intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán năm 2018 có đáp án

Chia sẻ: Nguyễn Thị Triều | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

198
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán năm 2018 có đáp án  nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 9. Đây là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán năm 2018 có đáp án

Đề thi học kì II-Toán 9-Cơ bản Năm học:2017-2018 Thời gian làm bài:120 phút Câu 1:(2Đ)Gỉai các phương trình và hệ phương trình sau: 1/6x2+x-15=0 2/x4+4x 2=5 3/ 4/ Câu 2:(1,5Đ)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (P) y=x 2 và (D) y=2x-3 1/Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ .Bằng phép toán chứng minh :(P) và (D) không có giao điểm chung 2/Viết phương trình đường thẳng (DA) biết (DA)//(D) và (DA) tiếp xúc với (P) 3/Tìm trên (P) điểm M sao cho OM= Câu 3:(1Đ)Gỉai bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình : Hình A là hình chữ nhật và hình B là hình vuông +Hai hình A và B có chu vi bằng nhau +Diện tích hình B lớn hơn hình A là 1cm2 +Nếu tăng độ dài cạnh hình vuông của hình B thêm 3cm ,tăng chiều rộng thêm 1 cm và giảm chiều dài 1 đoạn là 3cm của hình A thì lúc này diện tích hình B lớn hơn hình A là 65cm2 Tìm độ dài đường chéo hình chữ nhật Câu 4:(2Đ)Cho phương trình :x2-2x+m-1=0( với m là tham số) 1/Tìm m để phương trình có 1 nghiệm là 2 2/Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ,x2 3/Với điều kiện ở câu 2 ,tìm m để : a/Biểu thức : b/ có giá trị nguyên Câu 5:(3,5Đ) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (ABPhương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt : 2/x4+4x2=5x 4+4x2-5=0 Đặt t=x2(t 0) ,pt trở thành :t2+4t-5=0 , =>Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt : 1>0(nhận) -5<0 (loại) Với t=1x 2=1x=1 hoặc x=-1 3/  4/     Gỉai phương trình (2):2(3y-1)2+y2=9 2(1-6y+9y2)+y2=9 2-12y+18y2+y2-9=0 19y2-12y-7=0 , =>Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt : 1 Với y=1 .Thế vào (1) =>x=3y-1=3.1-1=2 Với y= . Thế vào (1) =>x=3y-1=3. -1= Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm là : hoặc Bài 2: 1/Bảng giá trị của (P) và (D) Đồ thị Gía trị x y -2 4 -1 1 Parabol :(P) y=x 0 1 0 1 2 2 4 Đường thẳng :(D) y=2x-3 3 4 3 5 Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là : x2=2x-3 x2-2x+3=0 (*) =>Phương trình (*) vô nghiệm  P và (D) không có giao điểm chung 2/Gọi phương trình đường thẳng (D A ) có dạng :y=ax+b (DA)//(D) :y=2x-3 => a=2 và b#-3 => đường thẳng (DA ) có dạng :y=2x+b Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (DA) là : x2=2x+bx2-2x-b=0 (a) (-2)2-4.1.(-b)=4+4b Để (P) tiếp xúc với (D A)  phương trình (a) có nghiệm kép  0  4+4b=0 4b=-4  b=-1#-3 (nhận) =>Phương trình đường thẳng (DA ) là :y=2x-1 3/Vì M thuộc (P) thuộc nên tọa độ của M là (xM ,xM2) Ta có : OM=2 OM2=12 (|xM|)2+(|yM|)2=OM2 2 2 xM +yM =12 xM2+xM4=12  xM4+xM2-12=0 Đặt t=xM2 (t 0) =>pt trở thành :t2+t-12=0 (1)2-4.1.(-12)=49>0, =7 =>Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt : 3>0(nhận) Với t=3 xM2=3 x M= Với xM= =>yM=xM2= ( -4<0 (loại) hoặc xM=)2=3 =>yM=xM2= ( )2=3 Vậy có 2 điểm M để OM=2 Bài 3: Ta lập bảng như sau: là M ( Với xM= ;3) hoặc M ( ;3) Các cạnh của các hình Hình chữ nhật Chiều rộng Chiều dài a (cm) ĐK:a b(cm) ĐK: b Lúc ban đầu Chu vi Diện tích 2(a+b) (cm) Lúc sau Diện tích a+1 (cm) ab (cm2) b-3 (cm) (a+1)(b-3) (cm2) c+3 = Hình vuông Độ dài cạnh c ĐK:c 4c (cm) +3 (c+3)2 2 (cm ) = (cm2) 2(a+b)=4c Điều kiện đề bài cho Từ dữ kiện : ab=1 c= ab=1  (a+b)2-4ab=4 a2+2ab+b2-4ab=4a2-2ab+b2=4  (b-a)2=4=22 Vì b>a>0 b-a>0 nên chọn b-a=2  b=a+2 Thế vào phương trình : Ta có:   (a+4)2- (a+1)(a-1)=65 a2+10a+25-(a2-1)=65 a2+8a+16-a2+1-65=08a-48=0 a=6>0 (nhận) Vậy b=a+2=6+2=8 (cm) Đô dài đường chéo hình chữ nhật là : =10 (cm) Câu 4: Phương trình :x2-2x+m-1=0 (*) 1/Để x=2 là nghiệm của phương trình : 22-2.2+m-1=0 m=1 2/ =(-2)2-4.1.(m-1)=4-4(m-1)=4-4m-4=8-4m =65

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2