intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra, đánh giá các kiến thức đã học từ chương 7 đến chương 9 chương trình KHTN 6 2. Năng lực - Năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực vận dụng thực tế. 3. Phẩm chất: - Trung thực, nghiêm túc khi làm bài. - Có thái độ tích cực, tìm tòi, yêu thích môn học. II. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (Nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 8 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm - Phần tự luận: 3,0 điểm (Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) MỨC ĐỘ Thông Vận Vận dụng Tổng số Tổng Chủ đề Nhận biết câu hiểu dụng cao điểm TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1. Đa dạng thế giới 2 2 1 1 4 2 sống 2. Lực trong đời sống 10 4 1 2 1 16 5 3. Năng lượng 4 1 2 2 1 8 3 Số câu 16 1 8 1 4 1 0 3 28 31 Điểm số 0 4,0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 0 6,0 4,0 10,0 % Điểm số 10 điểm 40% 30% 20% 10% (100%) 2. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số (Số TL TN ý) câu) 1. Đa dạng thế giới sống (23 tiết) - Sự đa dạng - Nêu được một số bệnh do vi rút gây nên.
  2. Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số (Số TL TN ý) câu) nấm, vai trò của - Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra. nấm, một số - Nêu được một số tác hại của thực vật trong đời bệnh do nấm Nhận sống. gây ra. biết - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời - Sự đa dạng của 1 C2 sống. thực vật, động - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua vật. quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa - Tìm hiểu các bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm sinh vật ngoài túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa thiên nhiên. dạng của nấm. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, 1 C1 chỗ ở, bảo vệ môi trường, … - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, Thông dùng làm thuốc,...). hiểu - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt 1 C4 được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời 1 C3 sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). - Phân biệt được hai nhóm động vật không 1 C4 xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. - Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình Vận nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).
  3. Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số (Số TL TN ý) câu) dụng - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, Vận nhận xét và rút ra kết luận. dụng - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự cao nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực 1 C1 vật, động vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). Lực trong đời sống (16 tiết) -Lực và tác - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc C5 1 dụng của lực sự kéo. -Lực tiếp xúc và - Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C7 lực không tiếp - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. xúc Nhận - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. 1 C6 -Ma sát biết - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay -Lực cản của đổi tốc độ. nước - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay -Khối lượng và đổi hướng chuyển động. trọng lượng - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến C8 -Biến dạng của 1 dạng vật. lò xo - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. - Lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. 1 C9 - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. - Kể tên được ba loại lực ma sát. 1 C10 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát 1 C13 nghỉ.
  4. Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số (Số TL TN ý) câu) - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản C14 khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc 1 không khí). - Nêu được khái niệm về khối lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. - Nêu được khái niệm trọng lượng. - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. 1 C11 - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn C12 1 hồi tốt, kém. - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. Thông - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. hiểu - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát C17 1 trượt, lực ma sát lăn. - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên C15,16 2 quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng C18 1 đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường 1 C2 hợp đó. - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc C19 đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) 1 Vận trong trường hợp thực tế. dụng - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực
  5. Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số (Số TL TN ý) câu) ma sát trong an toàn giao thôngđường bộ. - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi C20 vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. 1 Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. 3. Năng lượng (8 tiết) -Khái niệm về - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên năng lượng hay một số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện -Một số dạng năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. năng lượng - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng -Sự chuyển hoá Nhận trong thực tế. năng lượng biết - Kể tên được một số loại năng lượng. 1 C24 -Năng lượng - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự hao phí truyền năng lượng giữa các vật. -Năng lượng tái - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển C22 tạo 1 hóa năng lượng. - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện 1 C21 một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng C23 1 lượng tái tạo thường dùng trong thực tế. - Nêu được nhiên liệu là vật liệugiải phóng năng C25 lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. 1 Lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho Thông khả năng tác dụng lực. hiểu - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này 1 C3 sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang C26 vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một 1 năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có C27 1 khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. Vận - So sánh và phân tích được vật có năng lượng dụng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên
  6. Số câu Câu hỏi hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN (Số (Số TL TN ý) câu) vật khác. - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển C28 hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng 1 trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được.
  7. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 MÃ ĐỀ: 005 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGIỆM: 7,0 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Đâu không phải tác hại của virus? A. Gây bệnh cho con người B. Gây bệnh cho động vật C. Sản xuất vaccine chữa bệnh D. Gây bệnh cho cây trồng Câu 2. Virus nào dưới đây có dạng hình khối ? A. Virus HIV. B. Virus dại. C. Virus đậu mùa. D. Virus Ebola. Câu 3. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực? A. Kilôgam (kg) B. Centimét (cm) C. Niuton (N) D. Lít (L) Câu 4. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. Năng lượng ánh sáng B. Nhiệt năng C. Động năng D. Hóa năng Câu 5. Bệnh kiết lị ảnh hưởng đến hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hóa B. Hệ hô hấp C. Hệ tuần hoàn D. Hệ thần kinh Câu 6. Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do A. thế năng xe luôn giảm dần B. động năng xe luôn giảm dần C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng. Câu 7. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B. Thường sống quanh các gốc cây. C. Có màu sắc rất sặc sỡ. D. Có kích thước rất lớn. Câu 8. Động vật nào gây trung gian truyền bệnh Covid – 19? A. Con cú đêm B. Con sóc C. Con dơi D. Con khỉ Câu 9. Đâu không phải môi trường sống của nấm mộc nhĩ? A. Thân cây gỗ mục, môi trường ẩm, … B. Trong rừng những nơi môi trường ẩm. C. Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật, thức ăn, … D. Rơm rạ Câu 10. Các yếu tố quan trọng trong kĩ thuật trồng nấm là: A. Giống nấm, chăm sóc nấm B. Chăm sóc nấm, nguyên liệu C. Nguyên liệu trồng nấm, giống nấm, chăm sóc nấm D. Lượng nước tưới Câu 11. Rêu là nhóm thực vật: A. Bậc cao, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. B. Bậc cao, sống trên cạn, có mạch dẫn. C. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. D. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn. Câu 12. Những cây thuộc ngành thực vật Hạt kín là: A. Cây na, cây ổi, cây dương xỉ, cây cà chua B. Cây mít, cây rêu, cây hồng xiêm, cây bí ngô C. Cây chuối, cây rau muống, cây cam, cây hoa hồng D. Cây thông, cây táo, cây quýt, cây hoa cúc Câu 13. Lá non của dương xỉ có gì đặc biệt? A. Màu sắc khác biệt B. Cuộn lại C. Giống lá trưởng thành D. Cả ba đáp án trên đều sai Câu 14. Vì sao cây thông được xếp vào ngành Hạt trần? A. Vì có mạch dẫn
  8. B. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt C. Vì có lá hình kim D. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở Câu 15. Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Xách 1 xô nước. B. Nâng một tấm gỗ. C. Đẩy 1 chiếc xe. D. Đọc một trang sách. Câu 16. Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là A. Ruồi B. Muỗi Anôphen C. Chuột D. Gián Câu 17. Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng? A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động. B. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng. C. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. D. Quả bóng không bị biến đổi. Câu 18. Chọn phương án đúng: Đập một cái búa vào một quả bóng cao su. Lực mà búa tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng A. búa bị biến dạng một chút. B. bị biến dạng và thay đổi chuyển động. C. chuyển động của búa bị thay đổi. D. thay đổi chuyển động. Câu 19. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. C. Cành cây đu đưa khi có gió thổi. D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại Câu 20. Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây? A. không làm quả bóng chuyển động. B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng. C. chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng. D. không làm biến dạng quả bóng. Câu 21. Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây ? A. Ma sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay B. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau C. Ma sát giữa máy mài và vật được mài D. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi ta phanh Câu 22. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng: A. P = 2N B. P = 20N C. P = 200N D. P = 2000N Câu 23. Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 15 kg B. 150 g C. 150 kg D. 1,5 kg Câu 24. Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng? A. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp B. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè C. Tắt vòi nước trong khi đánh rang D. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất” Câu 25. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600g. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn. A. 80000 B. 1600000 C. 16000 D. 160000 Câu 26. Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng? A. Cơ năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Quang năng Câu 27. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. Năng lượng ánh sáng B. Nhiệt năng C. Động năng D. Hóa năng Câu 28. Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A. quả bóng bị Trái Đất hút. B. quả bóng đã thực hiện công. C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. D. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí.
