Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước
lượt xem 0
download
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 - Trắc nghiệm: 20 câu x 1/4 điểm/câu= 5,0 điểm - Tự luận: 2 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Tổng Mạch nội Nội điểm dung dung/Chủ đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục 1. Ứng phó kĩ năng với tâm lý 1 / 1 / / / / 2 0,5 sống căng thẳng 2. Phòng chống bạo 1 1 2 0,5 lực học đường Giáo dục 3. Quản lý kinh tế tiền 3 / 4 2 / / / 9 2,25 / 4. Phòng chống tệ 1 2/3 1 1/3 / / / / 2 1 3,5 Giáo dục nạn xã hội pháp luật 5. Quyền và nghĩa vụ 2 2 1 1/2 1/2 5 1 3,25 của công / / / dân trong gia đình Tổng số câu 8 2/3 8 1/3 4 1/2 1/2 20 2 10 Tỉ lệ % 20% 20% 20% 10% 10% 10% 0 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50 50 100 chung
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Mạch nội dung dung/chủ Mức độ đánh giá Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề/bài cao 1. Ứng phó Nhận biết: với tâm lý Khái niệm căng thẳng tâm lí. 1 TN 1 căng thẳng Thông hiểu: Biết cách ứng phó tích cực với 1 TN tình huống căng thẳng. Giáo dục kĩ Nhận biết: 1 TN năng sống - Nhận ra văn bản pháp luật quy định Luật 2. Phòng phòng, chống bạo lực học đường. chống bạo Vận dụng: lực học - Lựa chọn cách giải quyết phù hợp khi đối 1 TN đường diện với các hành vi bạo lực học đường. Nhận biết: 3 TN - Nhận biết được biểu hiện của quản lý tiền hiệu quả. - Nhận biết nội dung phù hợp với nguyên tắc Giáo dục kinh 3. Quản lí quản lí tiền. 2 tế tiền - Nhận biết được ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả. Thông hiểu: - Biết cách chi tiêu hợp lý. 4 TN - Nắm nội dung câu tục ngữ thể hiện sự lãng phí tiền bạc. - Hiểu vì sao cần phải quản lí tiền. Vận dụng: - Cách kiếm tiền phù hợp với học sinh. 2 TN - Nhận xét, đánh giá được cách quản lí tiền trong tình huống. 3 Giáo dục pháp 4. Phòng Nhận biết: 1 TN luật chống tệ - Nhận biết khái niệm, nguyên nhân của tệ nạn 2/3 TL nạn xã hội xã hội. - Hậu quả của một số tệ nạn xã hội.
- Thông hiểu: 1 TN - Nêu được việc làm góp phần phòng chống tệ 1/3 TL nạn xã hội. 5. Quyền và Nhận biết: 2 TN nghĩa vụ - Nhận biết việc làm thể hiện quyền và nghĩa của công vụ của con cái đối với cha mẹ. dân trong - Nắm được vai trò của gia đình gia đình. Thông hiểu: - Xác định được nội dung câu tục ngữ không 2 TN nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Xác định được cách giáo dục con cái phù hợp với gia đình. Vận dụng: - Chọn cách ứng xử phù hợp về nghĩa vụ của 1 TN con cháu đối với ông bà. ½ TL - Đánh giá được việc làm vi phạm về Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Vận dụng cao: - Giải thích được lí do vi phạm về Quyền và ½ TL nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Tổng 8TN 8 TN 4 TN 2/3 TL 1/3 TL 1/2 TL 1/2 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Thành viên Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Nguyễn Thị Thanh Hiền
- Trường THCS …………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên:………………………Lớp 7/ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ A I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Khoanh vào chữ cái (A hoặc B, C, D) trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Tình trạng con người cảm thấy phải chịu áp lực về tinh thần, thể chất được gọi là A. suy nhược thể chất. B. bạo lực gia đình. C. căng thẳng tâm lí. D. bạo lực học đường. Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng tâm lí, em nên lựa chọn cách ứng phó nào dưới đây? A. Trốn học đi chơi game để quên nỗi buồn. B. Vận động thể chất, yêu thương bản thân. C. Trốn trong phòng, không tâm sự với ai. D. Khóc và âm thầm chịu đựng nỗi buồn. Câu 3. Việc phòng chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào sau đây? A. Bộ luật hình sự năm 2015. B. Bộ luật gia đình. C. Luật tài nguyên môi trường. D. Luật lao động. Câu 4. Khi đối diện với nguy cơ bạo lực học đường, bản thân em chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Sử dụng hành vi bạo lực để giải quyết. B. Khuyến khích bạn bè cùng tham gia. C. Khiêu khích, thách thức để đáp trả. D. Bình tĩnh, tìm người khác giúp đỡ. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Đầu tư cho tương lai. B. Rèn luyện tính tiết kiệm. C. Dự phòng cho trường hợp khó khăn. D. Nâng cao thu nhập hàng tháng. Câu 6. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả? A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. B. Chỉ những người chi tiêu không có kế hoạch mới cần học cách quản lí tiền. C. Học sinh không cần quản lí tiền vì chưa làm ra tiền, không có thu nhập. D. Quản lý tiền hiệu quả giúp ta chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định trong tương lai. Câu 7. Nội dung nào sau đây phù hợp với nguyên tắc quản lý tiền? A. Chưa sử dụng tiền hợp lý, hiệu quả. B. Biết đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. C. Không học cách kiếm tiền phù hợp. D. Luôn tìm mọi cách để kiếm tiền tiêu xài. Câu 8. Biểu hiện nào sau đây thể hiện bạn biết cách chi tiêu tiền hợp lý? A. N thường vay tiền của các bạn cùng lớp để chơi điện tử. B. Mỗi khi có tiền, H nghĩ đến rất nhiều thứ mình thích và tìm cách mua ngay để tiêu hết số tiền đang có. C. Để có thêm tiền chi tiêu, L thường đề nghị bố mẹ cho tiền khi lau nhà, rửa bát, phơi quần áo,... D. Mỗi khi Tết đến, M lại đặt ra mục tiêu sẽ tiết kiệm một khoản tiền trong một năm để thực hiện kế hoạch của cá nhân trong năm tiếp theo. Câu 9. Câu tục ngữ nào sau đây biểu hiện sự lãng phí tiền bạc? A. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. B. Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói. C. Thắt lưng buộc bụng. D. Ném tiền qua cửa sổ. Câu 10. Tại sao cần phải quản lý tiền? A. Để tạo dựng cuộc sống tự chủ, ổn định và không ngừng phát triển.
- B. Phải có một số tiền nhất định để làm giàu cho bản thân và gia đình. C. Biết quản lý tiền để bố mẹ và người thân đỡ vất vả. D. Biết quản lý tiền để có thể cho người khác vay mượn. Câu 11 Cách kiếm tiền nào sau đây là phù hợp với học sinh? A. Xin tiền của cha mẹ. B. Vay tiền của bạn. C. Tự làm đồ thủ công để bán. D. Làm việc nhà để bố mẹ trả tiền. Câu 12. A có thói quen ghi chép lại các khoản tiền mình có, lập kế hoạch quản lý tiền một cách hợp lí. Khi nhận được tiền mừng tuổi, tiền học bổng hay người thân cho, A đều tính toán cân đối giữa tiết kiệm và chi tiêu. A ưu tiên cho mục tiêu tiết kiệm chiếm khoảng 30% số tiền có được để thực hiện các dự định của bản thân. Số tiền còn lại, A sử dụng cho nhu cầu thiết yếu với tỉ lệ khoảng 50%; chỉ tiêu cá nhân khoảng 20%. Trường hợp này cho thấy A là người như thế nào? A. Quản lí tiền không hiệu quả. B. Biết cách chi tiêu hợp lí. C. Có lối sống keo kiệt, hà tiện. D. Chi tiêu phung phí, không biết tiết kiệm. Câu 13. Để tránh sa vào tệ nạn xã hội, học sinh cần phải làm gì? A. Hạn chế tiếp xúc với mọi người. B. Chỉ chơi với bạn học cùng lớp. C. Học hành chăm chỉ, vâng lời cha mẹ, thầy cô giáo. D. Giao lưu, kết bạn với tất cả những người mình gặp. Câu 14. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS? A. Ma túy và mại dâm. B. Hút và nghiện thuốc lá. C. Mê tín dị đoan. D. Cờ bạc, rượu chè. Câu 15. Chọn ý đúng, phù hợp với nội dung Luật Hôn nhân và Gia đình A. Vợ chồng có thể cùng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, yêu thương, chung thuỷ, tôn trọng và quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. B. Cha mẹ có thể nuôi dạy con cái thành công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, không ngược đãi, ép buộc con. C. Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng cha mẹ, chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống gia đình. D. Anh, chị, em có thể yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ. Câu 16. Nội dung nào sau đây nêu đúng vai trò cơ bản của gia đình? A. Duy trì nòi giống, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu và góp phần phát triển kinh tế xã hội. B. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, giáo dục con cháu và phát triển xã hội. C. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu. D. Duy trì nòi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu và góp phần phát triển xã hội. Câu 17. Câu tục ngữ nào sau đây không nói lên mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Con hơn cha là nhà có phúc. C. Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. D. Mẹ dạy thì con khéo, cha dạy thì con khôn. Câu 18. Em đồng ý với quan điểm giáo dục nào sau đây? A. Vì yêu thương con nên cha mẹ phải thường xuyên đánh, mắng để con nên người. B. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà. C. Trong một gia đình, con cái không bao giờ chịu ảnh hưởng từ bố mẹ.
- D. Học sinh không ngoan, lười học là do gia đình. Câu 19. Cách ứng xử nào sau đây phù hợp về nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà? A. Không kính trọng, giúp đỡ ông bà. B. Làm theo lời ông bà bất kể đúng hay sai. C. Chỉ chăm sóc khi cha mẹ già, yếu. D. Yêu thương, phụng dưỡng ông bà. Câu 20. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của gia đình? A. Gia đình là tế bào của xã hội. B. Gia đình là nơi nuôi dưỡng và giáo dục con, cháu. C. Gia đình là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho cá nhân. D. Gia đình là cơ quan phòng, chống tệ nạn xã hội. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (3.0 điểm) Thế nào là tệ nạn xã hội? Nguyên nhân của tệ nạn xã hội? Kể 2 việc bản thân em đã làm được để góp phần tham gia phòng chống tệ nạn xã hội? Câu 2. (2.0 điểm) Tình huống: Bạn Nam sinh ra trong một gia đình có điều kiện và là con một nên được bố mẹ chiều chuộng và thỏa mãn mọi đòi hỏi của Nam. Nam đua đòi ăn chơi, tập tành hút thuốc và sa ngã vào con đường nghiện ngập. Theo em, trong tình huống trên ai là người có lỗi? Vì sao? ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................................................................................................................................... .
- ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................................................................ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B A D D D B D D A C B C A C D A B D D II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) BIỂU CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 1 * Khái niệm tệ nạn xã hội: (1.0 điểm) 1.0 (3.0 điểm) Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật mang tính phổ biến, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. * Nguyên nhân của tệ nạn xã hội: (1.0 điểm) 1.0 - Do thiếu kién thức, thiếu kĩ năng sống - Do lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ - Do ảnh hưởng của môi trường gia đình, môi trường xã hội tiêu cực. * Nêu việc làm: HS kể được 2 việc làm phù hợp (1.0 điểm) 1.0 Câu 2 - Người có lỗi là bố mẹ Nam và cả Nam (1.0 điểm) 1.0 (2.0 điểm) - Vì: + Bố mẹ Nam có lỗi khi không làm tròn trách nhiệm quản lí, chăm sóc, giáo dục con cái cẩn thận, để con sa vào con đường tệ nạn. (0.5 0.5 điểm) + Nam có lỗi là vì Nam không làm chủ được bản thân mình, không làm đúng nghĩa vụ của một người con trong gia đình phải chăm ngoan 0.5 học tốt, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. (0.5 điểm) * Lưu ý: Phần tự luận học sinh có thể có cách diễn đạt khác, song phải đảm bảo các ý theo yêu cầu; có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa. Thiếu ý nào sẽ không cho điểm ý đó. Giám khảo linh động trong quá trình chấm điểm. Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Giáo viên ra đề
- Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Lê Thị Xuyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn