intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 lớp 12 năm 2012 môn Hóa (Mã đề 121) - THPT Đa Phúc

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

78
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề thi học kì I lớp 12 năm 2012 môn Hóa (Mã đề 121) - THPT Đa Phúc giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 lớp 12 năm 2012 môn Hóa (Mã đề 121) - THPT Đa Phúc

ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2012<br /> MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12<br /> <br /> ĐỀ<br /> <br /> Thời gian: 45 phút<br /> Trường THPT Đa Phúc<br /> <br /> MÃ ĐỀ: 121<br /> I. Phần trắc nghiệm. (5 điểm)<br /> Câu 1. C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân este của axit fomic?<br /> A. 1<br /> <br /> B. 2<br /> <br /> C. 3<br /> <br /> D. 4<br /> <br /> Câu 2. CH3COOCH2CH2CH3 có tên gọi là:<br /> A. propyl axetat<br /> <br /> B. isopropyl axetat<br /> <br /> C. metyl axetat<br /> <br /> D. etyl<br /> <br /> axetat<br /> Câu 3. Cho các chất: NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH. Chất có lực bazơ mạnh nhất<br /> là:<br /> A. CH3NH2<br /> <br /> B. (CH3)2NH<br /> <br /> C. C6H5NH2<br /> <br /> D. NH3<br /> <br /> Câu 4. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tên gọi là: A. Glyxin; B. Alanin; C. Lysin;<br /> D. axit glutamic.<br /> Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau<br /> thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 g H2O. Công thức của hai amin là<br /> A. CH3NH2 và C2H5NH2; B. C2H5NH2 và C3H7NH2; C.C3H7NH2 và C4H9NH2; D.<br /> C5H11NH2 và C3H7NH2.<br /> Câu 6. X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,1<br /> g X tác dụng với HCl dư thu được 16,75 g muối. CTCT của X là<br /> A. H2N-CH2-COOH; B. CH3-CH(NH2)-COOH; C. C4H9-CH(NH2)-COOH; D.C3H7CH(NH2)-COOH.<br /> Câu 7. Cho khối lượng phân tử của poli (etylen) là 120 000 đvC. Hệ số polime hoá của<br /> P.E là:<br /> A. 4280<br /> <br /> B. 4286<br /> <br /> C. 4281<br /> <br /> D. 4627<br /> <br /> Câu 8. Cho dãy chất sau: glucozơ, fructozơ, etyl fomat, saccarozơ, tinh bột. Số chất tác<br /> dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:<br /> A. 4;<br /> B. 3;<br /> C. 2;<br /> D.<br /> 1<br /> Câu 9. Lên men 720 gam dung dịch glucozơ 50% thu được 147,2 gam ancol etylic. Hiệu<br /> suất của quá trình lên men là:<br /> A. 40%<br /> B. 60%<br /> C. 50%<br /> D. 80%<br /> Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng<br /> vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z<br /> (đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75.<br /> Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:<br /> A. 8,9 gam.<br /> <br /> B. 14,3 gam.<br /> <br /> C. 16,5 gam.<br /> <br /> D. 15,7 gam.<br /> <br /> Câu 11. Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa,<br /> vật liệu điện,…?<br /> A. Cao su thiên nhiên<br /> tinh hữu cơ<br /> <br /> B. polietylen<br /> <br /> C. poli(vinyl clorua)<br /> <br /> D. thủy<br /> <br /> Câu 12. Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su buna-S, tơ nilon-6.<br /> Số polime tổng hợp là:<br /> A. 1<br /> B. 2<br /> C. 3<br /> D. 4<br /> Câu 13. Thuỷ phân hoàn toàn 1,71 gam saccarozơ trong môi trường axit thu được dung<br /> dịch X. Cho toàn bộ dung dịch phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 dư trong<br /> NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là :<br /> A. 43,20<br /> <br /> B. 2,16<br /> <br /> Câu 14. Cho các chất béo sau:<br /> (C17H33COO)3C3H5 ;<br /> <br /> C. 4,32<br /> (1) (C15H31COO)3C3H5 ;<br /> <br /> (3) (C17H31COO) 3C3H5 ;<br /> Các chất béo lỏng là:<br /> <br /> D. 21,60<br /> <br /> A. (1), (4)<br /> <br /> B. (2), (4)<br /> <br /> (2)<br /> <br /> (4) (C19H39COO)3C3H5.<br /> C. (3), (4)<br /> <br /> D. (2), (3)<br /> <br /> Câu 15. Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lượng lipit thu được 46 gam glixerol và 2<br /> loại axit béo. Hai loại axit béo là: A. C17H33COOH và C15H31COOH<br /> B.<br /> C15H31COOH và C17H35COOH<br /> C. C17H31COOH và C17H33COOH<br /> II. Phần tự luận. (5 điểm)<br /> <br /> D. C17H33COOH và C17H35COOH<br /> <br /> Bài 1. Viết PTHH của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):<br /> (2 điểm)<br /> a/ Phản ứng xà phòng hoá C2H5COOCH3<br /> dịch NaOH.<br /> <br /> b/ NH2-CH2-COOH tác dụng với dung<br /> <br /> NH2<br /> <br /> c/<br /> tác dụng với dung dịch HCl<br /> monome tương ứng.<br /> <br /> d/ Điều chế poli (vinyl clorua) từ<br /> <br /> Bài 2. Bằng phương pháp hoá học, phân biệt các chất đựng trong các ống nghiệm riêng<br /> biệt sau:<br /> Xenlulozơ, glucozơ, tinh bột. Viết các PTHH xảy ra.<br /> (1 điểm)<br /> Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam este X bằng lượng oxi dư thu được 10,08 lít CO2<br /> (đktc) và 8,1 gam H2O.<br /> a/ Xác định CTPT của X.<br /> (1 điểm)<br /> b/ Tiến hành xà phòng hoá 11,1 gam X thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu<br /> được 12,3 gam muối khan. Xác định CTCT của X.<br /> (1 điểm)<br /> (Cho biết: Cl=35,5; Fe=56 ; C = 12, H=1 ; N=14, O=16)<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> MÃ ĐỀ: 121<br /> I. Phần trắc nghiệm: 15 câu x 0,33đ = 5đ<br /> Câu 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> ĐA<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> II.Phần tự luận<br /> Câu 1. 4pt (sản phẩm và cânt0bằng đúng) x 0,5đ = 2đ<br /> a/ C2H5COOCH3 + NaOH → C2H5COONa + CH3OH<br /> b/ NH2-CH2-COOH + NaOH → NH2-CH2-COONa + H2O<br /> NH2<br /> <br /> c/<br /> <br /> NH 3Cl<br /> <br /> +<br /> <br /> H Cl<br /> <br /> P,t0,xt<br /> <br /> d/ nCH2=CHCl<br /> <br /> →<br /> <br /> ( CH2-CHCl ) n<br /> <br /> Câu 2.<br /> - Dùng đúng hóa chất, nêu đúng hiện tượng: 0,5đ.<br /> - Viết đúng pthh xảy ra: 0,5đ<br /> Hóa chất nhận<br /> biết<br /> <br /> Xenlulozơ<br /> <br /> Glucozơ<br /> <br /> Tinh bột<br /> <br /> I2<br /> <br /> Ko hiện tượng<br /> <br /> Ko hiện tượng<br /> <br /> Màu xanh tím<br /> <br /> Cu(OH)2<br /> <br /> Ko hiện tượng<br /> <br /> Cu(OH)2 tan, dd màu<br /> xanh lam<br /> <br /> -<br /> <br /> Pthh: C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O<br /> Tan, dd màu xanh lam<br /> <br /> Các cách nhận biết khác đúng => vẫn được đủ số điểm tối đa<br /> Câu 3.<br /> 1. nCO2 = 0,45 mol; nH2O = 0,45 mol<br /> => X là este no, đơn chức => Đặt CTPT chung của X là CnH2nO2 (n≥2)<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> PTHH: CnH2nO2 + O2 → n CO2 + n H2O<br /> nX<br /> <br /> nCO2<br /> <br /> mol => mX<br /> <br /> . (14n + 32)=11,1 => n=3<br /> <br />  CTPT của X:0 C3H6O2<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> t<br /> <br /> 2. RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> nmuối = nX = 0,15 mol => Mmuối = 82 => MR = 15 => CTCT của X: CH3COOCH3 0,75đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2