intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 Hóa học 8 - Đề số 7

Chia sẻ: Mỹ Hoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

111
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong học tập, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi học kì 1 Hóa học 8 - Đề số 7 để tham khảo nhằm giúp nâng cao kĩ năng làm bài, nâng cao kiến thức cho bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 Hóa học 8 - Đề số 7

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Hóa 8 Người ra đề: Trần Bốn Đơn vị: Trường THCS Trần Hưng Đạo Ma trận đề: Chủ đề Câu Biết Hiểu Vận dụng Tổng kiến thức KQ TL KQ TL KQ TL Câu Điểm Chất, 1(0,5) 1 0,5 nguyên tử, phân tử Phản ứng 1(0,5) 1(2,0) 1(0,5) 3 3,0 hóa học Mol và 1(0,5) 1(0,5) 2 1,0 tính toán hóa học Thực hành 1(0,5) 1 0,5 hóa học Tính toán 1(2,0) 1(3,0) 2 5,0 hoá học Tổng 4( 1(0,5) 2(4,0) 1(0,5) 1(3,0) 9 10,0 2,0) ------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------
  2. Đề: I/ Phần trắc nghiệm: (3điểm) Học sinh đọc kỹ đề và chọn phương án đúng trong các câu sau: Câu 1: Cho các hiện tượng sau: a/ Magiê cháy trong không khí tạo thành Magiê oxit. b/ Cồn bay hơi . c/ Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo thành Lưu huỳnh đioxit. d/ Nước đá tan thành nước lỏng. e/ Khi để vôi sống trong không khí, vôi sống hấp thụ khí Cacbon đioxit tạo thành Canxi cacbonnat. Hiện tượng hóa học là: A. a,c,e. B. c,d,e C.a,b,c D. b,d. Câu 2: Chất nào dưới đây là hợp chất : A. HCl B. H 2 C. N2 D. Cu. Câu 3: Khối lượng của 5,6 lít H2(ĐKTC) là: A. 0,5 gam 0,2 gam. C. 0,3 gam. D. 0,4 gam Câu 4: 1 mol H2O có chứa: A. 6.10 23 phân tử nước. B. 4.10 23 phân tử nước C. 5.10 23 phân tử nước D. 3.10 23 phân tử nước Câu 5: Hỗn hợp chất rắn nào sau đây có thể dễ tách riêng nhất bằng cách thêm nước vào rồi lọc: A. Muối ăn và cát B. Muối ăn và đường C. Cát và mạt sắt D. Đường và bột mì Câu 6: Đốt cháy 2,4 gam Magiê trong khí Oxi thu được 4 gam Magiê oxit. Khối lượng Oxi cần dùng là: A. 1,6 gam. B.1 gam. C. 6,4 gam. D. 4,6 gam II/ Tự luận: (7điểm) Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau: a/ Na + O2 Na2O b/ Al + CuO Al2O3 + Cu c/ BaCl2 + AgNO3 AgCl + Ba(NO3)2 d/ KClO3 KCl + O2 Bài 2: Một Hợp chất B có phần trăm khối lượng các nguyên tố là: 40% Ca, 12% C, 48% O. Xác định CTHH của B, biết MX = 100 gam? Bài 3: Đốt cháy 6,4gam Cu trong khí Oxi, theo PTHH sau: Cu + O2 CuO. a/ Hoàn thành PTHH? b/ Tính thể tích khí O2 cần dùng ở ĐKTC? c/ Tính khối lượng CuO thu được? ( Cho Cu = 64, O = 16, Ca = 40, C = 12, H = 1)
  3. Đáp án: I/ Trắc nghiệm: 3 điểm. (Mỗi câu đúng 0,5đ) 1 2 3 4 5 6 A A A A A A II/ Tự luận: 7 điểm. Câu 1: Mỗi PTHH cân bằng đúng được 0,5 đ Câu 1: Tính được khối lượng mỗi nguyên tố . (0.5đ) Tính được số nguyên tử mỗi nguyên tố (0.5đ) Xác định đúng CTHH. (1,0đ). Câu 2: ( 3,0 điểm ) 6,4 Tính được : nCu = = 0,1 mol (1,0đ) 64 Hoàn thành đúng PTHH: 2Cu + O2 2CuO (1,0đ) 2 mol 1mol 2mol 0,1 Tính được : nO 2 = = 0,05mol 2 (0,25đ) Suy ra VO2 = 0,05 x 22,4 = 1,12lit (0,25đ) 0,1x 2 Tímh được : nCuO = = 0,1mol 2 (0,25đ) Suy ra : mCuO = 0,1 x 80 = 8 gam (0,25đ)
  4. PHÒNG GD& ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2013-2014) ĐỀ ĐỀ NGHỊ MÔN: HÓA 8 (Thời gian : 45 phút) GV ra đề: Nguyễn Thị Hồng Sinh Đơn vị: Trường THCS TRẦN PHÚ A. MA TRẬN Nội Mức độ nhận thức Cộng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở kiến mức cao hơn thức TN TL TN TL TN TL TN TL Chương Xác định Áp dụng 1: Chất được đơn QTHT – chất, hợp lập được Nguyên chất, phân tử CTHH tử - Phân tử Câu 1,2 Câu 6 3 câu 1,0 đ 0,5 đ 1,5 đ (15%) Chương +Biết HTVL, Viết Lập 2: Phản HT HH, được được ứng hóa ĐLBTLK PTHH các học PTHH Câu 3,5 Câu 3a Bài 1 3 câu+ 1,0 đ 0,5 đ 2,0 đ 1 bài 3,5 đ (35%) Chương Tính Tính theo toán tính 3. Mol được thể CTHH theo và tính tính khí CTHH toán hóa đktc và học PTHH Câu 4 Bài 2 Bài 3 1câu + 0,5 đ 2,0 đ câu 3b,c 2 bài 2,5đ 5,0đ (50%) Tổng số 4 câu 1 câu 1 câu 1 bài + 1 câu 1 bài 1 bài 6 câu câu 2,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 2,0 đ 0,5đ 2,0 đ 2,5 đ + 3 bài Tổng số (20%) ( 5%) ( 5%) (20%) (5%) 20% (25%) 10,0 đ điểm (100% )
  5. B. NỘI DUNG ĐỀ: I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Dãy gồm các hợp chất là: A. CO2, NaCl, H2O. B. Cl2 H, CO 2, CH4. C.CO2, H, O2 D. Cl2, H2, O 2. Câu 2: Để chỉ 3 phân tử khí oxi, ta viết: A. 3O3 B. O 3 C. 3O D. 3O2 Câu 3: Cho các hiện tượng sau đâu là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện đi qua. C. Sắt để lâu ngoài khong khí bị gỉ. D. Nắng lên sương tan dần. Câu 4: 2mol khí SO2 ở đktc có thể tích là: A. 44,8 l B. 33,6 l C. 22,4 l D. 11,2 l Câu 5: Đốt cháy hết 9 gam Mg trong khí oxi tạo ra 15 gam magie oxit MgO. Khối lượng oxi cần dùng là: A. 5 gam B. 6 gam C. 4 gam D. 24 gam Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH)y + H 2SO4 -----> Fex(SO 4)y + H2O Hãy chọn giá trị của x và y sao cho phù hợp A. x = 2, y = 3 B. x = 3, y = 2 C. x = 2, y = 4 D. x = 4, y = 2 II/ Tự luận: (7 điểm) Bài 1:(2 điểm) Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau: a- ? Na + ?  2Na2O b- Zn + ? HCl  ZnCl2 + ? c- ?Al + ?CuCl2  2AlCl3 + ? d- ?K + 2H2O  2KOH + H 2 Bài 2:(2 điểm) Một hợp chất gồm 2 nguyên tố Fe và O, trong đó Fe chiếm 70% về khối lượng. Tìm công thức hóa học của hợp chất đó, biết khối lượng mol của hợp chất này là 160 gam. Bài 3: (3 điểm) Cho khí hidro dư đi qua đồng (II) oxit (CuO) có nung nóng, người ta thu được 12,8 gam kim loại đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ. a- Viết phương trình hóa học xảy ra. b- Tính thể tích khí hidro ở đktc đã tham gia phản ứng. c- Tính khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng. ( Cu = 64,Fe = 56, O = 16 )
  6. C.ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm : Trả lời đúng 1 câu được 0,5 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A D C A B A II/ Tự luận: Bài 1: Hoàn thành đúng mỗi PTHH được 0,5 đ a- 4Na + O 2  2Na2O b- Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 c- 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu d- 2K + 2H2O  2KOH + H 2 Bài 2: - Tính khối lượng sắt mFe = 112g => nFe = 2mol ( 1 đ) - Tính khối lượng ôxi mO2 = 160 – 112 = 48g => n02 = 3 mol ( 0,5 đ) - Viết cong thức của hợp chất : Fe2O3 (0,5 đ) Bài 3: a/ Viết PTHH (0,5) b/ - Tính số mol Cu (0,5) - Đặt số mol Cu vào PT, tính số mol của H2 và CuO ( 1đ ) - Tính số thể tích H2 ( 0,5đ) c/ - Tính khối lượng CuO (0,5đ)
  7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( 2013-2014) Môn : Hoá Lớp : 8 Người ra đề : NGUYỄN THỊ NỞ Đơn vị : THCS Trần Phú MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ TNK đề TL TNKQ TL TNK Q TNKQ TL TL Q 1.Chấ Nguyên tử gồm Dựa vào công t, proton, thức tính nguyên nguyê electron, tử khối n tử, nowtron.Đơn phân chất là những tử chất do 1 nguyên tố tạo nên, hợp chất do 2 nguyên tố trở lên tạo nên. Tính được hóa trị của 1 nguyên tố hay nhóm nguyên tử khi biết CTHH. So sánh khối lượng n tử, phân tuwrcuar một số chất. Số câu 3 0.25 0.25 3.5 Số 1,5 0.5 0.5 2.5 điểm 2.Phả Nhận biết phản Biết lập PTHH khi n ứng ứng xảy ra dựa biết chất tham gia hóa vào dấu hiệu, và chất sản phẩm. học biết chất tham gia, chất sản phẩm. Số câu 2 1.25 3.25 Số 1 2.5 3.5 điểm
  8. 3.Mol Tính được V ở Vận dụng các Tính thể tích và đktc dựa vào công công thức đẻ không khí ở tính thức. tính m, v đktc. toán hóa học Số câu 1 1.0 0.25 2.25 Số 0,5 3.0 0.5 4 điểm TS 2.5 0.5 0.5 2.5 4 10,0 điểm
  9. I)Phần trắc nghiệm:(3đ) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu đúng nhất. Câu 1 : Nguyên tử có cấu tạo bởi các loại hạt: A. electron ; B. proton ; C. nơtron ; D. A,B và C Câu 2 : Dãy các chất nào sau đây đều là những hợp chất: A. O3, Zn,H2O B. H2O, H2SO4, HCl C. H 2SO4, Fe, CuSO 4. D. Al, S, H2S. Câu 3 : Trong quá trình phản ứng hóa học, lượng chất tham gia : A- Không đổi B- Tăng dần C- Giảm dần D- Tùy mỗi phản ứng Câu 4: Một hợp chất có CTHH FeCl3 . Trong hợp chất này nguyên tố Sắt có hóa trị : A) I B) II C) III D) IV Câu 5 : Thể tích khí ở (ĐKTC) của 2mol CO2 là. A/ 44,8(l) B/ 22,4(l) C/ 11,2(l) D/ 5,6(l) Câu 6 : Có các hiện tượng sau : a/ Hòa tan mực vào nước. d/ Sắt cháy trong oxi sinh ra oxit sắt từ . b/ Cơm nấu bị khê. e/ Nước đóng băng c/ Hoà vôi sống vào nước ta được vôi tôi g/ Hòa tan đường vào nước. Hiện tượng hóa học là : A- a, b, c B- b, c, d C- a, d, g D- b, c, g II)Phần tự luận: (7đ) Câu 1:(2đ) : Hãy lập PTHH theo các sơ đồ sau : a/ P + O2 t0 P2O5 0 b/ Cu + O2 t CuO c/ Fe(OH)3 + HCl FeCl3 + H2O. d/ Zn + HCl ZnCl2 + H 2 Câu 2 (2đ): Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro là 22 lần. a.Tính phân tử khối của hợp chất. b.Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó. Câu 3:( 3đ) Đốt cháy hết 3,1 g phot pho . Biết sơ đồ phản ứng như sau : P + O2 t0 P2O5 a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên ? b) Tính thể tích khí oxi , thể tích không khí (ở đktc) cần dùng ? Biết khí oxi chiếm 20 % thể tích không khí . c) Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng ?
  10. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần trắc nghiệm(3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Ph.án đúng D B C C A B Phần tự luận : ( 7 điểm ) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Lập đúng mỗi PTHH : 0,5đ 2điểm Câu 2 a) Tính đúng PTK hợp chất : 22.2=44 đvC 1đ 2điểm b) Tính đúng NTK X: X+ 16.2 = 44 X = 44 – 32 = 12 (đvC ) (0,5đ) Vậy : X là Natri , Kí hiệu là :Na (0,5đ) Câu 3 3.1 3điểm n  0.1 (mol ) ( 0.5 đ) 31 a) Viết đúng PTHH: 4 P + 5O 2 t0 2 P2O5 (0.5đ) . b) – Xác định đúng số mol O2, số mol P2O5 (0.5đ) -- Tính đúng thể tích o xi , TT không khí ứng : (1đ) c) Tính đúng khối lượng P2O5 (0.5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2