intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, An Lão

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, An Lão” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, An Lão

  1. A. MA TRẬN UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) M/ độ Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số CĐ câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm câu điểm - - - Lời Nhận Hiểu nhắn biết cảm nhủ 1. thể xúc qua Đ thơ. của bài - nhà thơ. Nhận thơ - Rút biết qua ra bài phươ bài học ng thơ. cho thức - bản biểu Giọn thân . đạt. g - điệu Nhận của biết bài vần, thơ. nhịp . - - Hiểu Nhận nghĩa biết từ một Hán câu Việt. thơ 4 2,0 4 2,0 2 2 10 6,0 2.Viế Trình t bày ý kiến về hiện tượng bắt nạt trong học 1
  2. đườn g. 1 4,0 1 4,0 4 2,0 4 2,0 2 2,0 1 4,0 11 10 Tổng 20% 20% 20% 40% 100% B. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức ND/ Mức độ Vận TT Kĩ năng Đơn vị kiến đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận 4 TN 4TN 2TL năm chữ biết: - Nhận biết được từ ngữ, thể thơ trong bài thơ. - Nhận diện được những hình ảnh tiêu biểu, phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được vần , nhịp . Thông hiểu: - Hiểu và lí giải 2
  3. được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh. Vận dụng: - Lời nhắn nhủ qua bài thơ. - Rút ra bài học cho bản thân . 2 Viết Văn Nghị Vận 1 TL luận về dụng một hiện cao: tượng đ/s - Trình bày ý kiến của em về hiện tượng bắt nạt trong học đường. 3
  4. Tổng 4 TN 4 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 20 20 40 Tỉ lệ chung 40 60 C. ĐỀ PHẦN I : ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm): Đọc ngữ liệu và lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi từ 1đến 8. . DẶN CON Con lớn lên, con ơi Nhưng con ơi, cha dặn Yêu đời và yêu người Trong trái tim vô hạn Yêu tình yêu say đắm Dành riêng chỗ, con nghe Nghìn năm mặn muối đời; Cho chói ngời tình bạn. Yêu tạo vật thiên nhiên Lớn lên con sẽ rõ Yêu tổ tiên đất nước Tình đó chẳng có nhiều Yêu mộng đẹp nối liền Lại càng nên chăm chút Tuổi trẻ, già sau trước. Cho đời thêm phì nhiêu. Lòng con rồi tha thiết Cha làm thơ dặn con Cha đoán chẳng sai đâu! Mà cũng là tặng bạn Cứ lòng cha cha biết Ôi tình nghĩa vẹn tròn Yêu người đến khổ đau. Chẳng bao giờ nứt rạn. (Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, 1984) Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A.Thơ ngũ ngôn B. Thơ thất ngôn C. Thơ lục bát D.Thơ song thất lục bát Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? A. Tự sự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Thuyết minh Câu 3: Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào? A. Vần lưng. B. Vần chân. C. Vần liền. D. Vần chéo. Câu 4: Qua bài thơ người cha muốn dặn con phải xem trọng tình cảm nào nhất? A. Tình yêu thiên nhiên. B. Tình yêu con người. C. Tình yêu đất nước. D. Tình cảm bạn bè . Câu 5: Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ, em học được gì từ lời cha dặn? A. Sống là phải học tập. B. Sống là phải cho đi. C. Sống phải có trách nhiệm. D. Sống phải biết yêu thương. Câu 6: Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Hoán dụ .D. Điệp ngữ. Câu 7: Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt ? 4
  5. A. Đất nước. B. Thiên nhiên. C. Tổ tiên. D. Tạo vật. Câu 8: Câu thơ “Yêu tổ tiên đất nước” trong khổ thơ thứ 2 có nghĩa là gì? A.Yêu tất cả những người xung quanh. B. Yêu những người cho mình cuộc sống. C.Yêu truyền thống quý báu của dân tộc D. Yêu những người thân trong gia đình. Trả lời câu hỏi: Câu 9: Theo em người cha trong bài thơ muốn dặn con điều gì? Câu 10: Qua bài thơ em rút ra được những bài học gì cho bản thân ? PHẦN II: VIẾT: ( 4,0 điểm): Trong thời gian gần đây xảy ra rất nhiều vụ bắt nạt trong học đường.Viết bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng bắt nạt trong học đường. ------- Hết------ UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN 6 ( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) 5
  6. Phần Câu Yêu cầu cần đạt Điểm 1 A 0,5 Phần I. ĐỌC HIỂU (6,0đ) 6
  7. 2 C 0,5 3 B 0,5 7
  8. 4 D 0,5 5 D 0,5 8
  9. 6 D 0,5 7 A 0,5 9
  10. 8 C 0,5 9 HS xác định được điều người cha nhắn nhủ là: 1,0 +Yêu đời, yêu người. +Yêu thiên nhiên, tổ tiên. + Sống phải biết trân trọng tình cảm bạn bè. + Vun đắp cho tình bạn ngày càng thêm tốt đẹp Lưu ý: Học sinh nêu được 1 ý cho 0,25đ. 10
  11. 10 1,0 HS nêu được bài học cho bản thân theo cách riêng. Có thể hướng tới các bài học sau: – Tình yêu thương của cha dành cho con là vô bờ bến, cha như người thầy vĩ đại. – Lời dạy bảo như lời tâm tình, thủ thỉ, để từ đó ta sống tốt hơn, biết yêu thương tất cả những gì gần gũi quanh ta. – Tình yêu trong trái tim mỗi người là vô hạn. Hãy yêu thương tất cả để cuộc sống tốt đẹp hơn. _ Dành quan tâm, yêu thương cho bạn bè. Biết nâng niu, trân trọng tình bạn. Chung tay xây dựng tình bạn ngày càng thêm đẹp đẽ. Lưu ý: Học sinh nêu được 1 bài học cho 0,25 Yêu cầu cần đạt Điểm Phần II. VIẾT ( 4,0đ) 11
  12. - Bài làm đúng đặc trưng thể loại nghị luận về hiện tượng đời sống, có bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài hoàn chỉnh, Kĩ mạch lạc, rõ ràng. năng - Diễn đạt trong sáng. - Không mắc lỗi về câu, từ, chính tả. 0,5 Kiến 1.Mở bài. 0,5 thức - Dẫn dắt và nêu vấn đề cần nghị luận: Hiện tượng bắt nạt trong học đường hiện nay. 2..Thân bài. a. Giải thích và nêu hiện trạng của hiện tượng : - Bắt nạt học đường là những hành vi tiêu cực, dùng sức 0,5 mạnh thể chất hay tinh thần, để đe dọa làm tổn thương người về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. - Hiện trạng ( Biểu hiện của hiện tượng bắt nạt học đường). b- Nguyên nhân: + Từ những lí do trực tiếp: nhìn đểu, nói móc, tranh dành 0,5 nhau... + Do ảnh hưởng của môi trường văn hóa bạo lực… c- Hậu quả: + Với nạn nhân:…. 0,75 + Người gây ra bạo lực:….. d. Giải pháp: +Sự tự ý thức, tự bảo vệ của mỗi cá nhân. 0,75 + Sự rèn luyện, dạy dỗ từ chính gia đình là yếu tố quan trọng hình thành tính cách của một đứa trẻ. + Sự quan tâm, sát sao của thầy cô và nhà trường. + Tinh thần đoàn kết, đùm bọc, bảo vệ lẫn nhau của các học sinh trong cùng một tập thể. 12
  13. 3.Kết bài. - Khẳng định lại quan điểm, ý kiến của bản thân về vấn đề nêu trên. 0,5 - Liên hệ bản thân. Mức cho điểm: Không Mức 1 2 3 4 đạt Điể 3- 4đ 2 – 3đ 1 – 2đ 1đ 0đ m Yêu Đảm Đảm bảo 70- Đạt được từ 50% trở Bài viết còn Lạc đề cầu bảo 90- 80% các yêu cầu lên các yêu cầu trên. thiếu nhiều ý Không 100% trên; Còn mắc Còn mắc nhiều lỗi văn Còn mắc lỗi làm bài các yêu một số lỗi văn phạm trình bày về bố cục, cầu trên phạm, trình bày. Bố cục phần thân bài văn phạm... chưa mạch lạc Quang Trung, ngày 4 tháng 4 năm 2023 NGƯỜI RA ĐỀ 13
  14. Nhóm văn 6 XÁC NHẬN CỦA BGH XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG Nguyễn Văn Hưng 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2