Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2018 - THPT Phạm Văn Đồng
lượt xem 7
download
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2018 - THPT Phạm Văn Đồng nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2018 - THPT Phạm Văn Đồng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 2018 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG MÔN: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút; Phần 1: ĐỌC – HIỂU (4.0 điểm) Đọc văn bản sau: Trả lời các câu hỏi: Mùa bão lũ 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cha chống lại căn nhà Xác định phương thức biểu đạt của bài Gió tốc liêu xiêu thơ. Mẹ xốc lại đôi quang gánh 2. Xác định biện pháp nghệ thuật và nêu Quằn nặng nỗi lo tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. Con thu mình co ro 3. Liệt kê các từ ngữ miêu tả hình ảnh Giấc mơ ướt sũng những người dân trong mùa bão lũ. Cảm nhận của em về những hình ảnh Mùa bão lũ đó. Nhòa ranh giới giữa trời và nước 4. Theo em, chúng ta có thể làm gì để Bà run run ôm kỉ vật giảm thiểu tác hại của bão lũ lên đời Nước chạy theo chân sống con người? Ông đau đáu đăm đăm Con trai vẫn ở trên tàu đánh cá Mùa bão lũ Em đi học đôi chân trượt ngã Sách vở nhòa nước mắt nước mưa Cô gầy hơn trong tiếng giảng bài trưa Mùa bão lũ Thuyền xoay như lá Mạng người là cỏ Nhà cửa là rơm Miếng cơm trộn với bùn Mùa bão lũ Chúng ta, chúng ta có thể làm gì được Ngoài việc gửi vài trăm ngàn đồng hỗ trợ nạn nhân? Ngoài việc cảm thấy đắng miệng trong những bữa cơm Khi xem chương trình thời sự? (Nguyễn Phan Quế Mai – Tổ quốc gọi tên mình, NXB Phụ Nữ, 2015) Phần 2: LÀM VĂN (6.0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước,
- Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác, Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét, Chứng cứ còn ghi…” (Trích Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi – Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) ………………… Hết ……………… Họ vả tên thí sinh:………………………………………… Số báo danh…………………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Lưu ý chung: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy khoa học, lập luận sắc sảo, có khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao. 2. Đáp án và biểu điểm: Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC – HIỂU 4.0 1 Thể loại thơ: Thơ tự do 1.0 Phương thức biểu đạt: tự sự và biểu cảm 2 Biện pháp nghệ thuật: Phép điệp : mùa bão lũ (5 lần) 1.0 Tác dụng: + Diễn tả mùa bão lũ diễn ra lặp đi lặp lại + Giống những con nước dâng lên không ngừng 3 Hình ảnh: + Cha chống lại căn nhà liêu xiêu 1.0 + Mẹ quằn nặng nỗi lo + Con thu mình co ro + Bà run run ôm kỉ vật + Ông đau đáu đăm đăm + Em đi học trượt ngã + Cô gầy hơn trong tiếng giảng bài Cảm nhận: + Mang nặng nỗi lo ngày lũ + Hạnh phúc bình yên bị ảnh hưởng + Bất lực, bế tắc trước sức mạnh thiên nhiên 4 Nhận thức: Hậu quả thiên tai bão lụt rất nghiêm trọng, đừng để 1.0 khi xảy ra hậu quả mới giúp đỡ. Hành động hôm nay có thể ảnh hưởng ngày mai. Hành động: Tăng cường bảo vệ rừng đầu nguồn, trông mới cây xanh. Xây dựng hệ thống cảnh báo giảm thiểu tác hại. Giảm thiểu sử dụng năng lượng điện, nước… II LÀM VĂM 6.0 1. Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cách phân tích về một đoạn trích trong tác phẩm văn học. Nắm được yêu cầu chính của đề, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng tữ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận, rõ ràng. 2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng phải tập trung làm rõ yêu cầu của đề bài. Nội dung: Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm và nội dung đoạn 0.5 trích. Thân bài: Nguyễn Trãi đã nêu lên luận đề chính nghĩa: 0.5
- + Tư tưởng nhân nghĩa: Nhân nghĩa là vì dân, lo cho dân. Nguyễn Trãi 1.0 kế thừa: mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí. Và phát triển thêm: nhân nghĩa phải gắn liền với yêu nước chống ngoại xâm. + Nêu lên chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của nước Đại Việt: 1.0 nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán riêng, lịch sử riêng, chế độ riêng, anh hùng hào kiệt. (Liên hệ với Nam quốc sơn hà để thấy được quan điểm của Nguyễn Trãi toàn diện và sâu sắc hơn). + Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc: thất bại thảm hại 1.0 của quân giặc, thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta. + Nghệ thuật: Học sinh cảm nhận được cái hay về mặt nghệ thuật 1.0 được tác giả sử dụng trong đoạn trích: giọng văn hào sảng, lí lẽ sắc bén, đanh thép và lối diễn đạt sóng đôi, cân xứng của những câu văn biền ngẫu đã khẳng định và ca ngợi tầm vóc lịch sử lớn lao của nước Đại Việt. Kết bài: Đánh giá, khẳng định lại vấn đề. 0.5 * Có cách diễn đạt sáng tạo, mới mẻ, liên hệ mở rộng để làm rõ vấn 0.25 đề. * Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10 Điểm THIẾT LẬP MA TRẬN
- Mức độ Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng biết thấp cao Chủ đề Phần 1: Thể Chỉ ra được biện pháp Chỉ ra được Vận dụng ĐỌC – HIỂU thơ và nghệ thuật và nêu tác những hình hiểu biết của phươn dụng của biện pháp ảnh của bản thân để g thức nghệ thuật đó. người dân tìm ra hành biểu trong mùa bão động giảm đạt. lũ và nêu cảm thiểu tác hại nhận. của bão lũ lên đời sống con người. Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 4.0 Phần 2: Vận dụng kiến thức về tác LÀM VĂN phẩm Bình Ngô đại cáo, về tác giả Nguyễn Trãi và đặc biệt là đoạn một để phân tích làm sáng rõ luận đề chính nghĩa . Biết vận dụng kiến thức để liên hệ, so sánh, đối chiếu với tác phẩm khác. Số câu: 1 1 Số điểm: 6.0 6.0 Tổng điểm: 10 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2018 - THPT Phạm Văn Đồng
4 p | 190 | 8
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2018 - THPT Phạm Văn Đồng
4 p | 90 | 4
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng
6 p | 87 | 3
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ Văn lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2
5 p | 63 | 3
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng
5 p | 75 | 3
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2012 - THPT Nguyễn Trường Tộ
3 p | 111 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2015 - Sở GD & ĐT Lai Châu
3 p | 63 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2013 - THPT Số 2 Cao Tuy Phước
2 p | 57 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ Văn lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng
6 p | 70 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2014 - Mã đề 1
1 p | 39 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2014 - Mã đề 3
2 p | 49 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2013 - Sở GD & ĐT Bình Định
1 p | 46 | 2
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2014 - THPT Nông Cống
1 p | 40 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2013 - THPT Thông Nông - Mã đề 1
1 p | 45 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2013 - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Mã đề 2
3 p | 77 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2011 - Mã đề 2
4 p | 55 | 1
-
Đề thi HK 2 môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2014 - Mã đề 2
2 p | 38 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn