intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK2 môn Hoá học lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485

Chia sẻ: Ngô Văn Trung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

89
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề thi HK2 môn Hoá học lớp 10 năm 2017 của trường THPT Phạm Văn Đồng Mã đề 485 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK2 môn Hoá học lớp 10 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016­2017 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN  Môn: HÓA HỌC 10 ĐỒNG Thời gian làm bài: 45 phút;  (20 câu trắc nghiệm và tự luận )                                                                                       Mã đề thi 485 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên :.........................................................Lớp:   SBD: ............................. I/ TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm). Câu 1:  Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH) 3  (4), KMnO4  (5), PbS (6),  MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2(9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất A. (1), (2). B. (5), (6). C. (3), (6). D. (3), (4),. Câu 2: Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom : A. Dung dịch chuyển màu vàng. B. Dung dịch vẫn có màu nâu. C. Dung dịch bị vẩn đục. D. Dung dịch mất màu. Câu 3: Oleum có công thức tổng quát là ? A. H2SO4.nSO2. B. H2SO4.nH2O. C. H2SO4.nSO3. D. H2SO4 đặc. Câu 4: Có thể dùng bình làm bằng chất nào sau đây để đựng dung dịch HF? A. Làm bằng thủy tinh. B. Làm bằng sành C. Làm bằng sứ. D. Làm bằng nhựa. Câu 5: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. B. H2S, O2, nước brom. C. dung dịch nước vôi trong, S, O3. D. dung dịch KOH, CaO, nước clo. Câu 6:  Cho 20,95 gam hỗn hợp Zn và Fe tan hết trong dung dịch H 2SO4  loãng, thu  được dung dịch X và 7,84 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan   là A. 45,55 gam. B. 27,275 gam. C. 55,54 gam. D. 54,55 gam. Câu 7: Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây: A. H2, Cu, H2O, I2. B. H2, Na, O2, Cu. C. H2, H2O, NaBr, Na. D. H2O, Fe, N2, Al. Câu 8: Số  ôxi hoá của Clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO 3, Cl2, KClO4 lần lượt  là : A. +1, ­1, +5, 0, +3. B. ­1, +1, +5, 0, +7. C. ­1, +1, +3, 0, +7. D. ­1, +3, +5, 0, +7. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ A. HCl đặc + KMnO4. B. NaCl (điện phân). C. NaCl + H2SO4 đặc. D. F2 + KCl. Câu 10: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là A. Clo. B. Iot. C. Brom. D. flo. Câu 11:  Dẫn 0,1 mol khí H2S   vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Muối được tạo  thành là:                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 485
  2. A. NaHS B. NaHS và NaOH dư. C. Na2S và  NaHS D. Na2S Câu 12: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ? A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H2. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột . Câu 13:  Cho một lượng dư  KMnO4  vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí  (đktc). Vậy nồng độ mol của dd HCl đã dùng là A. 7,5M. B. 7M. C. 8M. D. 8,5M. Câu 14: Sục từ từ 6,4 gam SO2 vào 150 ml dung dịch NaOH 2M. Dung dịch thu được   sau phản ứng có chứa A. NaHSO3, NaOH, H2O. B. Na2SO3, NaOH, H2O. C. Na2SO3, NaHSO3, NaOH, H2O. D. NaHSO3, H2O. Câu 15: Kim loại bị  thụ động trong H2SO4 đặc nguội là: A. Al B. Sn C. Zn D. Cu Câu 16: Để điều oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành: A. cho cây xanh quang hợp. B. nhiệt phân những hợp chất giàu oxi, kém bền bởi nhiệt. C. điện phân nước có hòa tan H2SO4. D. chưng cất phân đoạn không khí. Câu 17: Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là A. ns2np5. B. ns2. C. ns2np3. D. ns2np4. Câu 18: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa  các chất A. HCl, HClO, H2O. B. HCl,HClO. C. Cl2, H2O. D. Cl2, HCl, HClO, H2O. Câu 19: Một hỗn hợp X gồm O2 và O3. dX/H2 =17,6.Tính % thể tích O3. A. 10% B. 20%. C. 75% D. 80% Câu 20: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng. A. Xuất hiện chất rắn màu đen B. Vẫn trong suốt không màu C. Bị vẫn đục, màu vàng. D. Chuyển thành màu nâu đỏ. II/ TỰ LUẬN ( 4 điểm).  Câu    1( 1,5 điểm):  Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4  loãng (dư), kết thúc phản  ứng  thu được 2,24 lít khí H2  (đktc). 1. viết phương trình phản ứng  ?   2. Tính khối lượng của sắt trong hỗn hợp X ?  Câu    2( 1,5 điểm):   Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có). 1 2 3                                           KMnO4  O2   Fe3O4  FeSO4  Câu    3( 1 điểm):    Cho 16,8 g Fe tác dụng với  0,6 mol H2SO4 đặc ,nóng thu được V lít  khí SO2  ở  đkct (là sản phẩm khử  duy nhất) và m gam muối.(Biết phản  ứng xảy ra   hoàn toàn).                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 485
  3.   1. Tính V ?   2.Tính m ?                     ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2