nhiệt. B. có nhiều thiên tai như: động đất, núi lửa, sóng thần, bão. C. nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, ít mưa. D. vùng biển Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau. Câu 14: Nhận định không đúng về thành tựu của nền kinh tế Nga sau năm 2000 là A. đã thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài từ thời Xô viết. B. sản lượng các ngành kinh tế tăng. C. đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. D. dự trữ ngoại tệ đứng thứ ba thế giới (năm 2005). Câu 15: Mục tiêu nào sau đây là mục tiêu khái quát mà các nước ASEAN cần đạt được? A. Xây dựng ASEAN thành một khu vực hoà bình, ổn định. B. Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn định và cùng phát triển. C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. D. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước. Câu 16: Những năm 1973 1974 và 1979 1980 tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm sút mạnh là do A. sức mua thị trường trong nước giảm. B. thiên tai động đất, sóng thần xảy ra nhiều. C. khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới. D. khủng hoảng tài chính trên thế giới. Câu 17: Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, là do A. được con người cải tạo hợp lí. B. có lớp phủ thực vật phong phú. C. được phù sa của các con sông bồi đắp. D. được phủ các sản phẩm phong hóa từ dung nham núi lửa. Câu 18: Vì sao các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông? A. Địa hình bằng phẳng, tài nguyên phong phú. B. Giao thông vận tải và vị trí địa lí thuận lợi. C. Nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng phát triển. D. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi. Câu 19: Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất (50%) ở Nhật Bản là A. Lúa gạo. B. Tơ tằm. C. Ngô. D. Lúa mì. Câu 20: Nhận xét không đúng về đặc điểm vị trí và lãnh thổ Trung Quốc là A. Có đường biên giới giáp 14 nước chủ yếu qua núi cao và hoang mạc. Trang 2/3 Mã đề thi 209
- B. Có diện tích lãnh thổ rộng lớn và đứng thứ ba thế giới. C. Phía đông giáp biển với đường bờ biển dài khoảng 9000 km. D. Lãnh thổ trải rộng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây. Câu 21: Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 1973 không phải do? A. chú trọng đầu tư hiện đại hóa nông nghiệp. B. duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. C. chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp. D. tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt. Câu 22: Loại cây chiếm vị trí quan trọng nhất trong ngành trồng trọt của Trung Quốc là A. cây rau đậu. B. cây công nghiệp hàng năm. C. cây lương thực. D. cây công nghiệp lâu năm. Câu 23: Năm 2006, Liên bang Nga đứng đầu thế giới về A. than. B. điện tử tin học. C. bột giấy và xenlulo. D. sản lượng khai thác dầu mỏ và khí tự nhiên. Câu 24: Biện pháp nào sau đây Trung Quốc đã không áp dụng trong quá trình hiện đại hóa công nghiệp? A. Giao quyền chủ động cho các xí nghiệp. B. Thực hiện chính sách mở cửa. C. Huy động toàn dân sản xuất công nghiệp. D. Hiện đại hóa trang thiết bị cho các ngành công nghiệp. II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm) Câu 1. So sánh đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo? HẾT Trang 3/3 Mã đề thi 209
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 702
5 p | 73 | 3
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
3 p | 65 | 3
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 34 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
6 p | 63 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
6 p | 38 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 37 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
6 p | 36 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
6 p | 45 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
6 p | 35 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
6 p | 56 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
5 p | 57 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
5 p | 51 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 209
5 p | 44 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132
5 p | 42 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485
3 p | 60 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357
3 p | 57 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 132
3 p | 62 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 209
3 p | 29 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn