ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2014<br />
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
Thời gian: 45 phút<br />
Trường THPT Trần Phú<br />
<br />
Cho biết H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Fe = 56; Ag = 108; Br = 80; Cl = 35,5<br />
Câu 1 : Trong phân tử của cacbohidrat luôn có<br />
A. Nhóm chức axit<br />
B. Nhóm chức ancol<br />
<br />
B. nhóm chức xeton<br />
D. nho1mchu71c andrhit<br />
<br />
Câu 2 : Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là :<br />
A. Glucozo<br />
<br />
B. Fructozo<br />
<br />
C. Saccarozo<br />
<br />
D. Mantozo<br />
<br />
Câu 3 : Đi từ 300 gam benzen có thể điều chế được bao nhiêu gam anilin? Cho hiệu suất<br />
toàn bộ quá trình điều chế là 78%.<br />
A. 279 gam<br />
<br />
B. 234 gam<br />
<br />
C. 458,5 gam<br />
<br />
D. 357,7 gam<br />
<br />
Câu 4 : Hợp chất là một α – aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl<br />
0,125M, sau đó đem cô cạn dd thu được 1,875 g muối. Phân tử khối của X là :<br />
A. 174<br />
<br />
B. 147<br />
<br />
C. 197<br />
<br />
D. 187<br />
<br />
Câu 5 : Đen trùng ngưng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin và 44,5 gam alanin thu được m<br />
gam protein với hiệu suất mỗi phản ứng là 80%. Vậy m có giá trị là :<br />
A. 42,08 gam<br />
<br />
B. 38,40 gam<br />
<br />
C. 49,20 gam<br />
<br />
D. 52,60 gam<br />
<br />
Câu 6 : Đốt cháy 4,45 gam một α – aminoaxit cần 4,2 lít O2 (đkc). Sản phẩm cháy gồm<br />
0,175 mol H2O và 0,175 mol hỗn hợp N2, CO2. Chỉ ra tên A<br />
A. Glixin<br />
<br />
B. alanin<br />
<br />
C. valin<br />
<br />
D. axit glutamic<br />
<br />
Câu 7 : Tính khối lượng nước Br2 3% cần dùng để điều chế 4,4 gam tribromanilin<br />
A. 175,35g<br />
<br />
B. 164,1g<br />
<br />
C. 213,33g<br />
<br />
D. 251,8g<br />
<br />
Câu 8 : Cho a gam glyxin vào cốc đựng dung dịch chứa 0,5 mol HCl (dư). Để tác dụng<br />
hết với các chất có trong cốc sau phản ứng dùng vừa đủ 0,8 mol NaOH, a có giá trị :<br />
<br />
A. 15 gam<br />
gam<br />
<br />
B. 22,5 gam<br />
<br />
C. 37,5 gam<br />
<br />
D. 60<br />
<br />
Câu 9 : Amilozo được tạo thành từ các gốc<br />
A. α - glucozo<br />
<br />
B. β – glucozo<br />
<br />
C. α – fructozo<br />
<br />
D. β - fructozo<br />
<br />
Câu 10 : Biết hàm lượng sắt trong hemoglobin là 0,4%. Vậy phân tử khối của<br />
hemoglobin là bao nhiêu? Cho biết mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử sắt.<br />
A. 1400<br />
<br />
B. 22400<br />
<br />
C. 2240<br />
<br />
D. 14000<br />
<br />
Câu 11 : Công thức hóa học nào sau đây dùng để hòa tan xenlulozo trong quá trình sản<br />
xuất tơ nhân tạo?<br />
A. [Cu(NH3)4](OH)2 B. [Zn(NH3)4](OH)2<br />
[Ag(NH3)2]OH<br />
<br />
C. [Cu(NH3)4]OHD.<br />
<br />
Câu 12 : Cho các chất ancol etylic, glixerol, glucozo, đimetyl ete, đipeptit, lòng trắng<br />
trứng và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là :<br />
A. 3<br />
<br />
B. 2<br />
<br />
C. 4<br />
<br />
D. 1<br />
<br />
Câu 13 : Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,4 gam<br />
hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc một phải dùng một lít dd X. Công thức của amin có thể<br />
là :<br />
A. CH3NH2 và C3H7NH2<br />
B. C3H7NH2 và C4H9NH2<br />
<br />
C. C2H5NH2 và C4H9NH2<br />
D. A và C<br />
<br />
Câu 14 : Xenlulozo trinitrat được điều chế từ xenlulozo và axit nitric đặc có xúc tác axit<br />
sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozo trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit<br />
nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là :<br />
A. 30<br />
<br />
B. 42<br />
<br />
C. 21<br />
<br />
D. 10<br />
<br />
Câu 15 : Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu<br />
(ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu<br />
etylic nguyên chất là 0,8g/ml)<br />
A. 6,0kg<br />
<br />
B. 5,4kg<br />
<br />
C. 5,0kg<br />
<br />
D. 4,5kg<br />
<br />
Câu 16 : Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?<br />
A. Ancol isopropylic và isopropylamin<br />
B. N,N – đimetyl benzenamin và 1 – phenyletan – 1- ol<br />
C. 2,2-đimetylpropan – 1 – ol và 2,2 – đimetylpropan – 1 – amin<br />
D. Điphenylamin và ancol benzylic<br />
<br />
Câu 17 : Đốt cháy hoàn toàn 5,35 gam amin A là đồng đẳng của anilin cần dùng 10,36 lít<br />
O2 (đkc). A có công thức phân tử là :<br />
A. C7H9N<br />
<br />
B. C8H11N<br />
<br />
C. C9H13N<br />
<br />
D. C10H15N<br />
<br />
Câu 18 : Từ xenlulozo ta không thể sản xuất được<br />
A. Tơ axetat<br />
khói<br />
<br />
B. tơ capron<br />
<br />
C. tơ visco<br />
<br />
D. thuốc súng không<br />
<br />
Câu 19 : Anilin làm mất màu dễ dàng nước brom và tạo kết tủa trắng. Đó là do<br />
A. Anilin là amin đơn<br />
B. Nhóm – NH2 đã ảnh hưởng đến gốc phenyl<br />
C. Anilin có tính bazo rất yếu<br />
D. Gốc phenyl đã ảnh hưởng đến nhóm – NH2<br />
Câu 20 : Số đồng phân aminh bậc 1, 2, 3 ứng với CTPT C4H11N lần lượt là :<br />
A. 4, 2, 1<br />
<br />
B. 3, 4, 1<br />
<br />
C. 4, 2, 2<br />
<br />
D. 4, 3, 1<br />
<br />
Câu 21 : Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C6H5 – NH2?<br />
A. Phenylamin<br />
<br />
B. Benztylamin C. Anilin<br />
<br />
D. Benzeamin<br />
<br />
Câu 22 : Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là :<br />
A. C6H5NH2, saccarozo<br />
B. H2NCH2COOH<br />
C. H2NCH2COOH, saccarozo<br />
D. CH3NH2.<br />
Câu 23 : Cho các chất : (1)C6H5NH2; (2)C2H5NH2; (3)(C2H5)2NH; (4) (NaOH; (5) NH3.<br />
Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazo là :<br />
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)<br />
B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4)<br />
C. (1) < (5) < (3) < (2) < (4)<br />
D. (2) < (1) < (3) < (5) < (4)<br />
Câu 24 : Có bao nhiêu amin bậc 2 chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C8H11N?<br />
A. 3<br />
<br />
B. 4<br />
<br />
C. 5<br />
<br />
D. 6<br />
<br />
Câu 25 : Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch<br />
A. NaNO3<br />
<br />
B. NaCl<br />
<br />
C. Ba(OH)2<br />
<br />
D. Na2SO4.<br />
<br />
Câu 26 : Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?<br />
<br />
A. CH3NH2<br />
B. Dung dịch glyxin<br />
<br />
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH<br />
D. Dung dịch lysin<br />
<br />
Câu 27 : Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một loại nonapeptit.<br />
Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn<br />
peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit chứa Phe?<br />
A. 3<br />
<br />
B. 4<br />
<br />
C. 5<br />
<br />
D. 6<br />
<br />
Câu 28 : Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với<br />
CH3NH2?<br />
A. NaCl<br />
<br />
B. HCl<br />
<br />
C. CH3OH<br />
<br />
D. NaOH<br />
<br />
Câu 29 : Hỗn hợp A gồm glucozo và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy<br />
trong nước lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3 (dư)/NH3 thấy tách ra<br />
2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa hỗn hợp<br />
thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3<br />
(dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban<br />
đầu có % khối lượng mỗi chất là bao nhiêu?<br />
A. 64,29% glucozo và 35,71% tinh bột về khối lượng<br />
B. 64,71% glucozo và 35,29% tinh bột về khối lượng<br />
C. 35,29% glucozo và 64,71% tinh bột về khối lượng<br />
D. 35,71% glucozo và 64,29% tinh bột về khối lượng<br />
Câu 30 : Peptit H2NCH2CO – NHCH2CO – NHCH(CH3)CO – NHCH(CH3)COOH có tên<br />
gọi (viết tắt) là:<br />
A. Gly – gly – ala – ala<br />
B. Gly – ala – ala – gly<br />
C. Ala – ala – gly – gly<br />
D. Gly – ala – gly – ala<br />
<br />