intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

  1. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023–2024 MÔN: GDCD - Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) Ngày kiểm tra:…../…../ …… Họ và tên học sinh....................................................................Lớp................ Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi C) Câu 1. “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. pháp luật hành chính. C. pháp luật dân sự. B. kỉ luật. D. pháp luật hình sự. Câu 2. Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật dân sự? A. Vi phạm quy định về an toàn lao động nơi làm việc. B. Từ chối quyền thừa kế tài sản. C. Cố ý gây thương tích cho người khác. D. Tự ý cho người khác mượn xe đạp của bạn. Câu 3. Việc làm nào dưới đây là quản lí nhà nước, quản lí xã hội? A. Tham gia dọn dẹp vệ sinh đường phố, thôn xóm. B. Tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng khu dân cư văn hóa. C. Tích cực làm kinh tế gia đình. D. Tham gia trồng cây gây rừng. Câu 4. Người chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là A.Từ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên. D. Từ 17 tuổi trở lên. Câu 5. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng, là quyền cao quý của A. mỗi công dân và người dân Việt Nam. B. các cơ quan quản lí Nhà nước. C. lực lượng quốc phòng an ninh quốc gia. D. các cán bộ Nhà nước được nhân dân bầu ra. Câu 6. Nội dung nào dưới đây nói về bảo vệ Tổ quốc ? A. Không thực hiện nghĩa vụ quân sự. C. Tham gia bảo vệ môi trường. B. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân. D. Phát triển kinh tế địa phương. Câu 7. Hành vi nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Chấp hành các nội quy nơi cơ quan. C. Mặc đồng phục học sinh đúng nội quy. B. Làm bài thi nghiêm túc không mở tài liệu. D. Viết, vẽ bậy lên bàn ghế, trường học. Câu 8. Vi phạm kỉ luật là A. Hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ,... B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. C. Những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ, cơ quan, xí nghiệp, trường học. D. Hành vi xâm phạm đến các quy tắc quản lí Nhà nước mà không phải là tội phạm. Câu 9.Việc làm nào là KHÔNG đúng trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ?
  2. A. Tích cực học tập bộ môn quốc phòng trong nhà trường. B. Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện nghĩa vụ quân sự. C. Gây mất trật tự an ninh ở địa phương. D. Tích cực luyện tập quân sự theo yêu cầu của nhà trường. Câu 10. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. bảo vệ Tổ quốc. C. bảo vệ nền độc lập. B. bảo vệ lợi ích dân tộc. D. bảo vệ lợi ích dân tộc. Câu 11. Học sinh THCS có thể tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội qua việc làm nào? A. Tuyên truyền các chương trình hành động của Đoàn Đội. B. Tham gia quỹ nhân đạo của trường, lớp. C. Tham gia góp ý xây dựng khu vui chơi cho trẻ em ở địa phương. D. Tổ chức các hoạt động thể dục, văn hóa. Câu 12. Trường hợp nào KHÔNG thể hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân? A. Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước. B. Tham gia bàn bạc công việc chung của xã hội. C. Giám sát hoạt động chung của Nhà nước. D. Bất khả xâm phạm thư tín, điện tín. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 13. (2 điểm) Trình bày cụ thể các cách để công dân tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Câu 14. (1,5 điểm) a) Có ý kiến cho rằng: Bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách nhiệm hình sự. Theo em, ý kiến trên đúng hay sai? Vì sao? b) Em hiểu thế nào là năng lực trách nhiệm pháp lí? Câu 15. (1,5 điểm) a) Nêu 1 quy định của pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc mà em biết? b) Anh K 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học. Trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có hàng xóm gợi ý K nên đi xuất khẩu lao động để trốn nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, em sẽ khuyên K điều gì? Câu 16. (1 điểm) Nhà nước và công dân có trách nhiệm gì trọng việc đảm bảo và thực hiện quyền quản lí nhà Nước, quản lí xã hội của công dân? -Hết-
  3. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023–2024 MÔN: GDCD - Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) Ngày kiểm tra:…../…../ …… Họ và tên học sinh...........................................................................Lớp................ Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm.(Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi C) Câu 1. Hành vi nào dưới đây là vi phạm kỉ luật? A. Chấp hành các nội quy nơi cơ quan. C. Mặc đồng phục học sinh đúng nội quy. B. Làm bài thi nghiêm túc không mở tài liệu. D. Viết, vẽ bậy lên bàn ghế, trường học. Câu 2. Trường hợp nào KHÔNG thể hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân? A. Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước. B. Tham gia bàn bạc công việc chung của xã hội. C. Giám sát hoạt động chung của Nhà nước. D. Bất khả xâm phạm thư tín, điện tín. Câu 3. Nội dung nào dưới đây nói về bảo vệ Tổ quốc ? A. Không thực hiện nghĩa vụ quân sự. C. Tham gia bảo vệ môi trường. B. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân. D. Phát triển kinh tế địa phương. Câu 4. Học sinh THCS có thể tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội qua việc làm nào? A. Tuyên truyền các chương trình hành động của Đoàn Đội. B. Tham gia quỹ nhân đạo của trường, lớp. C. Tham gia góp ý xây dựng khu vui chơi cho trẻ em ở địa phương. D. Tổ chức các hoạt động thể dục, văn hóa. Câu 5. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng, là quyền cao quý của A. mỗi công dân và người dân Việt Nam. C. các cơ quan quản lí Nhà nước. B. lực lượng quốc phòng an ninh quốc gia. D. các cán bộ Nhà nước được nhân dân bầu ra. Câu 6. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. bảo vệ Tổ quốc. C. bảo vệ nền độc lập. B. bảo vệ lợi ích dân tộc. D. bảo vệ lợi ích dân tộc. Câu 7. Người chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là A. Từ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên. D. Từ 17 tuổi trở lên. Câu 8.Việc làm nào là KHÔNG đúng trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ? A. Tích cực học tập bộ môn quốc phòng trong nhà trường. B. Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện nghĩa vụ quân sự. C. Gây mất trật tự an ninh ở địa phương. D. Tích cực luyện tập quân sự theo yêu cầu của nhà trường.
  4. Câu 9. Việc làm nào dưới đây là quản lí nhà nước, quản lí xã hội? A. Tham gia làm vệ sinh đường phố, thôn xóm. B. Tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng khu dân cư văn hóa. C. Tích cực làm kinh tế gia đình. D. Tham gia trồng cây gây rừng. Câu 10. Thế nào là vi phạm kỉ luật? A. là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ,... B. là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. C. là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ, cơ quan, xí nghiệp, trường học. D. là hành vi xâm phạm đến các quy tắc quản lí Nhà nước mà không phải là tội phạm. Câu 11. Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật dân sự? A. Vi phạm quy định về an toàn lao động nơi làm việc. B. Từ chối quyền thừa kế tài sản. C. Cố ý gây thương tích cho người khác. D. Tự ý cho người khác mượn xe đạp của bạn. Câu 12. “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. pháp luật hành chính. C. pháp luật dân sự. B. kỉ luật. D. pháp luật hình sự. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 13. (2 điểm) Trình bày cụ thể các cách để công dân tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Câu 14. (1,5 điểm) a) Có ý kiến cho rằng: Bất kì ai phạm tội cũng phải chịu trách nhiệm hình sự. Theo em, ý kiến trên đúng hay sai? Vì sao? b) Em hiểu thế nào là năng lực trách nhiệm pháp lí? Câu 15. (1,5 điểm) c) Nêu 1 quy định của pháp luật về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc mà em biết? d) Anh K 22 tuổi, vừa tốt nghiệp đại học. Trong lúc chờ tìm việc làm, anh có giấy gọi nhập ngũ. Đang chần chừ thì có hàng xóm gợi ý K nên đi xuất khẩu lao động để trốn nghĩa vụ quân sự. Là người hiểu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, em sẽ khuyên K điều gì? Câu 16. (1 điểm) Nhà nước và công dân có trách nhiệm gì trọng việc đảm bảo và thực hiện quyền quản lí nhà Nước, quản lí xã hội của công dân? -Hết-
  5. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: GDCD - LỚP 9 KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023–2024 (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm- mỗi lựa chọn đúng đạt 0.33 điểm) ĐỀ A Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 u Đ/A D D B A A B D C C A C D ĐỀ B Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 u Đ/A D D B C A A A C B C D D II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 16 *Có 2 cách: (2 đ) - Trực tiếp tham gia vào các công việc của Nhà nước; bàn bạc, dóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công 1,0 chức nhà nước. - Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 1,0 0,5 a) Ý kiến đó là sai. 0,25 - Vì: Pháp luật quy định mỗi loại vi phạm pháp luật sẽ có từng loại Câu 17 trách nhiệm pháp lí tương ứng. 0,25 (1,5 đ) - Có những đối tượng không phải chịu trách nhiệm hình sự như người tâm thần, người dưới 14 tuổi.
  6. 0,5 b) Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó. a) HS có thể nêu 1 trong những quy định sau: - Mọi âm mưu và hành động chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đều bị nghiêm trị theo pháp luật. - Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc 0,5 gia là sự nghiệp của toàn dân. Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và Câu 18 an ninh do pháp luật quy định. (1,5 đ) - Công dân nam đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. b) Khuyên K nên hiểu rõ: chấp hành lệnh gọi nhập ngũ là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, là những việc mà người công dân phải thực hiện để 0,5 góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý. - Nếu không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ sẽ bị xử phạt hành chính, thậm chí bị kết án, cải tạo không giam giữ nếu đã từng vi phạm và 0,5 người gây cản trở việc đăng kí nghĩa vụ quân sự, gọi nhập ngũ thì phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ... - Trách nhiệm của Nhà nước là đảm bảo và tạo điều kiện để nhân 0,5 dân phát huy quyền làm chủ của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Câu 19 - Trách nhiệm của công dân là tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã 0,5 (1đ) hội thông qua các hoạt động cụ thể: tham gia thảo luận các vấn đề chung của địa phương, của cả nước, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân ; thực hiện quyền bầu cử và ứng cử; ... (Đây là nội dung gợi ý, nếu HS làm bài giải thích theo liên hệ thực tế GV vẫn cho điểm, theo thông tư 58 Điểm công dân kết hợp hành vi học sinh để cho điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2