SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HOÁ<br />
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI<br />
THI HẾT HỌC KỲ I LỚP 12<br />
MÔN VẬT LÍ<br />
Thời gian : 60 phút<br />
<br />
Mã đề: 654<br />
<br />
Câu 1: Chọn câu đúng: Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi.<br />
A. Lực tác dụng đổi chiều<br />
B. Lực tác dụng bằng<br />
không<br />
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại<br />
D. Lực tác dụng có độ lớn<br />
cực tiểu<br />
Câu 2: Người đánh đu!<br />
A. Dao động tự do<br />
B. Dao động duy trì<br />
C. Dao động cưỡng bức cộng hưởng<br />
D. Không phải là một trong ba<br />
loại dao động trên<br />
Câu 3: Chọn câu đúng? Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng<br />
biến đổi như những hàm sin của thời gian<br />
A. Có cùng biên độ<br />
B. Có cùng pha<br />
C. Có cùng tần số góc<br />
D. Có cùng pha ban<br />
đầu<br />
Câu 4: Chọn câu đúng? Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc:<br />
A. Khối lượng của con lắc<br />
B. Trọng lượng của<br />
con lắc<br />
C. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc<br />
D.Khối lượng riêng<br />
của con lắc<br />
Câu 5: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?<br />
A. Qủa lắc đồng hồ<br />
B. Khung xe ôtô khi qua chỗ đường<br />
gập ghềnh<br />
C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm<br />
D. Sự dao động của chiếc võng<br />
Câu 6: Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lò xo, ta thấy nó dao động với chu kì T1.<br />
Khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T2. Nếu gắn đồng<br />
thời m1 và m2 vào lò xo đó, chu kì dao động là bao nhiêu?<br />
A. T T12 T22<br />
B. T T12 T22<br />
C. T (T1 T 2 ) / 2<br />
D.<br />
T T1 T2<br />
Câu 7: Một con lắc lò xo có độ cứng K treo quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với biên<br />
độ A và chu kì T. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là<br />
A. Fmax K ( mg 2 A )<br />
K<br />
<br />
D. Fmax<br />
<br />
B. Fmax K ( mg A )<br />
K<br />
<br />
C. Fmax K ( mg A )<br />
K<br />
<br />
2 mg<br />
K(<br />
A)<br />
K<br />
<br />
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lò xo dài. Chu kì dao động của con lắc là T.<br />
Chu kì dao động của con lắc khi lò xo bị cắt bớt một nửa là T’ . Hãy chọn đáp án đúng:<br />
A. T ' T / 2<br />
B. T ' 2T<br />
C. T ' T 2<br />
D.<br />
T ' T / 2<br />
Câu 9: Một dao động điều hoà có phương trình: x A sin(t / 2) . Gốc thời gian được chọn<br />
vào lúc:<br />
A. Chất điểm có li độ x = + A<br />
B. Chất điểm có li độ x = - A<br />
<br />
1<br />
<br />
C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương<br />
D. Chất điểm qua vị trí cân<br />
bằng theo chiều âm<br />
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng K treo quả nặng có khối lượng m. Con<br />
lắc dao động với chu kì T, độ cứng của lò xo là:<br />
A. K 2 2 m / T 2<br />
B. K 4 2 m / T 2<br />
C. K 2 m / 4T 2<br />
D.<br />
2<br />
2<br />
K m / 2T<br />
Câu 11: Điểm M dao động điều hoà theo phương trình: x 2,5 cos(10t / 2) cm .<br />
Pha dao động đạt giá trị 4 / 3 vào thời điểm?<br />
A. t 1 / 30 (s)<br />
B. t 1 / 12 (s)<br />
C. t 11 / 60 (s) D. t 7 / 30 (s)<br />
Câu 12: ở nơi mà con lắc đếm giây ( tức là có chu kì 2 giây ) có độ dài 1 (m) thì con lắc đơn<br />
có độ dài 3 m dao động với chu kì:<br />
A. T 3 (s)<br />
B. T 2 3 (s)<br />
C. T 2 / 3 (s)<br />
D.<br />
T 1 / 3 (s)<br />
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình: x1 127sin t mm và<br />
x 2 127 sin( t / 3 ) mm . Kết luận nào sau đây là đúng<br />
