intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

38
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2012<br /> <br /> ĐỀ<br /> <br /> MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12<br /> Thời gian:...<br /> <br /> ĐỀ BÀI:<br /> Câu 1 (2 điểm): Giải thích ngắn gọn nguyên lí “tảng băng trôi” trong sáng tác của Ơ. Hêminh-uê và ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn đuổi con cá<br /> kiếm trong tác phẩm “Ông già và biển cả”.<br /> Câu 2 (3 điểm): Trong ba năm học vừa qua ở trường THPT, anh (chị) thấy mình đã được<br /> gì và mất gì? Bằng một bài văn ngắn không quá 300 từ, anh (chị) hãy trình bày quan<br /> niệm của mình và rút ra bài học thực tiễn về chuyện được – mất trong cuộc sống.<br /> Câu 3 (5 điểm): Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài)<br /> qua đoạn trích được học ở Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2 – NXB Giáo dục 2011.<br /> ============ HẾT ===========<br /> <br /> MA TRẬN<br /> I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:<br /> Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương<br /> trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 12.<br /> Do yêu cầu về thời gian và cách xây dựng bộ công cụ, đề khảo sát chỉ bao quát<br /> một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 12 học kì II với<br /> mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức<br /> kiÓm tra tự luận. Các câu hỏi tự luận chủ yếu kiểm tra kỹ năng tạo lập văn bản với các<br /> thao tác và phương thức biểu đạt đã học.<br /> II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA:<br /> - Hình thức : Tự luận<br /> - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra phần tự luận trong thời gian 90<br /> phút.<br /> III. THIẾT LẬP MA TRẬN:<br /> <br /> Chủ đề<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Vận dụng<br /> <br /> Tên<br /> Nhận biết<br /> <br /> Chủ đề Nhớ được nội<br /> dung nguyên lí<br /> 1<br /> ”tảng băng trôi”<br /> Đọc<br /> trong quan niệm<br /> hiểu<br /> văn học và đặc điểm<br /> sáng tác của nhà<br /> văn Ơ. Hê-minhuê, nắm được<br /> tình tiết chính<br /> trong<br /> truyện<br /> ”Ông già và biển<br /> cả”.<br /> <br /> Thông hiểu<br /> Chỉ ra những<br /> nội dung cơ bản<br /> của nguyên lí<br /> ”tảng<br /> băng<br /> trôi”, hàm ý của<br /> hình ảnh ông<br /> lão đánh cá đơn<br /> độc săn đuổi<br /> con cá kiếm<br /> trong tác phẩm<br /> “Ông già và<br /> biển cả”.<br /> <br /> Cấp<br /> thấp<br /> <br /> độ Cấp<br /> cao<br /> <br /> độ<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số câu:1.<br /> <br /> Số điểm Số điểm: 2,0<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Số điểm: 0<br /> <br /> Số điểm: 0<br /> <br /> 2,0<br /> điểm=20%<br /> <br /> Chủ đề<br /> 2 Nghị<br /> luận xã<br /> hội<br /> <br /> - Biết vận dụng những<br /> kiến thức về bài văn nghị<br /> luận về một quan niệm<br /> sống để phân tích đề, lập<br /> dàn ý, nhận diện, bàn<br /> luận, đánh giá về những<br /> giá trị được – mất trong<br /> cuộc sống; biết huy động<br /> kiến thức, các thao tác<br /> nghị luận và các phương<br /> thức biểu đạt để viết bài<br /> văn nghị luận xã hội., biết<br /> đúc kết được những bài<br /> học thực tiễn từ những<br /> trải nghiệm của bản thân<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> Số câu: 1<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số điểm Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ %<br /> Chủ đề<br /> 3<br /> Nghị<br /> luận<br /> văn học<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số câu: 1<br /> <br /> Số câu: 1<br /> <br /> Số điểm: 0<br /> <br /> Số điểm: 3,0<br /> <br /> 3,0 điểm =<br /> 30%<br /> <br /> - Vận dụng những kiến<br /> thức về tác giả, tác phẩm,<br /> về đặc trưng thể loại, kết<br /> hợp các thao tác nghị luận<br /> và phương thức biểu đạt,<br /> biết cách làm bài nghị<br /> luận văn học phân tích giá<br /> trị nhân đạo của đoạn<br /> trích truyện ngắn “Vợ<br /> chồng A Phủ” của Tô<br /> Hoài .<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số điểm Số điểm: 0<br /> Tỉ lệ %<br /> Tổng số Số câu: 1<br /> câu<br /> Số điểm: 2,0<br /> Tổng số 20%<br /> điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Số câu: 0<br /> <br /> Số câu: 1<br /> <br /> Số câu:1<br /> <br /> Số điểm: 0<br /> <br /> Số điểm: 5,0<br /> <br /> 5,0 điểm =<br /> 50%<br /> <br /> Số câu: 2<br /> <br /> Số câu: 3<br /> <br /> Số điểm: 8,0<br /> <br /> Số điểm:<br /> 10,0<br /> <br /> 80%<br /> <br /> 100%<br /> <br /> ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ NGHỊ<br /> Câu 1 (2 điểm): Giải thích ngắn gọn nguyên lí “tảng băng trôi” trong sáng tác của<br /> Ơ. Hê-minh-uê và ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn<br /> đuổi con cá kiếm trong tác phẩm “Ông già và biển cả”.<br /> - Hê-minh-uê mượn hình ảnh “tảng băng trôi” để đề xướng một nguyên lí trong sáng<br /> tác nghệ thuật: tác phẩm văn học cũng giống như “tảng băng trôi” (1 phần nổi, 7 phần<br /> chìm), phần nổi ít, phần chìm nhiều. Đặc trưng này còn được gọi là mạch ngầm văn bản.<br /> Trên bề mặt ngôn từ, nhà văn không trực tiếp phát ngôn ý tưởng mà phải viết giản dị, tạo<br /> ra nhiều khoảng trống, xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc rút ra phần ẩn<br /> ý, tự lấp đầy những khoảng trống tuỳ theo thể nghiệm và cảm hứng trước hình tượng.<br /> - Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc săn đuổi con cá kiếm trong tác phẩm “Ông già và<br /> biển cả” là một biểu tượng đẹp đẽ về hành trình gian khổ của con người theo đuổi lý<br /> tưởng, ước mơ và biến ước mơ thành hiện thực.<br /> Câu 2 (3 điểm): Trong ba năm học vừa qua ở trường THPT, anh (chị) thấy mình đã<br /> được gì và mất gì? Bằng một bài văn ngắn không quá 300 từ, anh (chị) hãy trình bày<br /> quan niệm của mình và rút ra bài học thực tiễn về chuyện được – mất trong cuộc<br /> sống.<br /> HS biết làm một bài văn nghị luận xã hội (không quá 300 từ) trình bày ý kiến, quan<br /> niệm của mình về chuyện được – mất trong cuộc sống; biết nhìn nhận lại và trình bày cụ<br /> thể những gì mình đã được và mất qua ba năm học ở bậc THPT vừa qua. Từ đó, HS rút ra<br /> được những kinh nghiệm, những bài học thực tiễn về việc gìn giữ những giá trị, những<br /> lợi ích quý báu cần tích luỹ mà trường học và cuộc sống đã đem đến cho mình trong thời<br /> gian qua, không sống dễ dãi, tùy tiện, không lãng phí thời gian, tiền bạc, công lao… và<br /> tuổi trẻ.<br /> - Giải thích (0.5 điểm):<br /> + Được: là có thêm những giá trị, lợi ích về vật chất hoặc về tinh thần cho bản thân.<br /> + Mất: là bớt đi những giá trị, những lợi ích về vật chất hoặc về tinh thần mà mình có.<br /> - Liên hệ thực tế bản thân (1.0 điểm):<br /> + Trình bày cụ thể những dẫn chứng từ bản thân đã được gì và mất gì trong 3 năm<br /> học THPT vừa qua. Ví dụ: được hay mất kiến thức, tri thức, những con điểm tốt, được<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2