  9. II. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1. (1,0 điểm): Cho các loài động vật dưới đây: Ếch đồng Hổ Cá sấu Chuồn chuồn Bạch tuộc Cua Gà gô Rùa Dơi Cá chép Hãy sắp xếp các động vật trên vào các lớp động vật có xương sống và động vật không xương sống sao cho phù hợp. Câu 2. (1,0 điểm): Kể tên các dạng năng lượng thường gặp? Câu 3. (1,0 điểm): a. Biết rằng các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và C thu được kết quả như trong hình dưới đây. Dựa vào hình, em hãy dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B. Giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng ? b. Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao ngoài đê biển để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết: “Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì?” -----------------------Hết------------------------
  10. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 MÃ ĐỀ: 001 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGIỆM: (7,0 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Các yếu tố quan trọng trong kĩ thuật trồng nấm là: A. Giống nấm, chăm sóc nấm B. Chăm sóc nấm, nguyên liệu C. Nguyên liệu trồng nấm, giống nấm, chăm sóc nấm D. Lượng nước tưới Câu 2. Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây? A. không làm biến dạng quả bóng. B. chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng. C. không làm quả bóng chuyển động. D. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng. Câu 3. Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Xách 1 xô nước. B. Nâng một tấm gỗ. C. Đọc một trang sách. D. Đẩy 1 chiếc xe. Câu 4. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. Năng lượng ánh sáng B. Động năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng Câu 5. Đâu không phải tác hại của virus? A. Gây bệnh cho con người B. Gây bệnh cho cây trồng C. Gây bệnh cho động vật D. Sản xuất vaccine chữa bệnh Câu 6. Chọn phương án đúng: Đập một cái búa vào một quả bóng cao su. Lực mà búa tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng A. bị biến dạng và thay đổi chuyển động. B. thay đổi chuyển động. C. chuyển động của búa bị thay đổi. D. búa bị biến dạng một chút. Câu 7. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cành cây đu đưa khi có gió thổi. B. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại C. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. D. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. Câu 8. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực? A. Lít (L) B. Niuton (N) C. Kilôgam (kg) D. Centimét (cm) Câu 9. Động vật nào gây trung gian truyền bệnh Covid – 19? A. Con dơi B. Con cú đêm C. Con sóc D. Con khỉ Câu 10. Đâu không phải môi trường sống của nấm mộc nhĩ? A. Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật, thức ăn, … B. Rơm rạ C. Trong rừng những nơi môi trường ẩm. D. Thân cây gỗ mục, môi trường ẩm, … Câu 11. Virus nào dưới đây có dạng hình khối ? A. Virus HIV. B. Virus Ebola. C. Virus đậu mùa. D. Virus dại. Câu 12. Lá non của dương xỉ có gì đặc biệt? A. Cuộn lại B. Cả ba đáp án trên đều sai C. Giống lá trưởng thành D. Màu sắc khác biệt Câu 13. Vì sao cây thông được xếp vào ngành Hạt trần? A. Vì có lá hình kim B. Vì có mạch dẫn C. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở D. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt
  11. Câu 14. Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do A. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. B. thế năng xe luôn giảm dần C. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng. D. động năng xe luôn giảm dần Câu 15. Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là A. Ruồi B. Chuột C. Gián D. Muỗi Anôphen Câu 16. Những cây thuộc ngành thực vật Hạt kín là: A. Cây chuối, cây rau muống, cây cam, cây hoa hồng B. Cây mít, cây rêu, cây hồng xiêm, cây bí ngô C. Cây na, cây ổi, cây dương xỉ, cây cà chua D. Cây thông, cây táo, cây quýt, cây hoa cúc Câu 17. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Có màu sắc rất sặc sỡ. B. Thường sống quanh các gốc cây. C. Có kích thước rất lớn. D. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. Câu 18. Bệnh kiết lị ảnh hưởng đến hệ cơ quan nào? A. Hệ hô hấp B. Hệ tiêu hóa C. Hệ thần kinh D. Hệ tuần hoàn Câu 19. Rêu là nhóm thực vật: A. Bậc cao, sống trên cạn, có mạch dẫn. B. Bậc cao, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. C. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. D. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn. Câu 20. Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng? A. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng. B. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. C. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động. D. Quả bóng không bị biến đổi. Câu 21. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. Nhiệt năng B. Năng lượng ánh sáng C. Động năng D. Hóa năng Câu 22. Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 150 kg B. 15 kg C. 1,5 kg D. 150 g Câu 23. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng: A. P = 200N B. P = 2000N C. P = 20N D. P = 2N Câu 24. Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng? A. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè B. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp C. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất”. D. Tắt vòi nước trong khi đánh răng Câu 25. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600g. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn. A. 80000 B. 1600000 C. 160000 D. 16000 Câu 26. Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây ? A. Ma sát giữa máy mài và vật được mài B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi ta phanh C. Ma sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay D. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau Câu 27. Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A. quả bóng bị Trái Đất hút. B. quả bóng đã thực hiện công. C. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí. D. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. Câu 28. Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng? A. Điện năng B. Cơ năng C. Quang năng D. Hóa năng
  12. II. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1. (1,0 điểm): Cho các loài động vật dưới đây: Ếch đồng Hổ Cá sấu Chuồn chuồn Bạch tuộc Cua Gà gô Rùa Dơi Cá chép Hãy sắp xếp các động vật trên vào các lớp động vật có xương sống và động vật không xương sống sao cho phù hợp. Câu 2. (1,0 điểm): Kể tên các dạng năng lượng thường gặp? Câu 3. (1,0 điểm): a. Biết rằng các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và C thu được kết quả như trong hình dưới đây. Dựa vào hình, em hãy dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B. Giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng ? b. Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao ngoài đê biển để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết: “Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì?” -----------------------Hết------------------------
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 MÃ ĐỀ: 002 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGIỆM: 7,0 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Virus nào dưới đây có dạng hình khối ? A. Virus đậu mùa. B. Virus HIV. C. Virus Ebola. D. Virus dại. Câu 2. Vì sao cây thông được xếp vào ngành Hạt trần? A. Vì có mạch dẫn B. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở C. Vì có lá hình kim D. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt Câu 3. Động vật nào gây trung gian truyền bệnh Covid – 19? A. Con dơi B. Con sóc C. Con cú đêm D. Con khỉ Câu 4. Bệnh kiết lị ảnh hưởng đến hệ cơ quan nào? A. Hệ thần kinh B. Hệ tiêu hóa C. Hệ hô hấp D. Hệ tuần hoàn Câu 5. Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây? A. chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng. B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng. C. không làm biến dạng quả bóng. D. không làm quả bóng chuyển động. Câu 6. Đâu không phải môi trường sống của nấm mộc nhĩ? A. Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật, thức ăn, … B. Thân cây gỗ mục, môi trường ẩm, … C. Rơm rạ D. Trong rừng những nơi môi trường ẩm. Câu 7. Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng? A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động. B. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng. C. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. D. Quả bóng không bị biến đổi. Câu 8. Rêu là nhóm thực vật: A. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. B. Bậc cao, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. C. Bậc cao, sống trên cạn, có mạch dẫn. D. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn. Câu 9. Lá non của dương xỉ có gì đặc biệt? A. Cả ba đáp án trên đều sai B. Cuộn lại C. Màu sắc khác biệt D. Giống lá trưởng thành Câu 10. Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do A. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. B. thế năng xe luôn giảm dần C. động năng xe luôn giảm dần D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng. Câu 11. Đâu không phải tác hại của virus? A. Sản xuất vaccine chữa bệnh B. Gây bệnh cho con người C. Gây bệnh cho cây trồng D. Gây bệnh cho động vật Câu 12. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. Năng lượng ánh sáng B. Động năng C. Nhiệt năng D. Hóa năng Câu 13. Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
  14. A. Xách 1 xô nước. B. Nâng một tấm gỗ. C. Đẩy 1 chiếc xe. D. Đọc một trang sách. Câu 14. Những cây thuộc ngành thực vật Hạt kín là: A. Cây thông, cây táo, cây quýt, cây hoa cúc B. Cây mít, cây rêu, cây hồng xiêm, cây bí ngô C. Cây chuối, cây rau muống, cây cam, cây hoa hồng D. Cây na, cây ổi, cây dương xỉ, cây cà chua Câu 15. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B. Thường sống quanh các gốc cây. C. Có màu sắc rất sặc sỡ. D. Có kích thước rất lớn. Câu 16. Chọn phương án đúng: Đập một cái búa vào một quả bóng cao su. Lực mà búa tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng A. thay đổi chuyển động. B. bị biến dạng và thay đổi chuyển động. C. chuyển động của búa bị thay đổi. D. búa bị biến dạng một chút. Câu 17. Các yếu tố quan trọng trong kĩ thuật trồng nấm là: A. Giống nấm, chăm sóc nấm B. Nguyên liệu trồng nấm, giống nấm, chăm sóc nấm C. Lượng nước tưới D. Chăm sóc nấm, nguyên liệu Câu 18. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. B. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại C. Cành cây đu đưa khi có gió thổi. D. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. Câu 19. Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là A. Gián B. Chuột C. Ruồi D. Muỗi Anôphen Câu 20. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực? A. Centimét (cm) B. Niuton (N) C. Kilôgam (kg) D. Lít (L) Câu 21. Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí. B. quả bóng bị Trái Đất hút. C. quả bóng đã thực hiện công. D. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. Câu 22. Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng? A. Quang năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Cơ năng Câu 23. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600g. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn. A. 1600000 B. 160000 C. 16000 D. 80000 Câu 24. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng: A. P = 2000N B. P = 200N C. P = 20N D. P = 2N Câu 25. Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 15 kg B. 1,5 kg C. 150 kg D. 150 g Câu 26. Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng? A. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè B. Tắt vòi nước trong khi đánh răng C. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất” D. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp Câu 27. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. Hóa năng B. Năng lượng ánh sang C. Nhiệt năng D. Động năng Câu 28. Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây ? A. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi ta phanh C. Ma sát giữa máy mài và vật được mài D. Ma sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay
  15. II. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1. (1,0 điểm): Cho các loài động vật dưới đây: Ếch đồng Hổ Cá sấu Chuồn chuồn Bạch tuộc Cua Gà gô Rùa Dơi Cá chép Hãy sắp xếp các động vật trên vào các lớp động vật có xương sống và động vật không xương sống sao cho phù hợp. Câu 2. (1,0 điểm): Kể tên các dạng năng lượng thường gặp? Câu 3. (1,0 điểm): a. Biết rằng các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và C thu được kết quả như trong hình dưới đây. Dựa vào hình, em hãy dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B. Giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng ? b. Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao ngoài đê biển để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết: “Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì?” -----------------------Hết------------------------
  16. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 MÃ ĐỀ: 003 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGIỆM: 7,0 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại B. Cành cây đu đưa khi có gió thổi. C. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. D. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. Câu 2. Động vật nào gây trung gian truyền bệnh Covid – 19? A. Con cú đêm B. Con khỉ C. Con sóc D. Con dơi Câu 3. Những cây thuộc ngành thực vật Hạt kín là: A. Cây chuối, cây rau muống, cây cam, cây hoa hồng B. Cây na, cây ổi, cây dương xỉ, cây cà chua C. Cây mít, cây rêu, cây hồng xiêm, cây bí ngô D. Cây thông, cây táo, cây quýt, cây hoa cúc Câu 4. Các yếu tố quan trọng trong kĩ thuật trồng nấm là: A. Nguyên liệu trồng nấm, giống nấm, chăm sóc nấm B. Giống nấm, chăm sóc nấm C. Chăm sóc nấm, nguyên liệu D. Lượng nước tưới Câu 5. Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Đẩy 1 chiếc xe. B. Nâng một tấm gỗ. C. Xách 1 xô nước. D. Đọc một trang sách. Câu 6. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. Năng lượng ánh sáng B. Hóa năng C. Nhiệt năng D. Động năng Câu 7. Bệnh kiết lị ảnh hưởng đến hệ cơ quan nào? A. Hệ thần kinh B. Hệ tiêu hóa C. Hệ hô hấp D. Hệ tuần hoàn Câu 8. Vì sao cây thông được xếp vào ngành Hạt trần? A. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt B. Vì có lá hình kim C. Vì có mạch dẫn D. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở Câu 9. Đâu không phải tác hại của virus? A. Gây bệnh cho động vật B. Gây bệnh cho con người C. Sản xuất vaccine chữa bệnh D. Gây bệnh cho cây trồng Câu 10. Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là A. Chuột B. Muỗi Anôphen C. Gián D. Ruồi Câu 11. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực? A. Kilôgam (kg) B. Lít (L) C. Niuton (N) D. Centimét (cm) Câu 12. Chọn phương án đúng: Đập một cái búa vào một quả bóng cao su. Lực mà búa tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng A. búa bị biến dạng một chút. B. bị biến dạng và thay đổi chuyển động. C. thay đổi chuyển động. D. chuyển động của búa bị thay đổi. Câu 13. Rêu là nhóm thực vật: A. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn. B. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. C. Bậc cao, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. D. Bậc cao, sống trên cạn, có mạch dẫn.
  17. Câu 14. Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây? A. không làm quả bóng chuyển động. B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng. C. không làm biến dạng quả bóng. D. chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng. Câu 15. Lá non của dương xỉ có gì đặc biệt? A. Giống lá trưởng thành B. Màu sắc khác biệt C. Cả ba đáp án trên đều sai D. Cuộn lại Câu 16. Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do A. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng. B. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. C. thế năng xe luôn giảm dần D. động năng xe luôn giảm dần Câu 17. Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng? A. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng. B. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. C. Quả bóng không bị biến đổi. D. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động. Câu 18. Virus nào dưới đây có dạng hình khối ? A. Virus Ebola. B. Virus đậu mùa. C. Virus dại. D. Virus HIV. Câu 19. Đâu không phải môi trường sống của nấm mộc nhĩ? A. Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật, thức ăn, … B. Thân cây gỗ mục, môi trường ẩm, … C. Rơm rạ D. Trong rừng những nơi môi trường ẩm. Câu 20. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. B. Có kích thước rất lớn. C. Có màu sắc rất sặc sỡ. D. Thường sống quanh các gốc cây. Câu 21. Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng? A. Điện năng B. Cơ năng C. Hóa năng D. Quang năng Câu 22. Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. B. quả bóng bị Trái Đất hút. C. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí. D. quả bóng đã thực hiện công. Câu 23. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng: A. P = 2N B. P = 20N C. P = 200N D. P = 2000N Câu 24. Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng? A. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất” B. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp C. Tắt vòi nước trong khi đánh răng D. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè Câu 25. Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 150 g B. 1,5 kg C. 15 kg D. 150 kg Câu 26. Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây ? A. Ma sát giữa máy mài và vật được mài B. Ma sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay C. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau D. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi ta phanh Câu 27. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. Động năng B. Hóa năng
  18. C. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng Câu 28. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600g. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn. A. 80000 B. 160000 C. 16000 D. 1600000 II. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1. (1,0 điểm): Cho các loài động vật dưới đây: Ếch đồng Hổ Cá sấu Chuồn chuồn Bạch tuộc Cua Gà gô Rùa Dơi Cá chép Hãy sắp xếp các động vật trên vào các lớp động vật có xương sống và động vật không xương sống sao cho phù hợp. Câu 2. (1,0 điểm): Kể tên các dạng năng lượng thường gặp? Câu 3. (1,0 điểm): a. Biết rằng các vùng ven biển, mức độ sóng đánh vào bờ sẽ ảnh hưởng đến mức độ xói mòn của đất, sóng đánh càng mạnh thì mức độ xói mòn càng cao. Thực hiện đánh giá mức độ sóng đánh ở hai vùng A và C thu được kết quả như trong hình dưới đây. Dựa vào hình, em hãy dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B. Giải thích nguyên nhân tạo ra sự khác nhau giữa hai vùng ? b. Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao ngoài đê biển để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết: “Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì?” -----------------------Hết------------------------
  19. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: KHTN 6 Năm học: 2023 - 2024 MÃ ĐỀ: 004 Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGIỆM: 7,0 điểm Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Bệnh kiết lị ảnh hưởng đến hệ cơ quan nào? A. Hệ tuần hoàn B. Hệ tiêu hóa C. Hệ thần kinh D. Hệ hô hấp Câu 2. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực? A. Lít (L) B. Kilôgam (kg) C. Niuton (N) D. Centimét (cm) Câu 3. Một quả bóng nằm yên được tác dụng một lực đẩy, khẳng định nào sau đây đúng? A. Quả bóng không bị biến đổi. B. Quả bóng vừa bị biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động. C. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động. D. Quả bóng chỉ bị biến đổi hình dạng. Câu 4. Các yếu tố quan trọng trong kĩ thuật trồng nấm là: A. Nguyên liệu trồng nấm, giống nấm, chăm sóc nấm B. Chăm sóc nấm, nguyên liệu C. Lượng nước tưới D. Giống nấm, chăm sóc nấm Câu 5. Vì sao cây thông được xếp vào ngành Hạt trần? A. Vì có lá hình kim B. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt C. Vì có cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở D. Vì có mạch dẫn Câu 6. Đâu không phải tác hại của virus? A. Gây bệnh cho con người B. Sản xuất vaccine chữa bệnh C. Gây bệnh cho cây trồng D. Gây bệnh cho động vật Câu 7. Động vật nào gây trung gian truyền bệnh Covid – 19? A. Con cú đêm B. Con dơi C. Con khỉ D. Con sóc Câu 8. Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây? A. chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng. B. không làm biến dạng quả bóng. C. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng. D. không làm quả bóng chuyển động. Câu 9. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng A. Năng lượng ánh sáng B. Động năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng Câu 10. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Thường sống quanh các gốc cây. B. Tỏa ra mùi hương quyến rũ. C. Có kích thước rất lớn. D. Có màu sắc rất sặc sỡ. Câu 11. Rêu là nhóm thực vật: A. Bậc cao, sống trên cạn, có mạch dẫn. B. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. C. Bậc cao, sống trên cạn đầu tiên, có mạch dẫn. D. Bậc thấp, sống trên cạn đầu tiên, không có mạch dẫn. Câu 12. Vật trung gian truyền trùng sốt rét cho con người là A. Ruồi B. Muỗi Anôphen C. Chuột D. Gián Câu 13. Đâu không phải môi trường sống của nấm mộc nhĩ? A. Quần áo, tường ẩm, đồ dùng, trên cơ thể sinh vật, thức ăn, … B. Thân cây gỗ mục, môi trường ẩm, …
  20. C. Trong rừng những nơi môi trường ẩm. D. Rơm rạ Câu 14. Chọn phương án đúng: Đập một cái búa vào một quả bóng cao su. Lực mà búa tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng A. bị biến dạng và thay đổi chuyển động. B. chuyển động của búa bị thay đổi. C. búa bị biến dạng một chút. D. thay đổi chuyển động. Câu 15. Những cây thuộc ngành thực vật Hạt kín là: A. Cây mít, cây rêu, cây hồng xiêm, cây bí ngô B. Cây thông, cây táo, cây quýt, cây hoa cúc C. Cây chuối, cây rau muống, cây cam, cây hoa hồng D. Cây na, cây ổi, cây dương xỉ, cây cà chua Câu 16. Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực? A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. B. Cành cây đu đưa khi có gió thổi. C. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại Câu 17. Virus nào dưới đây có dạng hình khối ? A. Virus HIV. B. Virus Ebola. C. Virus đậu mùa. D. Virus dại. Câu 18. Lá non của dương xỉ có gì đặc biệt? A. Màu sắc khác biệt B. Cả ba đáp án trên đều sai C. Cuộn lại D. Giống lá trưởng thành Câu 19. Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Nâng một tấm gỗ. B. Xách 1 xô nước. C. Đẩy 1 chiếc xe. D. Đọc một trang sách. Câu 20. Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do A. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. B. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng. C. thế năng xe luôn giảm dần D. động năng xe luôn giảm dần Câu 21. Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 150 g B. 1,5 kg C. 150 kg D. 15 kg Câu 22. Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng? A. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất” B. Tắt vòi nước trong khi đánh răng C. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè D. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp Câu 32. Ma sát có hại trong trường hợp nào sau đây ? A. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi ta phanh B. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau C. Ma sát giữa máy mài và vật được mài D. Ma sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay Câu 24. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng: A. P = 200N B. P = 20N C. P = 2N D. P = 2000N Câu 25. Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì A. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng. B. quả bóng đã thực hiện công. C. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí. D. quả bóng bị Trái Đất hút. Câu 26. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào? A. Hóa năng B. Động năng C. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng Câu 27. Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng? A. Hóa năng B. Điện năng C. Quang năng D. Cơ năng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2