A. Biên độ dao động tổng hợp A = 200 (mm)<br />
B. Tần số góc dao động tổng hợp: = 2<br />
(rad/s)<br />
C. Pha ban đầu của dao động tổng hợp: / D. Phương trình dao động tổng hợp:<br />
x1 220sin(t / 6) mm <br />
<br />
Câu 14: Máy biến thế dùng để:<br />
A. Thay đổi công suất<br />
C. Thay đổi cường độ dòng điện<br />
lượng khác<br />
<br />
B. Thay đổi hiệu điện thế<br />
D. Biến đổi điện năng sang các dạng năng<br />
<br />
Câu 15: Máy phát điện khác đông cơ điện ở chỗ:<br />
A. Trong động cơ điện, rôto là cuộn dây; còn trong máy phát đện rôto là nam châm<br />
B. Trong động cơ điện, rôto là thanh nam châm; còn trong máy phát điện rôto là cuộn dây<br />
C. Động cơ điện biến đổi điện năng thành cơ năng, còn trong máy phát điện biến đổi cơ năng<br />
thành điện năng<br />
D. Máy phát điện luôn có kích thước lớn hơn động cơ điện<br />
<br />
Câu 16: Máy phát điện xoay chiều biến đổi:<br />
A. Điện năng thành cơ năng<br />
B. Cơ năng thành nhiệt năng<br />
C. Cơ năng thành điện năng<br />
D. Nhiệt năng thành cơ năng<br />
Câu 17: Một bóng đèn 24V – 60 W được dùng với mạng điện 120V. Cần chọn máy biến thế<br />
nào sau đây cho phù hợp<br />
A. Cuộn sơ cấp 20 vòng, cuộn thứ cấp 100 vòng<br />
B. Cuộn sơ cấp 50 vòng, cuộn<br />
thứ cấp 100 vòng<br />
C. Cuộn sơ cấp 100 vòng, cuộn thứ cấp 20 vòng<br />
D. Cuộn sơ cấp 100 vòng,<br />
cuộn thứ cấp 50 vòng<br />
Câu 18: Làm thế nào phân biệt được Stato và Rôto?<br />
A. Stato là cuộn dây, Rôto là nam châm<br />
B. Stato là nam châm, Rôto là nam châm<br />
C. Stato là bộ phận đứng yên, Rôto là bộ phận chuyển động D. Stato là bộ phận chuyển động, Rôto là<br />
bộ phận đứng yên<br />
Câu 19: Trên cùng một đường dây dẫn đi cùng một công suất điện nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng<br />
gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ:<br />
A. Tăng 2 lần<br />
B. Giảm 2 lần<br />
C. Tăng 4 lần<br />
D. Giảm 4 lần<br />
Câu 20: Nếu tăng hiệu điện thế lên 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây:<br />
A. Giảm 10 lần<br />
B. Giảm 100 lần<br />
C. Giảm 1000 lần<br />
D. Giảm 10000 lần<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 21: Một máy phát điện phát ra hiệu điện thế có biểu thức: u 240 sin 120t (V ) , với t tính bằng<br />
giây, tần số và hiệu điện thế hiệu dụng là:<br />
A. 60 (Hz) và 240 (V)<br />
B. 19 (Hz) và 170 (V)<br />
C. 19 (Hz) và 120 (V)<br />
D. 574<br />
(Hz) và 170 (V)<br />
Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều: A<br />
B<br />
4<br />
(<br />
)<br />
;<br />
C<br />
<br />
10<br />
/<br />
<br />
(F<br />
)<br />
;<br />
L<br />
là<br />
độ<br />
tự<br />
cảm<br />
thay<br />
đổi<br />
được<br />
của<br />
một<br />
cuộn<br />
dây<br />
thuần cảm.<br />
R 100<br />
<br />
u AB 200 sin 100t (V ) . Khi L 2 / (H ) , thì tổng trở của đoạn mạch là:<br />
A. Z = 100 ()<br />
<br />
B. Z = 100 2 ()<br />
<br />
C. Z = 200 ()<br />
<br />
D.<br />
<br />
200 2 ()<br />
<br />
Câu 23: Đối với mạch điện dưới đây, cuộn dây có điện trở thuần r, kết luận nào sau đây sai:<br />
A. Hiệu điện thế u biến thiên sớm pha hơn cường độ dòng điện i<br />
B. Hiệu điện thế giữ không đổi, sự giảm tần số f làm tăng cường độ dòng điện trong mạch<br />
L, r<br />
C. Hiệu điện thế giữ không đổi, sự tăng tần số f làm cho công suất toả nhiệt trên mạch tăng<br />
<br />
<br />
D. Dòng điện i trễ pha hơn hiệu điện thế u<br />
u<br />
<br />
Câu 24: Đối với mạch điện hình bên, câu nào dưới đây sai:<br />
A. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở R bằng R lần cường độ dòng điện hiệu dụng<br />
