intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ: HÓA – SINH- CN MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 739 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử halogen có dạng A. ns2np5. B. ns2np4. C. ns2np6. D. ns2np3. Câu 2. Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. Tính oxi hóa. B. Tính khử. C. Tính acid. D. Tính base. Câu 3. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó A. có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. B. có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. C. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. D. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường. Câu 4. Nhận định nào dưới đây đúng? A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 5. Đại lượng đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng trong một khoảng thời gian được gọi là A. quá trình hóa học. B. tốc độ trung bình của phản ứng. C. tốc độ tức thời của phản ứng. D. cân bằng hóa học. Câu 6. Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. base. B. acid. C. chất oxi hóa. D. chất khử. Câu 7. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng chỉ có chất rắn? A. Áp suất. B. Diện tích tiếp xúc. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác. Câu 8. Nước muối sinh lý có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng trong y học là dung dịch có nồng độ 0,9% của muối nào sau đây? A. NaNO3. B. Na2SO4. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 9. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số khối. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số mol. D. Số oxi hóa. Câu 10. Tốc độ phản ứng bị giảm đi trong quá trình nào sau đây? A. Quạt gió vào bếp than đang cháy. B. Hầm xương trong nồi áp suất. C. Dùng men trong nấu rượu. D. Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh. Câu 11. Thuốc thử để nhận biết ion halide trong dung dịch là 1/3 - Mã đề 739
  2. A. KBr. B. AgNO3. C. HCl. D. NaCl. 1 o Câu 12. Phản ứng SO 2 (g) + O 2 (g) t ,V2O5 SO3 (g) ∆ r H o = −98,5 kJ có đặc điểm là 298 2 A. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. tỏa nhiệt. D. thu nhiệt. Câu 13. Khi đun nóng, chất thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể hơi màu tím là A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2. Câu 14. Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng trong trường hợp nào sau đây đúng? 1 ∆C D 1 ∆C A 1 ∆CC 1 ∆C B A. Vtb = − . . B. Vtb = . . C. Vtb = − . . D. Vtb = − . . d ∆t a ∆t c ∆t b ∆t Câu 15. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng ( ∆ r Ho ) nào sau đây là đúng? 298 A. Phản ứng thu nhiệt có ∆ rH298 < 0. o B. Phản ứng thu nhiệt có ∆ rH298 = 0. o C. Phản ứng tỏa nhiệt có ∆ r H298 < 0. o D. Phản ứng tỏa nhiệt có ∆ r H298 > 0. o Câu 16. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 17. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? 1 A. 2C (than chì) + O 2(g) 2CO(g) . B. C (than chì) + O 2(g) CO(g) . 2 C. C (than chì) + CO 2(g) 2CO(g) D. C (than chì) + O(g) CO(g) . Câu 18. Thêm từ từ nước Chlorine vào dung dịch NaI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch chuyển sang màu vàng lục. B. xuất hiện kết tủa màu trắng. C. dung dịch xuất hiện màu xanh tím. D. xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Câu 19. Cho phương trình hóa học của phản ứng: CHCl3(g) + Cl2(g) CCl4(g) + HCl(g) Khi nồng độ của CHCl3 tăng 2 lần, nồng độ Cl2 giữ nguyên thì tốc độ phản ứng sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 20. Kim loại nào sau đây tác dụng với chlorine và hydrochloric acid cho hai loại muối? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 21. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là 2. Hỏi tốc độ của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ lên từ 20oC đến 60oC? A. 2 lần. B. 8 lần. C. 32 lần. D. 16 lần. o Câu 22. Cho phản ứng: 4HNO3 (đặc) + Cu t Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, HNO3 đóng vai trò A. là chất oxi hóa. B. là chất khử. C. là chất môi trường. D. là chất oxi hóa, là chất môi trường. Câu 23. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2/3 - Mã đề 739
  3. 2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1) 4P(s) + 5O2(g) 2P2O5(s) (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. C. cả 2 phản ứng đều toả nhiệt. D. cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. Câu 24. Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br 2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 6.10-4 mol/(L.s). B. 4.10-4 mol/(L.s). C. 8.10-4 mol/(L.s). D. 2.10-4 mol/(L.s). Câu 25. Chất oxi hóa trong phản ứng Mg + 2HCl MgCl 2 + H2 là A. MgCl2. B. Mg. C. H2. D. HCl. Câu 26. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Số oxi hóa của nguyên tử trong bất kì đơn chất hóa học nào đều bằng 0. B. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hóa là +1. C. Trong tất các các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hóa là -2. D. Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong ion đa nguyên tử bằng 0. Câu 27. Nước Javel được dùng làm chất tẩy màu trong đời sống, thành phần nước Javel là A. NaCl, NaClO, H2O. B. Ca(ClO)2 , H2O. C. NaCl, H2O. D. CaCl2, H2O. Câu 28. Số oxi hóa của Chlorine trong NaClO là A. +7. B. +1. C. +5. D. +3. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1 (1,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, có cân bằng): a) Fe + Cl2 → b) SiO2 + HF → c) CaCO3 + HCl → d) AgNO3 + KI → Câu 2 (1,0 điểm): Cho 69,6 gam MnO2 vào dung dịch HCl đặc, dư. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra, chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá. b) Tính thể tích khí Cl2 thu được ở điều kiện chuẩn? Câu 3 (1,0 điểm): Trong công nghiệp, dung dịch sodium chloride được đem điện phân để có phản ứng theo phương trình hóa học sau: NaCl(aq) + H2O(1)→ A(aq) + X(g) + Y(g) (*1) Từ phản ứng giữa Y với dung dịch A sẽ sản xuất được hỗn hợp tẩy rửa phổ biến (*2) . Từ phản ứng kết hợp giữa X và Y sẽ sản xuất được hydrogen chloride (*3). a) Hãy cho biết công thức hóa học của A, X, Y. b) Hoàn thành phương trình hóa học (*1), (*2), (*3). Cho biết nguyên tử khối của: Mn =55; O = 16; Cl =35,5; H = 1. ------ HẾT ------ 3/3 - Mã đề 739
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0