intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn TT thức % điểm chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 CHÂU ÂU - Chiến tranh 5% VÀ NƯỚC thế giới thứ 0.5 đ MỸ TỪ CUỐI nhất (1914 – THẾ KỈ XVIII 1918) 2 ĐẾN ĐẦU - Cách mạng THẾ KỈ XX tháng Mười (Đã kiểm tra Nga năm 1917. giữa kì II) 2 CHÂU Á TỪ Ấn Độ 4* 45% NỬA SAU Đông Nam Á 4.5 đ THẾ KỈ XIX 4* ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX 3 VIỆT NAM Việt Nam nửa 2* 1 TỪ THẾ KỈ đầu thế kỉ XIX XIX ĐẾN Việt Nam nửa ĐẦU THẾ KỈ sau thế kỉ XIX 2* 1/2 1/2 XX Số câu/ loại câu 8 TN 1 TL 1/2 TL 1/2 TL 50% Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lí 1 ĐẶC ĐIỂM - Vai trò của 5% KHÍ HẬU VÀ tài nguyên khí 2 0.5 đ THỔ hậu và tài NHƯỠNG nguyên nước VIỆT NAM đối với sự phát (Đã kiểm tra triển kinh tế –
  2. giữa kì II) xã hội của nước ta. – Đặc điểm và sự phân bố của các nhóm đất chính. – Đặc điểm 1/2* 1* 1/2 45% chung của sinh 4.5 đ ĐẶC ĐIỂM vật 2 SINH VẬT – Vấn đề bảo VIỆT NAM tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam – Vị trí địa lí, 6 1/2* 1* đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam – Các vùng BIỂN ĐẢO 3 biển của Việt VIỆT NAM Nam ở Biển Đông – Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam Số câu/ loại câu 8 TN 1/2 TL 1TL 1/2 TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% 100 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8
  3. Nội Mức độ Số câu dung/Đơ đánh hỏi theo Chương/ n vị kiến giá mức độ TT Chủ đề thức nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 CHÂU ÂU - Chiến tranh Nhận biết VÀ NƯỚC thế giới thứ – Nêu được MỸ TỪ CUỐI nhất (1914 – nguyên nhân THẾ KỈ XVIII 1918) bùng nổ Chiến ĐẾN ĐẦU - Cách mạng tranh thế giới THẾ KỈ XX tháng Mười thứ nhất. Nga năm – Nêu được 1917. một số nét 2 chính (nguyên nhân, diễn biến) của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 3 CHÂU Á TỪ Ấn Độ Nhận biết NỬA SAU – Trình bày THẾ KỈ XIX được tình hình ĐẾN ĐẦU chính trị, kinh 4* THẾ KỈ XX tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. Đông Nam Á Nhận biết 4* – Nêu được một số sự kiện về phong trào
  4. giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. VIỆT NAM Việt Nam nửa Nhận biết TỪ THẾ KỈ đầu thế kỉ XIX – Trình bày XIX ĐẾN được những ĐẦU THẾ KỈ nét chính về XX tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn. Thông hiểu 2* – Mô tả được sự ra đời của 1 nhà Nguyễn. – Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Việt Nam nửa Nhận biết sau thế kỉ XIX – Nêu được 2* quá trình thực
  5. dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884). – Nêu được 1/2 nguyên nhân, một số nội dung chính 1/2 trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. – Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Vận dụng Giải thích được tại sao cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu
  6. biểu trong PT Cần vương. Vận dụng cao Phân tích, lí giải, rút ra bài học lịch sử từ các phong trào chống Pháp cuối TKXIX. Số câu/ loại câu 8 TN 1 TL 1/2 TL 1/2 TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa lí ĐẶC ĐIỂM - Vai trò của Nhận biết KHÍ HẬU VÀ tài nguyên khí – Trình bày THUỶ VĂN hậu và tài được đặc điểm VIỆT NAM nguyên nước phân bố của 2 (Đã kiểm tra đối với sự phát ba nhóm đất giữa kì II) triển kinh tế – chính. 1 xã hội của – Trình bày nước ta. được đặc điểm – Đặc điểm và khí hậu nhiệt sự phân bố đới ẩm gió của các nhóm mùa của Việt đất chính. Nam. 2 ĐẶC ĐIỂM – Đặc điểm Thông hiểu SINH VẬT chung của – Chứng minh VIỆT NAM sinh vật được sự đa – Vấn đề bảo dạng của sinh tồn đa dạng vật ở Việt 1/2* sinh học ở Nam. 1* Việt Nam Vận dụng – Chứng minh 1/2
  7. được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Vận dụng cao - Liên hệ thực tế tại địa phương. 3 BIỂN ĐẢO – Vị trí địa lí, Nhận biết 6 VIỆT NAM đặc điểm tự – Biết được nhiên vùng phạm vi Biển biển đảo Việt Đông, các Nam nước và vùng – Các vùng lãnh thổ có biển của Việt chung Biển Nam ở Biển Đông với Việt 1/2* Đông Nam. – Trình bày được đặc điểm 1* tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. Thông hiểu – Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Vận dụng – Xác định
  8. được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; - Trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). Số câu/ loại câu 8 TN 1 TL 1/2 TL 1/2 TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Thành viên Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Trần Đức Phùng Võ Hoa Cương
  9. Trường THCS Nguyễn Trãi KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP 8 ……………………… Lớp 8/ Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) Câu 1. Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. Anh tuyên chiến với Đức. B. Thái tử Áo – Hung bị ám sát. C. tình hình căng thẳng ở bán đảo Ban-căng. D. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Câu 2. Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga xuất hiện tình trạng A. một chính quyền tồn tại. B. hai chính quyền song song tồn tại. C. ba chính quyền song song tồn tại. D. bốn chính quyền song song tồn tại. Câu 3. Đến giữa thế kỉ XIX, đế quốc nào đã hoàn thành việc xâm chiếm và đặt ách cai trị ở Ấn Độ? A. Pháp. B. Đức. C. Anh. D. Mĩ. Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là do: mâu thuẫn giữa A. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh. B. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. C. giai cấp tư sản Ấn Độ với thực dân Anh. D. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. Câu 5. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là A. Lào. B. Xiêm. C. Việt Nam. D. Miến Điện. Câu 6. Ở Việt Nam, trong những năm 1885 - 1896 đã diễn ra cuộc đấu tranh nào dưới đây?
  10. A. Khởi nghĩa Yên Bái. B. Khởi nghĩa Yên Thế. C. Khởi nghĩa A-cha-xoa. D. Phong trào Cần vương. Câu 7. Việc khai hoang và thành lập các huyện Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình) gắn liền với công lao của nhân vật nào dưới đây? A. Trịnh Hoài Đức. B. Nguyễn Hữu Cảnh. C. Nguyễn Công Trứ. D. Nguyễn Tri Phương. Câu 8. Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận quyền cai quản của thực dân Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Hác-măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 9. Nước ta có mấy nhóm đất chính? A. 2 nhóm. B. 3 nhóm. C. 4 nhóm. D. 5 nhóm. Câu 10. Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là A. Phù sa. B. Đất xám. C. Feralit. D. Mùn núi cao. Câu 11. Biển Đông trải rộng từ khoảng vĩ độ A. 3°N đến vĩ độ 26°B. B. 3°N đến vĩ độ 27°B. C. 4°N đến vĩ độ 26°B. D. 4°N đến vĩ độ 27°B. Câu 12. Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Câu 13. Vùng biển của Việt Nam có diện tích khoảng A. 1,0 triệu km2. B. 1,1 triệu km2. C. 1,2 triệu km2. D. 1,3 triệu km2. Câu 14. Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu nào dưới đây? A. Xích đạo ẩm. B. Ôn đới gió mùa. C. Cận nhiệt gió mùa. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 15. Địa hình ven biển nước ta A. rất đa dạng. B. khá đơn điệu. C. chỉ có các đảo. D. chủ yếu là vịnh. Câu 16. Nhiệt độ nước biển tầng mặt của nước ta trung bình năm khoảng A. 21°C B. 22°C C. 23°C D. 24°C B. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Mô tả sự ra đời của nhà Nguyễn (TK XIX- đầu TK XX)
  11. Câu 2. (1,5 điểm) a) (1.0 điểm) Bằng kiến thức lịch sử đã học hãy giải thích: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? b) (0.5 điểm) Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, em có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau này, cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 3. (1.0 điểm) Dựa vào sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam Em trình bày khái niệm về vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Câu 4. (2.0 điểm) a) (1.5 điểm) Em hãy chứng minh sinh vật nước ta đa dạng về thành phần loài và gen di truyền. b) (0.5 điểm) Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học? ------------------------HẾT----------------------- BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  12. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………....
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 A. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Khoanh đúng mỗi câu trả lời đúng ghi 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B C A B D C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C A B A D A C B. TỰ LUẬN (6 điểm) Nội dung Điểm Câu Câu 1 Mô tả sự ra đời của nhà Nguyễn (nửa đầu TK XIX) 1.5 1.5 điểm
  14. - Năm 1792, vua Quang Trung qua đời; nhà Tây Sơn suy yếu, mâu thuẫn nội 0.5 bộ ngày càng sâu sắc. - Năm 1802, được sự ủng hộ của bộ phận đại địa chủ Gia Định, Nguyễn Ánh 0.5 đánh bại triều Tây Sơn. - Lập ra nhà Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế). 0.5 a) Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong 1.0 Câu 2 phong trào Cần vương là vì: 1.5 điểm - Thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896). 0.25
  15. - Địa bàn hoạt động rộng lớn khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng 0.25 Bình. - Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, chế tạo được súng trường theo mẫu của 0.25 Pháp. - Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong 0.25 phú, linh hoạt ... b) Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, em 0.5 có thể rút ra bài học gì cho công cuộc đấu tranh giành độc lập sau này, cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. - Cần hội tụ và tập hợp được nhân dân thành một khối thống nhất - Có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng, phù hợp. - Được sự tin tưởng từ nhân dân, lấy dân làm gốc... - Khơi dậy trong quần chúng ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm. (HS trả lời được 2 ý trở lên ghi điểm tối đa) Câu Nội dung Điểm
  16. Các khái niệm về vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế của Việt 1.0 Nam. Câu 3 - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía 0.5 1.0 điểm biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là đường biên giới quốc gia trên biển. - Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải, 0.5 hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. a) Sinh vật nước ta đa dạng về thành phần loài và gen di truyền. 1.5 - Sự đa dạng về thành phần loài: Ở nước ta đã phát hiện hơn 50.000 loài 0.5 sinh vật, trong đó: + Nhiều loài thực vật quý hiếm (Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, 0.25 nghiến, gỗ gụ...) Câu 4 + Động vật quý hiếm (Sao la, voi, bò tót, trĩ…). 0.25 2.0 điểm - Sự đa dạng về gen di truyền: Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương 0.5 đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền, … b) Là học sinh, để bảo vệ đa dạng sinh học việc em cần làm là 0.5 - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. - Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. - Không chặt phá bừa bãi cây xanh. - Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống. (HS trả lời được 2 ý trở lên ghi điểm tối đa) * Học sinh có thể diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng có ý đúng thì chấm theo điểm tối đa của mỗi ý. Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Giáo viên ra đề Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Trần Đức Phùng Trần Đức Phùng Võ Hoa Cương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2