intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trường Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trường Thành’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trường Thành

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THÀNH Môn : HĐTN HƯỚNG NGHIỆP 7 (Thời gian làm bài : 45 phút ) Người ra đề: Đặng Thị Hồng I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA STT M Tổng ứ Mạch nội dung Nội dung/chủ đề/bài Nhâṇ Thô Vâṇ Vâṇ Tỉ lệ biết ng dung dung Tổng điểm ̉ cao hiêu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Chủ 1. 2 câu 1 câu 2 câu 1 câu 3,0 đề 7: Cảnh Em quan với thiên thiên nhiên nhiên quê và môi hương trườn tôi g 2. Bảo 2 câu 2 câu vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính 2 Chủ 3.Tìm 4 câu 2/3 câu 1/3 câu 4 câu 1 câu 4,0 đề 8: hiểu Khám một số phá nghề thế hiện giới có ở nghề địa
  2. nghiệp phươn g. 3 Chủ 4.Phẩ 4 câu 1 câu 4 câu 1 câu 3,0 đề 9: m Hiểu chất bản ,năng thân lực của chọn bản đúng thân nghề với yều cầu nghề ở địa phươn g. T 12 1 1+2/3 1/3 12 3 ổ 10 điểm n g 30 20 40 10 30% 70% % % % % lê Tı lê chung ̣ 50 % 50 % 100% ̉ II. Bản đặc tả STT Mạch nội Nội dung Mưc đô Số câu hoi theo mư c đô nhâṇ thư ̣ dung ́ ̉ ́ c ́ ̣đánh gia Nhâṇ biết Thông Vâṇ dụng Vâṇ dụng ́ ́ hiểu cao 1 Chủ đề 7: 1. Cảnh Nhận 2 TN 1 TL Em với quan biết: Biết thiên thiên kể tên các nhiên và nhiên quê cảnh đẹp môi hương tôi thiên trường nhiên của quê hương, đất nước. Thông hiểu:
  3. Hiểu được một số danh lam thắng cảnh tiêu biểu của quê hương mình. Vận dụng: Có khả năng thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến tham quan thắng cảnh thiên nhiên quê hương tôi. Vận dụng cao: Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan. 2. Bảo vệ Nhận 2 TN môi biết: Biết trường, kiểm soát giảm và có biện
  4. thiểu hiệu pháp ứng nhà giảm kính thiểu hiệu ứng nhà kính. Thông hiểu: Hiểu được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất. Vận dụng: Trình bày được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên Trái đất và nêu được biện pháp khắc phục. Vận dụng cao: Có khả năng xây dựng được kế hoạch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
  5. 2 Chủ đề 8: 3. 3.Tìm Nhận 4 TN 2/3 TL 1/3 TL Khám hiểu một biết: Biết phá thế số nghề kể tên các giới nghề hiện có ở nghề ở nghiệp địa địa phương.phương. Thông hiểu: Hiểu được các nghề ở địa phương Vận dụng: Có khả năng thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau khi tham quan ,tìm hiểu các nghề ở địa phương Vận dụng cao: Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo đảm phát huy,gìn giữ các nghề ở địa phương 3 Chủ đề 9: 4.Phẩm Nhận 4 TN 1 TL Hiểu bản chất,năng biết: Biết thân lực của kể tên các chọn bản thân yêu cầu
  6. đúng với yêu với mỗi nghề 9: cầu nghề nghề ở ở địa địa phương. phương. Thông hiểu: Hiểu được năng lực của bản thân khi chọn nghề các nghề ở địa phương Vận dụng: Có khả năng thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc , năng lực của bản thân về các nghề ở địa phương Vận dụng cao: Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo bản thân có đủ phẩm chất năng lực khi chọn các nghề ở địa phương. Tổng 12 TN 1 TL 1+ 2/3 TL 1/3 TL
  7. Tỉ lệ % 30 % 20 % 40 % 10 % Tỉ lệ chung 50 % 50 % III. ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) * Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (0,25 điểm) Câu 1: Hành vi nào được xem là bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nơi đến tham quan? A. Viết, vẽ, khắc tên lên tường, vách đá của khu di tích,.... B. Thực hiện tốt các quy định ở nơi đến tham quan. C. Bỏ rác bừa bãi ở nơi đến tham quan. D. Tùy tiện hái hoa, phá cây cảnh. Câu 2: Hành vi nào được xem là không bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nơi tham quan? A. Di dời các đồ vật, cổ vật ở nơi đến tham quan. A. Bỏ rác đúng nơi quy định. C. Không viết, vẽ, khắc tên lên tường, vách đá của khu di tích. D. Không hái hoa, phá cây cảnh ở khu di tích. Câu 3: Biện pháp nào được xem là giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? A. Sử dụng hóa chất độc hại để tiêu diệt động, thực vật. B. Xả nhiều khí thải độc hại ra môi trường. C. Không tham gia chặt phá cây rừng. D. Sử dụng quá mức than đá để làm chất đốt. Câu 4: Biện pháp nào không được xem là giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? A. Tích cực vận động mọi người trồng cây gây rừng. B. Không xả khí thải độc hại ra môi trường. C. Không chặt cây làm diện tích rừng bị thu hẹp. D. Sử dụng nhiều năng lượng hóa thạch. Câu 5:Đâu là nghề hiện có ở địa phương em? A.Chăn nuôi. B.Làm Gốm. C.Làm mắm. D.Cả A,B,C Câu 6: Đặc trưng của một nghề gồm có ? A. Tên nghề hiện có ở địa phương, những phẩm chất, năng lực của người làm nghề. B. Những công việc đặc trưng của nghề, Những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm các công việc của ng C. Trang thiết bị, dụng cụ cơ bản để làm nghề. D.Cả A,B,C. Câu 7: Để biết bản thân có phù hợp với một nghề chúng ta cần xét những phương diện nào? A.Cứ khỏe là được. B.Nhà gần chỗ làm việc là được. C.Đáp án khác D.phẩm chất,năng lực,trình độ,chuyên môn sức khỏe,điều kiện, vị trí địa lí,nhu cầu thực tế... Câu 8: Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói: “Trong xã hội loài người, cái đáng quý nhất là lao động, người đáng quý nhất là người lao động.” Câu nói trên có ý nghĩa gì? A. Ca ngợi vai trò của lao động và người lao động. B. Nhấn mạnh tầm quan trọng của lao động trong xã hội hiện đại. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 9: Quan sát hình ảnh và cho biết những người trong ảnh làm nghề gì?
  8. A. Công nhân. B. Bác sĩ. C. Giáo viên. D. Thợ lặn. Câu 10: “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” là câu tục ngữ nói về nghề nào? A. Thợ điện. B. Kinh doanh. C. Tài xế. D. Nông dân Câu 11: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng ta phải tìm ai để sửa chữa? A. Thợ may. B. Thợ thủ công. C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước. Câu 12: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp nào? A. Nhân viên văn phòng. B. Nhà báo. C. Thẩm phán. D. Giáo viên. B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy chia sẻ những việc làm cụ thể mà em đã thực hiện để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi đó? Câu 2 (2,0 điểm). Em hãy kể tên một số nghề hiện có ở địa phương em? Câu 3 (3,0 điểm). Em hãy điền kế hoạch tìm hiểu một nghề truyền thống? IV. ĐÁN ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A C D D D A D A D C D B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Em đã bỏ rác đúng quy định ở nơi mà em đến tham quan. (2,0 điểm) - Em biết giữ gìn cảnh đẹp và không tùy tiện hái hoa, phá cây 0,5 cảnh,... 0,5 - Em nhắc nhở mọi người không được viết, vẽ, khắc tên lên 0,5 tường, vách đá,... ở nơi đến tham quan. - Em cùng mọi người tuyệt đối không di dời các đồ vật, cổ vật 0,5 ở nơi đến tham quan. (Những câu trả lời cho thấy bản thân biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi đó vẫn được tính điểm). Câu 2 Trồng lúa, Chăn nuôi gia súc (lợn), Trồng cây ăn quả, Thợ 2,0 (2,0 điểm) hàn ,Thợ xây,Thợ may,Làm muối, Nghề đan, nghề làm gạch, xây dựng, chăn nuôi, làm tương…vv Câu 3 KẾ HOẠCH TÌM HIỂU NGHỀ LÀM GỐM (3,0 điểm) - Tên nghề truyền thống dự định tìm hiểu: Nghề làm gốm - Mục đích tìm hiểu nghề : Em rất yêu thích những nghề thủ công truyền thống của dân tộc ta. 0,5 - Thời gian tìm hiểu nghề: Từ 8h sáng ngày 24/03/2023 đến 5h chiều cùng ngày. 0,5
  9. - Nội dung tìm hiểu nghề (Tìm hiểu những điều gì về nghề truyền thống?): + Nghe thuyết minh về lịch sử làng gốm Bát Tràng. 0,5 + Ngắm nhìn các nghệ nhân làm gốm. - Những hoạt động em sẽ tiến hành khi tìm hiểu nghề - cách tiến hành hoạt động. + Tự làm một sản phẩm dưới sự hướng dẫn của các nghệ 1,5 nhân làm gốm - Kết quả mong đợi: + Hiểu được truyền thống của nghề gốm + Nhận biết được các công đoạn để làm ra sản phẩm + Biết cách làm ra một sản phẩm gốm BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Phương Lan Đặng Thị Hồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2