intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 001 MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Điểm giống nhau giữa “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là gì? A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. B. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ. C. Gắn “ Việt Nam hóa” với “Đông Dương hóa chiến tranh”. D. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ. Câu 2: Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong những năm 1936-1939? A. Tạm gác khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “ Người cày có ruộng”. B. Chỉ chống phát xít Nhật. C. Tự do – cơm áo - hòa bình. D. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai. Câu 3: Sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), thực dân Pháp có hành động gì? A. Từng bước rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam. B. Tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. C. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946). D. Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để chấm dứt cuộc chiến tranh. Câu 4: Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952) có ý nghĩa như thế nào? A. Lôi cuốn nhiều ngành nhiều giới tham gia. B. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. C. Đoàn kết khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân. D. Tuyên dương khích lệ thành tích của các anh hùng. Câu 5: Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là trận nào? A. Vạn Tường. B. Đồng Xoài. C. Bình Giã. D. Ấp Bắc. Câu 6: Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ III (9-1960) đã đề ra A. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm. B. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiện vụ của cách mạng từng miền C. đường lối tiến hành công nghiệp hóa, điện khí hóa đất nước. D. biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc.. Câu 7: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của A. Lê-nin. B. Mao Trạch Đông. C. Ăng-ghen. D. Các Mác. Câu 8: Quân ta quyết định tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (1954) nhằm mục đích gì? A. Giải phóng vùng Tây Bắc, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va B. Làm thất bại âm mưu của Pháp, Mỹ trong việc kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông Dương. C. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc địch phải kết thúc chiến tranh. D. Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. Câu 9: Trận Vạn Tường thể hiện khả năng nào của quân ta? A. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị. B. Chiến thắng quân Mĩ về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. C. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao. D. Không thể đánh Mĩ bằng quân sự.
  2. Câu 10: Năm 1945, quân Trung Hoa dân quốc và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì? A. Đánh quân Anh. B. Giải giáp khí giới quân Nhật. C. Lật đổ chính quyền Cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. D. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta. Câu 11: Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám là A. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. B. Yên Bái, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam. Câu 12: Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945-1954) Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ là do A. kinh tế tài chính của Pháp bị khủng hoảng. B. Liên Xô và các nước xã hội Chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. C. cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam D. Pháp bị thất bị trên chiến trường Việt Nam và Đông Dương. Câu 13: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)” là gì? A. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. B. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. C. Đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã ở miền Nam. D. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Câu 14: Sự kiện nào diễn ra tại số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội (3-1929)? A. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời. B. Thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. C. Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Câu 15: Trong thời kỳ 1954 - 1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Phong trào “Đồng khởi”. B. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”. C. Phong trào “Phá ấp chiến lược”. D. Phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”. Câu 16: Ta mở Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 mới mục đích gì? A. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. B. Bảo vệ căn cứ Việt Bắc. C. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt-Trung D. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. Câu 17: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là trận nào? A. Cao Bằng. B. Thất Khê. C. Đông Khê. D. Đình Lập. Câu 18: Mục tiêu của cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 là A. tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở Hà Nội, bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương. B. bảo vệ được Thủ đô và thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945. C. phá hủy nhiều kho tàng sinh lực của địch, cản bước tiến của chúng. D. giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp huy động lực lượng kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Câu 19: Trận Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử là A. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược khác. B. đánh bại Mĩ về mặt quân sự. C. tạo ra bước ngoặt của chiến tranh. D. được coi là Ấp Bắc đối với Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. Câu 20: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 ( đầu năm 1959) của Đảng đã có chủ trương quan trọng gì đối với cách mạng miền Nam?
  3. A. Dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh. B. Nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa để đánh Mỹ - Diệm. C. Xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. D. Tiếp tục đấu tranh chính trị hòa bình. Câu 21: Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm mở rộng chiến tranh trên toàn Đông Dương. B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiên chiến tranh của Mĩ C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam. D. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. Câu 22: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ là do A. Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. B. Pháp tấn công Nam, Trung Bộ. C. Pháp khiêu khích ta tại Hải Phòng. D. Cuộc đàm phán tại Hội nghị Phông-ten-nơ-blo bị thất bại. Câu 23: Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam trong Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội đại biểu Đảng lần thứ II là gì? A. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có Đế quốc Mĩ giúp sức. B. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. C. Đánh đổ đế quốc phong kiến, làm cách mạng dân tộc dân chủ. D. Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới. Câu 24: Nội dung nào không phải là âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc? A. Pha tiềm lực kinh tế, quôc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. B. Xâm lược và đặt ách thống trị miền Bắc. C. Làm lung lay ý chí chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. D. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. Câu 25: Ngày 19-12-1946 diễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Ban Thường vụ Trung Ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. B. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu. C. Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến. D. Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Câu 26: Lực lượng tiền thân của Cứu quốc quân là A. đội du kích Sông Thao B. đội du kích Bắc Sơn C. đội du kích Đình Bảng D. đội du kích Ba Tơ. Câu 27: Sự kiện nào chứng tỏ quân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Câu kết với thực dân Anh. B. Xả súng vào đám đông ngày 2-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh mừng ngày Độc lập. C. Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6-1-1946). D. Đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn. Câu 28: Đại hội lân thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở địa điểm nào? A. Ma Cao (Trung Quốc). B. Hồng Công (Trung Quốc). C. Hà Nội. D. Pác Bó (Cao Bằng). Câu 29: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (12-1946) đã phát huy đường lối đấu tranh nào của dân tộc ta? A. Chiến tranh nhân dân. B. Chiến tranh đánh nhanh thắng nhanh. C. Chiến tranh tâm lí. D. Chiến tranh tranh thủ sự giúp đỡ hoàn toàn bên ngoài. Câu 30: Cách mạng Việt Nam trong những ngày đầu năm 1954 chuyển sang hình thức đấu tranh nào? A. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang. B. Đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm. D. Đấu tranh ngoại giao.
  4. Câu 31: Tác động của hiệp định Giơ-ne-vơ đối với cách mạng Việt Nam là A. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn. B. Mĩ không còn can thiệp vào Việt Nam. C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trong cả nước. D. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút hết quân đội về nước. Câu 32: Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. bắt sống và tiêu diệt toàn bộ 12600 quân địch B. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va. C. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh Đông Dương. D. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Câu 33: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là A. truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất của dân tộc. B. căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. C. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. D. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 34: Những tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là A.Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng. D. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Câu 35: Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội vào ngày nào? A. Ngày 11-10-1954 B. Ngày 11-10-1955 C. Ngày 10-10-1955 D. Ngày 10-10-1954 Câu 36: Thực hiện kế hoạch Na-va từ thu - đông năm 1953, Pháp tập trung quân lớn nhất ở đâu? A. Các thành phố lớn. B. Đồng bằng Bắc bộ. C. Tây Bắc. D. Thượng Lào. Câu 37: Năm 1950, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì? A. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc. B. Khóa cửa biên giới Việt – Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, thiết lập hành lang Đông – Tây. C. Nhận được viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ. D. Mở một cuộc tiến công qui mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc. Câu 38: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào dưới đây? A. Việt Nam và Nhật. B. Pháp và Mĩ. C. Pháp và Nhật. D. Việt Nam và Pháp. Câu 39: Âm mưu cơ bản của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. “dùng người Việt đánh người Việt”, “ dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. B. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mỹ. C. rút dần quân Mỹ về nước. D. đề cao học thuyết Ních-xơn. Câu 40: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế nghi nhận các quyền gì cho các nước Đông Dương? A. Quyền được hưởng độc lập tự do. B. Các quyền dân tộc cơ bản. C. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời.
  5. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 002 MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Năm 1945, quân Trung Hoa dân quốc và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì? A. Lật đổ chính quyền Cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. B. Giải giáp khí giới quân Nhật. C. Đánh quân Anh. D. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta. Câu 2: Cách mạng Việt Nam trong những ngày đầu năm 1954 chuyển sang hình thức đấu tranh nào? A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm. C. Đấu tranh ngoại giao. D. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang. Câu 3: Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong những năm 1936-1939? A. Chỉ chống phát xít Nhật. B. Tạm gác khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “ Người cày có ruộng”. C. Tự do – cơm áo - hòa bình. D. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai. Câu 4: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của A. Lê-nin. B. Ăng-ghen. C. Mao Trạch Đông. D. Các Mác. Câu 5: Những tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng. B. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. C. Đông Dương Cộng sản Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng. D. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Câu 6: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (12-1946) đã phát huy đường lối đấu tranh nào của dân tộc ta? A. Chiến tranh tranh thủ sự giúp đỡ hoàn toàn bên ngoài. B. Chiến tranh nhân dân. C. Chiến tranh tâm lí. D. Chiến tranh đánh nhanh thắng nhanh. Câu 7: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào dưới đây? A. Pháp và Mĩ. B. Việt Nam và Nhật. C. Pháp và Nhật. D. Việt Nam và Pháp. Câu 8: Sự kiện nào diễn ra tại số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội (3-1929)? A. Thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. B. Thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. C. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời. D. Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 9: Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ III (9-1960) đã đề ra A. đường lối tiến hành công nghiệp hóa, điện khí hóa đất nước. B. biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc.. C. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiện vụ của cách mạng từng miền D. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm. Câu 10: Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội vào ngày nào? A. Ngày 11-10-1955 B. Ngày 10-10-1955 C. Ngày 10-10-1954 D. Ngày 11-10-1954 Câu 11: Trận Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử là A. đánh bại Mĩ về mặt quân sự. B. tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
  6. C. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược khác. D. được coi là Ấp Bắc đối với Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. Câu 12: Trong thời kỳ 1954 - 1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Phong trào “Phá ấp chiến lược”. B. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”. C. Phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”. D. Phong trào “Đồng khởi”. Câu 13: Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945-1954) Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ là do A. cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam B. Pháp bị thất bị trên chiến trường Việt Nam và Đông Dương. C. kinh tế tài chính của Pháp bị khủng hoảng. D. Liên Xô và các nước xã hội Chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. Câu 14: Thực hiện kế hoạch Na-va từ thu - đông năm 1953, Pháp tập trung quân lớn nhất ở đâu? A. Các thành phố lớn. B. Đồng bằng Bắc bộ. C. Thượng Lào. D. Tây Bắc. Câu 15: Ta mở Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 mới mục đích gì? A. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt-Trung B. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. C. Bảo vệ căn cứ Việt Bắc. D. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. Câu 16: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là A. truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất của dân tộc. B. căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. C. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. D. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 17: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)” là gì? A. Đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã ở miền Nam. B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. D. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Câu 18: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế nghi nhận các quyền gì cho các nước Đông Dương? A. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. B. Các quyền dân tộc cơ bản. C. Quyền được hưởng độc lập tự do. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 19: Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam trong Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội đại biểu Đảng lần thứ II là gì? A. Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới. B. Đánh đổ đế quốc phong kiến, làm cách mạng dân tộc dân chủ. C. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. D. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có Đế quốc Mĩ giúp sức. Câu 20: Năm 1950, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì? A. Mở một cuộc tiến công qui mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc. B. Nhận được viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ. C. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc. D. Khóa cửa biên giới Việt – Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, thiết lập hành lang Đông – Tây. Câu 21: Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952) có ý nghĩa như thế nào? A. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. B. Lôi cuốn nhiều ngành nhiều giới tham gia.
  7. C. Đoàn kết khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân. D. Tuyên dương khích lệ thành tích của các anh hùng. Câu 22: Âm mưu cơ bản của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mỹ. B. “dùng người Việt đánh người Việt”, “ dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. C. rút dần quân Mỹ về nước. D. đề cao học thuyết Ních-xơn. Câu 23: Sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), thực dân Pháp có hành động gì? A. Tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. B. Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để chấm dứt cuộc chiến tranh. C. Từng bước rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam. D. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946). Câu 24: Đại hội lân thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở địa điểm nào? A. Hà Nội. B. Hồng Công (Trung Quốc). C. Ma Cao (Trung Quốc). D. Pác Bó (Cao Bằng). Câu 25: Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. bắt sống và tiêu diệt toàn bộ 12600 quân địch B. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh Đông Dương. C. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va. Câu 26: Nội dung nào không phải là âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc? A. Pha tiềm lực kinh tế, quôc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. B. Làm lung lay ý chí chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. C. Xâm lược và đặt ách thống trị miền Bắc. D. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. Câu 27: Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là trận nào? A. Ấp Bắc. B. Bình Giã. C. Vạn Tường. D. Đồng Xoài. Câu 28: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 ( đầu năm 1959) của Đảng đã có chủ trương quan trọng gì đối với cách mạng miền Nam? A. Nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa để đánh Mỹ - Diệm. B. Dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh. C. Tiếp tục đấu tranh chính trị hòa bình. D. Xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Câu 29: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là trận nào? A. Thất Khê. B. Cao Bằng. C. Đình Lập. D. Đông Khê. Câu 30: Trận Vạn Tường thể hiện khả năng nào của quân ta? A. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị. B. Chiến thắng quân Mĩ về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. C. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao. D. Không thể đánh Mĩ bằng quân sự. Câu 31: Điểm giống nhau giữa “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là gì? A. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ. B. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ. D. Gắn “ Việt Nam hóa” với “Đông Dương hóa chiến tranh”. Câu 32: Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm mở rộng chiến tranh trên toàn Đông Dương. B. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
  8. C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam. D. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiên chiến tranh của Mĩ Câu 33: Tác động của hiệp định Giơ-ne-vơ đối với cách mạng Việt Nam là A. Mĩ không còn can thiệp vào Việt Nam. B. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trong cả nước. C. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút hết quân đội về nước. D. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn. Câu 34: Mục tiêu của cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 là A. giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp huy động lực lượng kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài. B. tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở Hà Nội, bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương. C. phá hủy nhiều kho tàng sinh lực của địch, cản bước tiến của chúng. D. bảo vệ được Thủ đô và thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 35: Lực lượng tiền thân của Cứu quốc quân là A. đội du kích Sông Thao B. đội du kích Ba Tơ. C. đội du kích Đình Bảng D. đội du kích Bắc Sơn Câu 36: Sự kiện nào chứng tỏ quân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6-1-1946). B. Xả súng vào đám đông ngày 2-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh mừng ngày Độc lập. C. Câu kết với thực dân Anh. D. Đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn. Câu 37: Ngày 19-12-1946 diễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Ban Thường vụ Trung Ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. B. Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến. C. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu. D. Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Câu 38: Quân ta quyết định tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (1954) nhằm mục đích gì? A. Làm thất bại âm mưu của Pháp, Mỹ trong việc kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông Dương. B. Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. C. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc địch phải kết thúc chiến tranh. D. Giải phóng vùng Tây Bắc, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va Câu 39: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ là do A. Pháp tấn công Nam, Trung Bộ. B. Cuộc đàm phán tại Hội nghị Phông-ten-nơ-blo bị thất bại. C. Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. D. Pháp khiêu khích ta tại Hải Phòng. Câu 40: Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám là A. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. C. Yên Bái, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Bình. D. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam. ----- HẾT -----
  9. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 003 MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam. B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiên chiến tranh của Mĩ C. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. D. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm mở rộng chiến tranh trên toàn Đông Dương. Câu 2: Trận Vạn Tường thể hiện khả năng nào của quân ta? A. Không thể đánh Mĩ bằng quân sự. B. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao. C. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị. D. Chiến thắng quân Mĩ về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Câu 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (12-1946) đã phát huy đường lối đấu tranh nào của dân tộc ta? A. Chiến tranh đánh nhanh thắng nhanh. B. Chiến tranh nhân dân. C. Chiến tranh tranh thủ sự giúp đỡ hoàn toàn bên ngoài. D. Chiến tranh tâm lí. Câu 4: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là A. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. B. căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. C. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất của dân tộc. Câu 5: Trận Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử là A. đánh bại Mĩ về mặt quân sự. B. tạo ra bước ngoặt của chiến tranh. C. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược khác. D. được coi là Ấp Bắc đối với Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. Câu 6: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là trận nào? A. Đông Khê. B. Cao Bằng. C. Thất Khê. D. Đình Lập. Câu 7: Những tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng. B. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. C. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. Đông Dương Cộng sản Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng. Câu 8: Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám là A. Yên Bái, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam. Câu 9: Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ III (9-1960) đã đề ra A. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm. B. biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc.. C. đường lối tiến hành công nghiệp hóa, điện khí hóa đất nước. D. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiện vụ của cách mạng từng miền Câu 10: Cách mạng Việt Nam trong những ngày đầu năm 1954 chuyển sang hình thức đấu tranh nào? A. Đấu tranh ngoại giao. B. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.
  10. C. Đấu tranh vũ trang. D. Đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm. Câu 11: Năm 1950, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì? A. Nhận được viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ. B. Mở một cuộc tiến công qui mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc. C. Khóa cửa biên giới Việt – Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, thiết lập hành lang Đông – Tây. D. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc. Câu 12: Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952) có ý nghĩa như thế nào? A. Lôi cuốn nhiều ngành nhiều giới tham gia. B. Đoàn kết khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân. C. Tuyên dương khích lệ thành tích của các anh hùng. D. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. Câu 13: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)” là gì? A. Đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã ở miền Nam. B. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. C. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. D. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Câu 14: Thực hiện kế hoạch Na-va từ thu - đông năm 1953, Pháp tập trung quân lớn nhất ở đâu? A. Thượng Lào. B. Tây Bắc. C. Các thành phố lớn. D. Đồng bằng Bắc bộ. Câu 15: Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945-1954) Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ là do A. Pháp bị thất bị trên chiến trường Việt Nam và Đông Dương. B. Liên Xô và các nước xã hội Chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. C. cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam D. kinh tế tài chính của Pháp bị khủng hoảng. Câu 16: Mục tiêu của cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 là A. bảo vệ được Thủ đô và thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945. B. giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp huy động lực lượng kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài. C. tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở Hà Nội, bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương. D. phá hủy nhiều kho tàng sinh lực của địch, cản bước tiến của chúng. Câu 17: Năm 1945, quân Trung Hoa dân quốc và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì? A. Lật đổ chính quyền Cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. B. Đánh quân Anh. C. Giải giáp khí giới quân Nhật. D. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta. Câu 18: Tác động của hiệp định Giơ-ne-vơ đối với cách mạng Việt Nam là A. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trong cả nước. B. Mĩ không còn can thiệp vào Việt Nam. C. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn. D. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút hết quân đội về nước. Câu 19: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ là do A. Pháp khiêu khích ta tại Hải Phòng. B. Pháp tấn công Nam, Trung Bộ. C. Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. D. Cuộc đàm phán tại Hội nghị Phông-ten-nơ-blo bị thất bại. Câu 20: Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh Đông Dương. B. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va. C. bắt sống và tiêu diệt toàn bộ 12600 quân địch D. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
  11. Câu 21: Sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), thực dân Pháp có hành động gì? A. Tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. B. Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để chấm dứt cuộc chiến tranh. C. Từng bước rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam. D. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946). Câu 22: Trong thời kỳ 1954 - 1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”. B. Phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”. C. Phong trào “Phá ấp chiến lược”. D. Phong trào “Đồng khởi”. Câu 23: Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong những năm 1936-1939? A. Tạm gác khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “ Người cày có ruộng”. B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai. C. Tự do – cơm áo - hòa bình. D. Chỉ chống phát xít Nhật. Câu 24: Sự kiện nào chứng tỏ quân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Xả súng vào đám đông ngày 2-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh mừng ngày Độc lập. B. Đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn. C. Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6-1-1946). D. Câu kết với thực dân Anh. Câu 25: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào dưới đây? A. Pháp và Mĩ. B. Pháp và Nhật. C. Việt Nam và Nhật. D. Việt Nam và Pháp. Câu 26: Điểm giống nhau giữa “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là gì? A. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ. B. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ. C. Gắn “ Việt Nam hóa” với “Đông Dương hóa chiến tranh”. D. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 27: Nội dung nào không phải là âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc? A. Pha tiềm lực kinh tế, quôc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. B. Xâm lược và đặt ách thống trị miền Bắc. C. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. D. Làm lung lay ý chí chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. Câu 28: Sự kiện nào diễn ra tại số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội (3-1929)? A. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời. B. Thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. C. Thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 29: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 ( đầu năm 1959) của Đảng đã có chủ trương quan trọng gì đối với cách mạng miền Nam? A. Tiếp tục đấu tranh chính trị hòa bình. B. Dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh. C. Xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. D. Nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa để đánh Mỹ - Diệm. Câu 30: Ta mở Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 mới mục đích gì? A. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. B. Bảo vệ căn cứ Việt Bắc.
  12. C. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. D. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt-Trung Câu 31: Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội vào ngày nào? A. Ngày 10-10-1954 B. Ngày 11-10-1954 C. Ngày 11-10-1955 D. Ngày 10-10-1955 Câu 32: Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam trong Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội đại biểu Đảng lần thứ II là gì? A. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đổ đế quốc phong kiến, làm cách mạng dân tộc dân chủ. C. Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới. D. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có Đế quốc Mĩ giúp sức. Câu 33: Quân ta quyết định tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (1954) nhằm mục đích gì? A. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc địch phải kết thúc chiến tranh. B. Giải phóng vùng Tây Bắc, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va C. Làm thất bại âm mưu của Pháp, Mỹ trong việc kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông Dương. D. Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. Câu 34: Đại hội lân thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở địa điểm nào? A. Pác Bó (Cao Bằng). B. Hà Nội. C. Ma Cao (Trung Quốc). D. Hồng Công (Trung Quốc). Câu 35: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế nghi nhận các quyền gì cho các nước Đông Dương? A. Quyền được hưởng độc lập tự do. B. Các quyền dân tộc cơ bản. C. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. D. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. Câu 36: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của A. Mao Trạch Đông. B. Các Mác. C. Lê-nin. D. Ăng-ghen. Câu 37: Ngày 19-12-1946 diễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu. B. Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến. C. Ban Thường vụ Trung Ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. D. Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Câu 38: Lực lượng tiền thân của Cứu quốc quân là A. đội du kích Đình Bảng B. đội du kích Sông Thao C. đội du kích Ba Tơ. D. đội du kích Bắc Sơn Câu 39: Âm mưu cơ bản của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. “dùng người Việt đánh người Việt”, “ dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. B. rút dần quân Mỹ về nước. C. đề cao học thuyết Ních-xơn. D. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mỹ. Câu 40: Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là trận nào? A. Đồng Xoài. B. Bình Giã. C. Vạn Tường. D. Ấp Bắc.
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề 004 MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào dưới đây? A. Pháp và Nhật. B. Việt Nam và Pháp. C. Việt Nam và Nhật. D. Pháp và Mĩ. Câu 2: Sự kiện nào chứng tỏ quân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Câu kết với thực dân Anh. B. Xả súng vào đám đông ngày 2-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh mừng ngày Độc lập. C. Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6-1-1946). D. Đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn. Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam. B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiên chiến tranh của Mĩ C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm mở rộng chiến tranh trên toàn Đông Dương. D. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. Câu 4: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)” là gì? A. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. B. Đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã ở miền Nam. C. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. D. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. Câu 5: Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam trong Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội đại biểu Đảng lần thứ II là gì? A. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đổ đế quốc phong kiến, làm cách mạng dân tộc dân chủ. C. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có Đế quốc Mĩ giúp sức. D. Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới. Câu 6: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là trận nào? A. Cao Bằng. B. Đình Lập. C. Thất Khê. D. Đông Khê. Câu 7: Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong những năm 1936-1939? A. Tự do – cơm áo - hòa bình. B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai. C. Chỉ chống phát xít Nhật. D. Tạm gác khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “ Người cày có ruộng”. Câu 8: Tác động của hiệp định Giơ-ne-vơ đối với cách mạng Việt Nam là A. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trong cả nước. B. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn. C. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút hết quân đội về nước. D. Mĩ không còn can thiệp vào Việt Nam. Câu 9: Nội dung nào không phải là âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc? A. Làm lung lay ý chí chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. B. Xâm lược và đặt ách thống trị miền Bắc. C. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. D. Pha tiềm lực kinh tế, quôc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Câu 10: Ngày 19-12-1946 diễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Ban Thường vụ Trung Ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
  14. C. Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến. D. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu. Câu 11: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (12-1946) đã phát huy đường lối đấu tranh nào của dân tộc ta? A. Chiến tranh nhân dân. B. Chiến tranh tâm lí. C. Chiến tranh đánh nhanh thắng nhanh. D. Chiến tranh tranh thủ sự giúp đỡ hoàn toàn bên ngoài. Câu 12: Sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), thực dân Pháp có hành động gì? A. Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để chấm dứt cuộc chiến tranh. B. Tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. C. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946). D. Từng bước rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam. Câu 13: Sự kiện nào diễn ra tại số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội (3-1929)? A. Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. C. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời. D. Thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. Câu 14: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là A. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. B. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. D. truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất của dân tộc. Câu 15: Âm mưu cơ bản của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. rút dần quân Mỹ về nước. B. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mỹ. C. đề cao học thuyết Ních-xơn. D. “dùng người Việt đánh người Việt”, “ dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. Câu 16: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế nghi nhận các quyền gì cho các nước Đông Dương? A. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. B. Quyền được hưởng độc lập tự do. C. Các quyền dân tộc cơ bản. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 17: Năm 1945, quân Trung Hoa dân quốc và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì? A. Giải giáp khí giới quân Nhật. B. Lật đổ chính quyền Cách mạng, thành lập chính quyền tay sai. C. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta. D. Đánh quân Anh. Câu 18: Cách mạng Việt Nam trong những ngày đầu năm 1954 chuyển sang hình thức đấu tranh nào? A. Đấu tranh ngoại giao. B. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang. C. Đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm. D. Đấu tranh vũ trang. Câu 19: Mục tiêu của cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 là A. bảo vệ được Thủ đô và thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945. B. phá hủy nhiều kho tàng sinh lực của địch, cản bước tiến của chúng. C. giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp huy động lực lượng kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài. D. tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở Hà Nội, bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương. Câu 20: Quân ta quyết định tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (1954) nhằm mục đích gì? A. Làm thất bại âm mưu của Pháp, Mỹ trong việc kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông Dương. B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc địch phải kết thúc chiến tranh.
  15. C. Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. D. Giải phóng vùng Tây Bắc, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va Câu 21: Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội vào ngày nào? A. Ngày 11-10-1955 B. Ngày 10-10-1954 C. Ngày 10-10-1955 D. Ngày 11-10-1954 Câu 22: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ là do A. Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. B. Pháp tấn công Nam, Trung Bộ. C. Pháp khiêu khích ta tại Hải Phòng. D. Cuộc đàm phán tại Hội nghị Phông-ten-nơ-blo bị thất bại. Câu 23: Thực hiện kế hoạch Na-va từ thu - đông năm 1953, Pháp tập trung quân lớn nhất ở đâu? A. Thượng Lào. B. Đồng bằng Bắc bộ. C. Tây Bắc. D. Các thành phố lớn. Câu 24: Điểm giống nhau giữa “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là gì? A. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ. B. Gắn “ Việt Nam hóa” với “Đông Dương hóa chiến tranh”. C. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. D. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ. Câu 25: Năm 1950, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì? A. Khóa cửa biên giới Việt – Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, thiết lập hành lang Đông – Tây. B. Nhận được viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ. C. Mở một cuộc tiến công qui mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc. D. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc. Câu 26: Trong thời kỳ 1954 - 1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Phong trào “Đồng khởi”. B. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”. C. Phong trào “Phá ấp chiến lược”. D. Phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”. Câu 27: Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là trận nào? A. Đồng Xoài. B. Ấp Bắc. C. Vạn Tường. D. Bình Giã. Câu 28: Trận Vạn Tường thể hiện khả năng nào của quân ta? A. Chiến thắng quân Mĩ về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. B. Không thể đánh Mĩ bằng quân sự. C. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị. D. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao. Câu 29: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 ( đầu năm 1959) của Đảng đã có chủ trương quan trọng gì đối với cách mạng miền Nam? A. Nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa để đánh Mỹ - Diệm. B. Tiếp tục đấu tranh chính trị hòa bình. C. Xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. D. Dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh. Câu 30: Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945-1954) Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ là do A. Liên Xô và các nước xã hội Chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. B. Pháp bị thất bị trên chiến trường Việt Nam và Đông Dương. C. kinh tế tài chính của Pháp bị khủng hoảng. D. cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam Câu 31: Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952) có ý nghĩa như thế nào? A. Tuyên dương khích lệ thành tích của các anh hùng.
  16. B. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. C. Lôi cuốn nhiều ngành nhiều giới tham gia. D. Đoàn kết khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân. Câu 32: Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ III (9-1960) đã đề ra A. đường lối tiến hành công nghiệp hóa, điện khí hóa đất nước. B. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm. C. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiện vụ của cách mạng từng miền D. biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc.. Câu 33: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của A. Lê-nin. B. Mao Trạch Đông. C. Các Mác. D. Ăng-ghen. Câu 34: Ta mở Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 mới mục đích gì? A. Bảo vệ căn cứ Việt Bắc. B. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. C. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. D. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt-Trung Câu 35: Lực lượng tiền thân của Cứu quốc quân là A. đội du kích Bắc Sơn B. đội du kích Đình Bảng C. đội du kích Ba Tơ. D. đội du kích Sông Thao Câu 36: Những tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. Đông Dương Cộng sản Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng. B. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Câu 37: Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám là A. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. B. Yên Bái, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam. Câu 38: Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. bắt sống và tiêu diệt toàn bộ 12600 quân địch B. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh Đông Dương. C. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va. Câu 39: Đại hội lân thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở địa điểm nào? A. Ma Cao (Trung Quốc). B. Hà Nội. C. Hồng Công (Trung Quốc). D. Pác Bó (Cao Bằng). Câu 40: Trận Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử là A. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược khác. B. tạo ra bước ngoặt của chiến tranh. C. đánh bại Mĩ về mặt quân sự. D. được coi là Ấp Bắc đối với Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. ----- HẾT -----
  17. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề dự phòng MÔN LỊCH SỬ 9 Năm học 2022 – 2023 Thời gian: 45 phút Tô vào phiếu trả lời đáp án mà em chọn Câu 1: Lực lượng tiền thân của Cứu quốc quân là A. đội du kích Ba Tơ. B. đội du kích Bắc Sơn C. đội du kích Đình Bảng D. đội du kích Sông Thao Câu 2: Sự kiện nào diễn ra tại số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội (3-1929)? A. Thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. B. Đại hội lần thứ nhất của Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. Thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam ra đời. Câu 3: Ngày 19-12-1946 diễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu. B. Ban Thường vụ Trung Ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. C. Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. D. Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến. Câu 4: Năm 1950, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve nhằm mục đích gì? A. Mở một cuộc tiến công qui mô lớn vào căn cứ địa Việt Bắc. B. Nhận được viện trợ về tài chính và quân sự của Mĩ. C. Cô lập căn cứ địa Việt Bắc. D. Khóa cửa biên giới Việt – Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, thiết lập hành lang Đông – Tây. Câu 5: Thực hiện kế hoạch Na-va từ thu - đông năm 1953, Pháp tập trung quân lớn nhất ở đâu? A. Đồng bằng Bắc bộ. B. Thượng Lào. C. Tây Bắc. D. Các thành phố lớn. Câu 6: Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội vào ngày nào? A. Ngày 11-10-1955 B. Ngày 11-10-1954 C. Ngày 10-10-1955 D. Ngày 10-10-1954 Câu 7: Âm mưu cơ bản của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mỹ. B. đề cao học thuyết Ních-xơn. C. rút dần quân Mỹ về nước. D. “dùng người Việt đánh người Việt”, “ dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. Câu 8: Những tỉnh lị giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám là A. Huế, Cần Thơ, Hải Dương, Bắc Giang. B. Bắc Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Nam. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Yên Bái, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Câu 9: Trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương (1945-1954) Pháp ngày càng lệ thuộc vào Mỹ là do A. Pháp bị thất bị trên chiến trường Việt Nam và Đông Dương. B. Liên Xô và các nước xã hội Chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. C. cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam D. kinh tế tài chính của Pháp bị khủng hoảng. Câu 10: Trận tiến công mở màn trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 là trận nào? A. Cao Bằng. B. Đông Khê. C. Đình Lập. D. Thất Khê. Câu 11: Sau khi kí Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946), thực dân Pháp có hành động gì? A. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946). B. Tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. C. Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để chấm dứt cuộc chiến tranh. D. Từng bước rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam. Câu 12: Trong thời kỳ 1954 - 1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt”.
  18. B. Phong trào “Đồng khởi”. C. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”. D. Phong trào “Phá ấp chiến lược”. Câu 13: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là A. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. B. truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất của dân tộc. C. sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. Câu 14: Đại hội đại biển toàn quốc lần thứ III (9-1960) đã đề ra A. biện pháp giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội ở miền Bắc.. B. đường lối tiến hành công nghiệp hóa, điện khí hóa đất nước. C. nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiện vụ của cách mạng từng miền D. Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị của Mĩ - Diệm. Câu 15: Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế nghi nhận các quyền gì cho các nước Đông Dương? A. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. B. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. C. Các quyền dân tộc cơ bản. D. Quyền được hưởng độc lập tự do. Câu 16: Sự kiện nào chứng tỏ quân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn. B. Xả súng vào đám đông ngày 2-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh mừng ngày Độc lập. C. Câu kết với thực dân Anh. D. Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6-1-1946). Câu 17: Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong những năm 1936-1939? A. Tự do – cơm áo - hòa bình. B. Chỉ chống phát xít Nhật. C. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai. D. Tạm gác khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “ Người cày có ruộng”. Câu 18: Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là trận nào? A. Đồng Xoài. B. Vạn Tường. C. Ấp Bắc. D. Bình Giã. Câu 19: Ta mở Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 mới mục đích gì? A. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt-Trung B. Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp. C. Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc. D. Bảo vệ căn cứ Việt Bắc. Câu 20: Trận Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử là A. tạo ra bước ngoặt của chiến tranh. B. được coi là Ấp Bắc đối với Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam. C. đánh bại Mĩ về mặt quân sự. D. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược khác. Câu 21: Trận Vạn Tường thể hiện khả năng nào của quân ta? A. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận chính trị. B. Chiến thắng Mĩ trên mặt trận ngoại giao. C. Không thể đánh Mĩ bằng quân sự. D. Chiến thắng quân Mĩ về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Câu 22: Năm 1945, quân Trung Hoa dân quốc và tay sai vào nước ta nhằm mục đích gì? A. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta. B. Lật đổ chính quyền Cách mạng, thành lập chính quyền tay sai.
  19. C. Giải giáp khí giới quân Nhật. D. Đánh quân Anh. Câu 23: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ là do A. Pháp tấn công Nam, Trung Bộ. B. Pháp khiêu khích ta tại Hải Phòng. C. Cuộc đàm phán tại Hội nghị Phông-ten-nơ-blo bị thất bại. D. Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. Câu 24: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)” là gì? A. Đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã ở miền Nam. B. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. C. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam. D. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Câu 25: Cách mạng Việt Nam trong những ngày đầu năm 1954 chuyển sang hình thức đấu tranh nào? A. Đấu tranh vũ trang. B. Đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm. C. Đấu tranh ngoại giao. D. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang. Câu 26: Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được kí giữa các nước nào dưới đây? A. Việt Nam và Pháp. B. Việt Nam và Nhật. C. Pháp và Nhật. D. Pháp và Mĩ. Câu 27: Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nhất của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh Đông Dương. B. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp. C. bắt sống và tiêu diệt toàn bộ 12600 quân địch D. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va. Câu 28: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 ( đầu năm 1959) của Đảng đã có chủ trương quan trọng gì đối với cách mạng miền Nam? A. Tiếp tục đấu tranh chính trị hòa bình. B. Nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa để đánh Mỹ - Diệm. C. Xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. D. Dùng đấu tranh ngoại giao để kết thúc chiến tranh. Câu 29: Mục tiêu của cuộc chiến đấu chống Pháp ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 – đầu năm 1947 là A. phá hủy nhiều kho tàng sinh lực của địch, cản bước tiến của chúng. B. bảo vệ được Thủ đô và thành quả cách mạng tháng Tám năm 1945. C. tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở Hà Nội, bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương. D. giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp huy động lực lượng kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Câu 30: Nội dung nào không phải là âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc? A. Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. B. Pha tiềm lực kinh tế, quôc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. C. Xâm lược và đặt ách thống trị miền Bắc. D. Làm lung lay ý chí chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. Câu 31: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của A. Ăng-ghen. B. Mao Trạch Đông. C. Các Mác. D. Lê-nin. Câu 32: Tác động của hiệp định Giơ-ne-vơ đối với cách mạng Việt Nam là A. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn. B. Mĩ không còn can thiệp vào Việt Nam. C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hoàn thành trong cả nước. D. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút hết quân đội về nước. Câu 33: Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
  20. A. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm mở rộng chiến tranh trên toàn Đông Dương. B. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. C. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiên chiến tranh của Mĩ D. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam. Câu 34: Quân ta quyết định tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ (1954) nhằm mục đích gì? A. Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. B. Làm thất bại âm mưu của Pháp, Mỹ trong việc kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông Dương. C. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc địch phải kết thúc chiến tranh. D. Giải phóng vùng Tây Bắc, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va Câu 35: Điểm giống nhau giữa “Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là gì? A. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. B. Gắn “ Việt Nam hóa” với “Đông Dương hóa chiến tranh”. C. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ. D. Được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ. Câu 36: Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952) có ý nghĩa như thế nào? A. Đoàn kết khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân. B. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. C. Lôi cuốn nhiều ngành nhiều giới tham gia. D. Tuyên dương khích lệ thành tích của các anh hùng. Câu 37: Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam trong Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội đại biểu Đảng lần thứ II là gì? A. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đổ đế quốc phong kiến, làm cách mạng dân tộc dân chủ. C. Tiêu diệt thực dân Pháp và đánh bại bọn can thiệp Mĩ, giành thống nhất độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới. D. Đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có Đế quốc Mĩ giúp sức. Câu 38: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (12-1946) đã phát huy đường lối đấu tranh nào của dân tộc ta? A. Chiến tranh tranh thủ sự giúp đỡ hoàn toàn bên ngoài. B. Chiến tranh đánh nhanh thắng nhanh. C. Chiến tranh tâm lí. D. Chiến tranh nhân dân. Câu 39: Những tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng. B. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. C. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. Đông Dương Cộng sản Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng. Câu 40: Đại hội lân thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở địa điểm nào? A. Pác Bó (Cao Bằng). B. Ma Cao (Trung Quốc). C. Hồng Công (Trung Quốc). D. Hà Nội. ----- HẾT -----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2