R<br />
B. Sự tăng điện dung C làm hiệu điện thế trên tụ điện tăng<br />
<br />
C<br />
<br />
C. Công suất toả nhiệt trên mạch bằng tích hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở<br />
và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch<br />
u<br />
D. Sự giảm tần số f làm tăng hiệu điện thế trên tụ<br />
<br />
Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều: A<br />
B<br />
R<br />
L<br />
C<br />
4<br />
R 100 () ; C 10 / (F ) ; L là độ tự cảm thay đổi được của một cuộn dây thuần cảm.<br />
<br />
u AB 200 sin 100t (V ) . Khi L 2 / (H ) , thì phương trình cường độ dòng điện trong mạch là:<br />
B. i 2 sin(100t / 4) (A)<br />
D.<br />
<br />
A. i 2 sin(100t / 4) (A)<br />
C. i 2 cos(100t 3 / 4) (A)<br />
<br />
i 2 cos(100t 3 / 4) (A)<br />
<br />
Câu 26: Độ tụ cảm của một cuộn dây phụ thuộc vào yếu tố nào?<br />
A. Dòng điện qua cuộn dây<br />
B. Từ thông qua cuộn dây<br />
C. Các dặc điểm hình học của cuộn dây như kích thước, hình dạng, số vòng dây.<br />
D. Suất điện động đặt vào cuộn dây<br />
Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều: A<br />
B<br />
R<br />
<br />
L<br />
<br />
C<br />
<br />
4<br />
<br />
R 100 () ; C 10 / (F ) ; L là độ tự cảm thay đổi được của một cuộn dây thuần cảm.<br />
u AB 200 sin 100t (V ) .<br />
Khi L 2 / (H ) , mắc thêm một tụ điện C ' C / 2 vào mạch điện, lúc đó cường độ dòng điện hiệu<br />
dụng trong mạch sẽ:<br />
A. Tăng lên<br />
<br />
B. Giảm xuống<br />
<br />
C. Đạt giá trị lớn nhất<br />
<br />
D. Không đổi<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều: A<br />
<br />
B<br />
R<br />
L<br />
C<br />
R 100 () ; C 10 4 / (F ) ; L là độ tự cảm thay đổi được của một cuộn dây thuần cảm.<br />
<br />
u AB 200 sin 100t (V ) . Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại thì L nhận giá trị:<br />
A. 1 / (H )<br />
B. 2 / (H )<br />
C. 10 1 / (H )<br />
D.<br />
1<br />
2.10 / (H )<br />
Câu 29: Trong mạch điện LC: Dòng điện và điện tích dao động điều hoà<br />
A. Cùng tần số và cùng pha<br />
B. Cùng tần số và lệch pha nhau góc<br />
/2<br />
C. Cùng tần số và ngược pha<br />
D. Cùng tần số và lệc pha góc<br />
/<br />
Câu 30: Trong máy phát dao động điều hoà dùng Tranzito<br />
A. Mạch LC điều khiển hoạt động của Tranzito<br />
B. Nguồn P điều khiển hoạt<br />
động của Tranzito<br />
C. Tranzito không bị điều khiển<br />
D. Chỉ có Tranzito điều khiển<br />
mạch LC<br />
Câu 31: Năng lượng Từ trường và Điện trường trong mạch dao động LC biến đổi:<br />
A. Cùng tăng<br />
B. Cùng giảm<br />
C. Năng lượng Từ trường tăng lên bao nhiêu thì Năng lượng Điện trường giảm đi bấy nhiêu và<br />
ngược lại<br />
D. Năng lượng Từ trường tăng lên 2 lần thì Năng lượng Điện trường giảm đi 1 lần<br />
Câu 32: Năng lượng Từ trường trong mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số<br />
A. 1 / 2 LC<br />
B. 1 / 4 LC<br />
C. 1 / LC<br />
D. LC / 2<br />
Câu 33: Sóng vô tuyến là:<br />
A. Sóng điện từ<br />
B. Sóng điện từ có tần số f 1000Hz<br />
C. Sóng điện từ có tần số f 1000Hz<br />
D. Sóng được tạo ra từ dao<br />
động cơ<br />
Câu 34: Người ta sử dụng sóng nào dưới đây vào thông tin liên lạc trong vũ trụ:<br />
A. Sóng có bước sóng 1 km đến 100 km<br />
B. Sóng có bước<br />
sóng 100m đến 1km<br />
C. Sóng có bước sóng 10m đến 100m<br />
D. Sóng có bước<br />
sóng 10-2 m đến 10m<br />
Câu 35: Chọn câu trả lời đúng? Tính chất của sóng điện từ:<br />
A. Là sóng ngang<br />
B. Truyền được trong mọi môi trường<br />
( cả chân không )<br />
C. Có thể giao thoa, nhiễu xạ, khúc xạ, phản xạ<br />
D. Cả A, B, C<br />
Câu 36: Tương tác điện từ lan truyền trong không gian từ O A<br />
A. Lan truyền tức thì từ O A với vận tốc 3.108m/s<br />
B. Chỉ lan truyền được nếu điểm O và A trong môi trường vật chất<br />
C. Không có khả năng lan truyền<br />
D. Lan truyền từ O đến A sau một thời gian với vận tốc bằng vận ốc ánh sáng trong các môi<br />
trường đó kể cả chân không<br />
Câu 37: Năng lượng trong mạch dao động LC là:<br />
2<br />
2<br />
A. Q02 / 2C hoặc CU 0 / 2 hoặc LI 02 / 2<br />
B. CU 0 / 4<br />
C. Q02 / C<br />
D. LI 02<br />
Câu 38: Trong mạch dao động LC điện tích ban đầu của tụ là Q0 2.10 6 C điện dung của tụ là<br />
C = 4F và độ tự cảm của cuộn dây là L = 0,9mH, thì Năng lượng của mạch dao động là:<br />
<br />
4<br />
<br />
A. 5.10-7J<br />
<br />
B. 3.10-7J<br />
<br />
C. 4.10-7J<br />
<br />
D.<br />
6.10 J<br />
Câu 39: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C0 = 2000 pF và<br />
cuộn cảm có hệ số tự cảm là L = 8,8 H. Để có thể bắt được giải sóng ngắn có bước sóng từ<br />
10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụ xoay có điện dung Cx như thế nào?<br />
A. 3,2 pF C x 83,29 pF<br />
B. 4,0 pF C x 80 pF<br />
-7<br />
<br />
C. 1,0 pF C x 7 pF<br />
<br />
D.<br />
<br />
2,0 pF C x 88 pF<br />
Câu 40: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C0 = 2000 pF và<br />
cuộn cảm có hệ số tự cảm là L = 8,8 H. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ có<br />
bước sóng:<br />
A. 260m.<br />
B. 240m .<br />
C. 250m.<br />
D.<br />
270m<br />
Câu 41: Tụ điện của một khung dao động có điện dung C = 0,1F, ban đầu được tích điện ở<br />
hiệu điện thế U0 = 100V. Sau đó khung dao động tắt dần. Năng lượng mất mát sau khi dao<br />
dộng điện từ trong khung tắt hẳn là:<br />
A. 2.10-4J<br />
B. 4.10-4J<br />
C. 6.10-4J<br />
D. 5.10-4J<br />
Câu 42: Câu nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc:<br />
A. Trùng với phương truyền sóng;<br />
B. Vuông góc với phương truyền<br />
sóng;<br />
C. Nằm theo phương ngang;<br />
D. Nằm theo phương thẳng<br />
đứng<br />
Câu 43: Trong mạch dao động LC điện tích dao động với phương trình q = Q0sint. Biết cứ<br />
sau khoảng thời gian T1 = 10-8s thì Năng lượng Từ trường và Năng lượng Điện trường bằng<br />
nhau. Vậy chu kì dao động của điện tích là:<br />
A. 10-8s<br />
B. 4.10-8s<br />
C. 2.10-8s<br />
D. 16.10-8s<br />
Câu 44: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C thay đổi và<br />
cuộn cảm có hệ số tự cảm là L = 2,0H. Để máy có thể chọn được sóng có tần số f = 200/ Hz<br />
thì tụ C phải nhận giá trị là:<br />
A. 1/(32.104) F<br />
B. 1/(16.104) F<br />
C. 1/(8.104) F<br />
D.<br />
4<br />
1/(2.10 ) F<br />
Câu 45: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào sau đây là đúng.<br />
A. Lỏng và khí<br />
B. Khí và rắn<br />
C. Rắn và lỏng<br />
D. Rắn và trên mặt<br />
môi trường lỏng<br />
<br />
Câu 46: Một người quan sát thấy có một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên lên 10 lần trong<br />
khoảng thời gian 36 giây. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền<br />
sóng trên mặt hồ.<br />
A. 3m/s<br />
B. 3,32m/s<br />
C. 3,67m/s<br />
D.<br />
6m/s<br />
Câu 47: Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau đây?<br />
A. Cùng tần số<br />
B. Cùng biên độ<br />
C. Cùng bước sóng trong một môi trường<br />
D. A và B<br />
Câu 48: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:<br />
A. Biên độ của sóng<br />
B. Tần số của sóng<br />
C. Độ mạnh của sóng<br />
D. Bản<br />
chất môi trường<br />
<br />
5<br />
<br />