Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Sinh học)
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Sinh học)" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên (Phân môn Sinh học)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII- Phân môn Sinh 6- Năm học: 2023-2024 Mức độ Tổng số câu (ý) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ Bài 29: 1(0.25đ) Virus 1(0.25đ) 0.25đ Bài 30: Nguyên 1(0.25đ) 1(0.25đ) sinh 0.25đ vật Bài 32: 1(0.25đ) 1(0.5đ) Nấm 1(0.5đ) 1(0.25đ) 0.75đ Bài 34: Thực 1/2(0.25đ) 2(0.5đ) 1/2(0.75đ) 1(0.25đ) 1(1.0đ) 3(0.75đ) 1.75đ vật Bài 36: Động 1(1.5đ) 1(0.25đ) 1(0.25đ) 1(1.5đ) 2(0.5đ) 2.0đ vật Số câu 1 2 1/2 5 1/2 1 1 0 3 8 11 Điểm 1.5 0.5 0.25 1.25 0.75 0.25 0.5 0 3 2 5 số Tổng 2.0 điểm 1.5 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm 5 điểm 5 điểm số điểm
- b) Bảng đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) Đa dạng thế giới sống (14 TIẾT) 2. Virus Nhận biết - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản 1 C6 3. Đa dạng của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) nguyên - Nêu được một số bệnh do virus gây ra. sinh vật: - Nêu được một số nguyên sinh vật, một số bệnh do NSV gây ra - Sự đa - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. dạng - Nêu được vai trò của nấm, NSV, thực vật, động vật 1 C9 nguyên - Đặc điểm các nhóm thực vật, động vật sinh vật. - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. 1 C5 - Một số Thông hiểu - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus gây ra. bệnh do nguyên - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus trong thực tiễn. sinh vật - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan gây nên. sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, C7 1 4. Đa dạng tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). nấm: - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Sự đa - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây dạng nấm. ra. - Vai trò - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh,
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) của nấm. mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, - Một số nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. bệnh do - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn C3 nấm gây ra. (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). 5. Đa dạng - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. thực vật: - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực 1/2 C10 C4 - Sự đa vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có 1 dạng. hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có - Thực mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). hành - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự 1 C1 nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. 1 - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào C2 quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan 1 sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) hình. - Trình bày được vai trò của động vật trong đời sống và trong tự nhiên Vận dụng - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. bậc thấp - Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. - Vận dụng được hiểu biết về virus - Vận dụng được hiểu biết về nguyên sinh vật, nấm để giải thích một 1 C11 số hiện tượng trong thực tiễn. - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các 1/2 C10 nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. - Vận dụng được hiểu biết về thực vật để giải thích một số hiện tượng 1 C8 trong thực tiễn. - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về Virus vào giải thích một số hiện tượng bậc cao - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Phân môn: Sinh – Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau, rồi ghi xuống phần bài làm Câu 1. Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Cung cấp thức ăn B. Ngăn biến đổi khí hậu C. Giữ đất, giữ nước D. Cung cấp thức ăn, nơi ở Câu 2. Cơ thể đối xứng toả tròn là đặc điểm của ngành động vật nào? A. Giun dẹp. B. Giun tròn. C. Ruột khoang. D. Giun đốt. Câu 3. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra? A. Gây bệnh nấm da ở động vật B. Gây bệnh viêm gan ở người C. Làm hỏng thực phẩm, đồ dùng D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín? A. Sinh sản bằng bào tử C. Có hoa và quả B. Hạt nằm trong quả D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện Câu 5. Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch B. Rắn, cá heo, hổ C. Ruồi, muỗi, chuột D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi Câu 6. Cấu tạo của virus: A. gồm vỏ protein và gai glycoprotein B. gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein C. gồm vỏ ngoài và gai glycoprotein D. gồm vật chất di truyền và lớp vỏ ngoài Câu 7. Nguyên sinh vật nào di chuyển bằng lông bơi? A. Trùng roi xanh B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D. Trùng giày. Câu 8. Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng khí carbon dioxide B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng khí oxygen D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng khí carbon dioxide II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 9.(1.5 điểm) Em hãy nêu vai trò của động vật đối với con người? Cho ví dụ Câu 10.(1.0 điểm) Cây rêu thuộc nhóm thực vật nào? Ở những nơi khô hạn có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không ? Vì sao? Câu 11.(0.5 điểm) Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? ------------- HẾT -------------
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM CUỐI HỌC KỲ II. TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN- Phân môn Sinh học 6 I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B A C B D B II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 9 Vai trò của động vật đối với con người (1.5đ) - Cung cấp thức ăn cho con người: bò, lợn, gà, tôm… 0.25đ - Cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống: cừu, ong… 0.25đ - Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức: ốc, trai… 0.25đ - Phục vụ nhu cầu giải trí và an ninh: chó, cá heo… 0.25đ - Tiêu diệt sinh vật gây hại: ong mắt đỏ… 0.25đ - Đối tượng thí nghiệm: ếch, chuột… 0.25đ Câu 10 - Cây rêu thuộc nhóm: Thực vật không có mạch 0.25đ (1.0đ) - Ở những nơi khô hạn có nắng chiếu trực tiếp thì rêu không sống được. 0.25đ - Vì rêu có cấu tạo đơn giản, không có mạch dẫn để dẫn nước, rêu lấy 0.5đ nước bằng cách thấm qua bề mặt cơ thể Câu 11 Khi mua đồ ăn thức uống cần phải quan tâm đến màu sắc và hạn sử (0.5đ) dụng 0.25đ - Màu sắc thực phẩm thay đổi có thể do nấm đã phát triển trên bề mặt thực phẩm 0.25đ - Sau thời hạn sử dụng, thực phẩm rất dễ bị các vi sinh vật, nấm xâm nhập và làm hỏng -> gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng Duyệt của nhà trường Duyệt của TT/TPCM Người duyệt đề GV ra đề Huỳnh Thà Đặng Thị Tuyến Nguyễn Thị Bích Liên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1238 | 34
-
Bộ 16 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
61 p | 212 | 28
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 453 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
34 p | 239 | 14
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 281 | 9
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p | 80 | 8
-
Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2019-2020 có đáp án
45 p | 122 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
7 đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án
41 p | 87 | 6
-
Bộ 20 đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
71 p | 185 | 6
-
7 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 có đáp án
48 p | 53 | 5
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 86 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 250 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 66 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
7 p | 50 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 214 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn