intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 135

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

129
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề thi HK1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 135 sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên - Mã đề 135

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN<br /> TRƯỜNG THPT<br /> LƯƠNG NGỌC QUYẾN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2018-2019<br /> Môn: LỊCH SỬ<br /> Lớp 10<br /> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Mã đề:135<br /> <br /> Họ, tên thí sinh:…………………………………… Lớp:………….<br /> Phòng:....................................................................SBD:... ............<br /> Chú ý: Học sinh GHI MÃ ĐỀ vào bài thi, kẻ ô sau vào bài thi và điền đáp án đúng.<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9 10 11 12 13 14<br /> Câu 1<br /> Đáp<br /> án<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)<br /> Câu 1: Bốn phát minh quan trọng nhất của người Trung Quốc ở thời phong kiến có ảnh hưởng đến thế<br /> giới, gồm<br /> A. phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.<br /> B. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.<br /> C. phương pháp luyện sắt, thuốc súng, kĩ thuật in, làm men gốm.<br /> D. giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.<br /> Câu 2: Sự ra đời của chế độ phong kiến Trung Quốc gắn liền với sự hình thành quan hệ bóc lột nào?<br /> A. Quý tộc với nông dân (lĩnh canh).<br /> B. Quý tộc với nông dân công xã.<br /> C. Địa chủ với nông dân (tự canh).<br /> D. Địa chủ với nông dân (lĩnh canh).<br /> Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm do yêu cầu của<br /> A. trao đổi sản phẩm.<br /> B. sản xuất nông nghiệp.<br /> C. sản xuất nông nghiệp và làm thủy lợi.<br /> D. trồng lúa nước và chăn nuôi.<br /> Câu 4: Chữ số A-rập, kể cả chữ số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của<br /> A. người Lưỡng Hà cổ đại.<br /> B. người Ấn Độ cổ đại.<br /> C. người Ai Cập cổ đại.<br /> D. người La Mã cổ đại.<br /> Câu 5: Người khởi xướng tư tưởng Nho giáo ở Trung Quốc là<br /> A. Khổng Tử.<br /> B. Mạnh Tử.<br /> C. Tuân Tử.<br /> D. Lão Tử.<br /> Câu 6: Ý nào không phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu?<br /> A. Được coi như “ công cụ biết nói” .<br /> B. không có ruộng đất và phải nhận ruộng đất của lãnh chúa.<br /> C. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.<br /> D. Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa.<br /> Câu 7: Những công trình kiến trúc, nghệ thuật của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật<br /> nhưng vẫn rất gần gũi cuộc sống?<br /> A. Đền đài, đấu trường ở Rô-ma.<br /> B. Tượng và đền đài ở Hy Lạp.<br /> C. Đền tháp ở Ấn Độ.<br /> D. Kim tự tháp ở Ai Cập.<br /> Câu 8: Sự ra đời các quốc gia cổ ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hóa của nước nào?<br /> A. Ấn Độ.<br /> B. Trung Quốc.<br /> C. Phương Tây.<br /> D. Nhật Bản.<br /> Câu 9: Lực lượng sản xuất chính trong xã hội phương Tây cổ đại là<br /> A. nô lệ.<br /> B. bình dân.<br /> C. chủ nô.<br /> D. kiều dân<br /> Câu 10: Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng<br /> như một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?<br /> A. Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận.<br /> B. Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn.<br /> C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền.<br /> D. Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông.<br /> Trang 1/1 - Mã đề 135<br /> <br /> Câu 11: Đặc điểm tự nhiên tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là<br /> A. tất cả các quốc gia trong khu vực đều tiếp giáp với biển.<br /> B. có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc.<br /> C. Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.<br /> D. có khí hậu nhiệt đới - gió mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt trong năm.<br /> Câu 12: Từ việc tổ chức nhà nước ở thành bang A-ten, có thể rút ra bài học gì trong việc xây dựng chế độ<br /> XHCN ở nước ta ngày nay?<br /> A. Xây dựng nhà nước pháp quyền.<br /> B. Tăng cường vai trò của Quốc hội.<br /> C. Tăng cường quyền lực của các địa phương. D. Tăng cường quyền làm chủ của công dân.<br /> Câu 13: Hệ chữ cái A,B,C và hệ chữ số La Mã (I, II, III….) là thành tựu của cư dân cổ<br /> A. Ấn Độ.<br /> B. Ba Tư.<br /> C. Hy Lạp – Rô-ma.<br /> D. Hy Lạp.<br /> Câu 14: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành đầu tiên ở<br /> A. vùng đồng bằng ven biển.<br /> B. lưu vực các dòng sông lớn.<br /> C. vùng trung du.<br /> D. vùng rừng núi.<br /> Câu 15: Đặc điểm nổi bật của lãnh địa phong kiến Tây Âu là gì?<br /> A. Nông dân sản xuất ra mọi thứ cần dùng trong lãnh địa.<br /> B. Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ.<br /> C. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc.<br /> D. Chỉ mua sắt, muối và xa xỉ phẩm ở bên ngoài lãnh địa.<br /> Câu 16: Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp<br /> A. chủ nô, quý tộc, nô lệ.<br /> B. quý tộc, nông dân công xã, bình dân.<br /> C. chủ nô, nông dân công xã, nô lệ.<br /> D. quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.<br /> Câu 17: Ngành kinh tế chủ đạo của Hy Lạp, Rô-ma là<br /> A. thương nghiệp và chăn nuôi.<br /> B. thủ công nghiệp và thương nghiệp.<br /> C. nông nghiệp.<br /> D. thủ công nghiệp.<br /> Câu 18: Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là<br /> A. lãnh địa.<br /> B. trang trại.<br /> C. thành thị.<br /> D. thị quốc.<br /> II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)<br /> Câu 1 (2,5 điểm): So sánh thể chế nhà nước cổ đại ở phương Đông và phương Tây có điểm giống và khác<br /> nhau như thế nào?<br /> Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày hoạt động và vai trò của thành thị trung đại Tây Âu.<br /> …………..Hết…………<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> Trang 2/2 - Mã đề 135<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0