Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka
lượt xem 0
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT MÔN: Lịch sử; Lớp: 7 TH&THCS TRÀ KA Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cộng Chủ đề 1. Đại Việt - Tên gọi của - Tầng lớp - Giáo dục - Ý không phải nguyên thời Lê sơ bộ luật do vua thương nhân, của Đại nhân thắng lợi của cuộc (thế kỉ XV – Lê Thánh thợ thủ công Việt thời khởi nghĩa Lam Sơn: do đầu thế kỉ Tông biên dưới thời Lê Lê sơ phát quân Minh gặp khó khăn XVI) soạn. sơ không triển. trong nước phải tạm - Nho giáo giữ được xã hội dừng cuộc chiến tranh vị trí độc tôn coi trọng là xâm lược Đại Việt. dưới thời Lê do quan - Ý không phải nhiệm vụ sơ. niệm trọng của nghĩa quân Lam Sơn - Chính sách nông. trong cuộc tấn công ra chia lại ruộng Bắc là: quét sạch quân công làng xã Minh đang chiếm đóng gọi là phép Đông Quan. quân điền. - Sự phát triển kinh tế - Nội dung văn Đại Việt thời Lê sơ học thời Lê sơ không mang lại kết quả chứa đựng sau đây: thúc đẩy quá lòng yêu nước trình Bắc tiến. sâu sắc. Số câu: 4 1 1 3 9 Số điểm: 1,33 0,33 2,0 1,0 4,66 Tỉ lệ: % 13,3 3,3 20 10 46,6 2. Nước Đại - Mâu thuẫn - Hoàn - Đầu kỉ XVI Đánh giá Việt ở các giữa nhân dân cảnh ra mâu thuẫn được công thế kỉ XVI - với nhà nước đời của diễn ra gay lao của XVIII phong kiến ở chữ Quốc gắt nhất là Quang thế kỉ XVI. ngữ. mâu thuẫn Trung đối - Bát Tràng là giữa nhân với sự làng nghề dân với nhà nghiệp chuyên sản nước phong chống xuất đồ gốm. kiến. ngoại - Người có xâm. công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là Alexandre de Rhôdes. Số câu: 3 1 1 1 5 Số điểm: 1,0 2,0 0,33 1,0 4,33
- Tỉ lệ: % 10 20 3,3 10 43,3 3. Việt Nam - Tổ chức hành - Mở cửa nửa đầu thế chính của nhà cho thương kỉ XX Nguyễn từ nhân phương năm 1831 - Tây buôn 1832. bán để thúc - Nội dung chủ đẩy kinh tế yếu của văn phát triển học Việt Nam không phải thế kỉ XVIII- phản ánh nửa đầu thế kỉ đúng chính XIX. sách của nhà Nguyễn. Số câu: 2 1 3 Số điểm: 0,66 0,33 1,0 Tỉ lệ: % 6,6 3,3 10 Tổng câu 10 4 4 18 Tổng điểm 5,0 3,0 2,0 10 Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100%
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG PTDTBT MÔN: Lịch sử Lớp: 7 TH&THCS TRÀ KA Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 2: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 3: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. Câu 4: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu. B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt. C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi. D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 5: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền? A. Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. B. Ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ. C. Xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng. D. Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển. Câu 3: Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831 - 1832 được phân chia như thế nào? A. Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. B. Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh. C. Chia làm hai miền Nam và Bắc. D. Chia làm 20 tỉnh và 10 phủ trực thuộc. Câu 7: Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã gọi là A. phép quân điền. B. phép tịch điền. C. phép phân điền. D. phép lộc điền. Câu 8: Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất? A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương. D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến. Câu 9: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc? A. Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai. B. Thành lập chính quyền mới. C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan. D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang. Câu 10: Đào Duy Từ bỏ Đàng Ngoài trốn vào Đàng Trong là do A. có lời dụ dỗ, mời mọc từ chúa Nguyễn. B. căm ghét chế độ vua Lê chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. C. có tài nhưng không được trọng dụng. D. Thanh Hóa quê ông thường xuyên bị thiên tai, lũ lụt.
- Câu 11: Sự phát triển kinh tế Đại Việt thời Lê sơ không mang lại kết quả nào sau đây? A. Ổn định hình hình xã hội. B. Củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước. C. Đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. D. Thúc đẩy quá trình Bắc tiến. Câu 12: Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? A. Do quan niệm trọng nông. B. Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân. C. Do họ có số lượng ít. D. Do họ không tham gia vào sản xuất Câu 13: Bát Tràng là làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng gì? A. Gốm. B. Dệt vải. C. Giấy. D. Tranh. Câu 14: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam. B. Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình. C. Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. D. Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn. Câu 15: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai? A. Alexandre de Rhôdes. B. Chúa Nguyễn. C. Chúa Trịnh. D. Vua Lê. B. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1: Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? (2,0 điểm) Câu 2: Giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ phát triển như thế nào? (2,0 điểm) Câu 3: Đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm? (1,0 điểm) Người ra đề Người duyệt đề Trương Văn Nhàn
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG PTDTBT MÔN: Lịch sử 7 TH&THCS TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:...................................... Lớp: 7/.... Điểm Lời phê Đề bài: A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 2: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 3: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. Câu 4: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu. B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt. C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi. D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 5: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền? A. Hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. B. Ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ. C. Xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng. D. Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển. Câu 3: Tổ chức hành chính của nhà Nguyễn từ năm 1831 - 1832 được phân chia như thế nào? A. Chia làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. B. Chia làm ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh. C. Chia làm hai miền Nam và Bắc. D. Chia làm 20 tỉnh và 10 phủ trực thuộc. Câu 7: Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã gọi là A. phép quân điền. B. phép tịch điền. C. phép phân điền. D. phép lộc điền. Câu 8: Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất? A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương. D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến. Câu 9: Ý nào dưới đây không phải nhiệm vụ của nghĩa quân Lam Sơn trong cuộc tấn công ra Bắc? A. Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai. B. Thành lập chính quyền mới. C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan. D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.
- Câu 10: Đào Duy Từ bỏ Đàng Ngoài trốn vào Đàng Trong là do A. có lời dụ dỗ, mời mọc từ chúa Nguyễn. B. căm ghét chế độ vua Lê chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. C. có tài nhưng không được trọng dụng. D. Thanh Hóa quê ông thường xuyên bị thiên tai, lũ lụt. Câu 11: Sự phát triển kinh tế Đại Việt thời Lê sơ không mang lại kết quả nào sau đây? A. Ổn định hình hình xã hội. B. Củng cố nền độc lập, thống nhất đất nước. C. Đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. D. Thúc đẩy quá trình Bắc tiến. Câu 12: Vì sao tầng lớp thương nhân, thợ thủ công dưới thời Lê sơ không được xã hội coi trọng? A. Do quan niệm trọng nông. B. Do họ không làm ra nhiều của cải như nông dân. C. Do họ có số lượng ít. D. Do họ không tham gia vào sản xuất Câu 13: Bát Tràng là làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng gì? A. Gốm. B. Dệt vải. C. Giấy. D. Tranh. Câu 14: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam. B. Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình. C. Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. D. Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn. Câu 15: Người có công lớn nhất đối với sự ra đời của chữ Quốc ngữ là ai? A. Alexandre de Rhôdes. B. Chúa Nguyễn. C. Chúa Trịnh. D. Vua Lê. B. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1: Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? (2,0 điểm) Câu 2: Giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ phát triển như thế nào? (2,0 điểm) Câu 3: Đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm? (1,0 điểm) BÀI LÀM ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................
- ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................
- KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C A B B D A A D C C D A A C A B. Tự luận (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm - Thế kỉ XVII tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. 0,25đ - Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ Phương Tây đã dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt. 0,5đ - Năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt cho xuất bản quyển Từ điển Việt - Bồ - La - 1 tinh => Chữ Quốc ngữ ra đời. 0,5đ - Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở thành chữ viết chính thức của nước 0,75đ ta cho đến ngày nay. - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long. 0,25đ - Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. 0,75đ Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. 2 - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. 0,5đ Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng 0,5đ nguyên. + Công lao của Quang Trung: 3 - Đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh đặt cơ sở cho việc thống nhất đất nước và đánh 1,0đ tan quân xâm lược Xiêm - Thanh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 963 | 11
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 79 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 130 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn