intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ - MÔN NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 Mức độ TT nhận thức Nội dung/ Kĩ năng đơn vị kĩ Thông Vận dụng Tổng Nhận biết Vận dụng năng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu (6,0đ) Văn bản nghị luận Số câu 4 0 3 1 0 2 0 0 10 1 Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm Viết (4,0đ) Số câu 0 (1) 0 (1) 0 Nghị luận về một vấn đề (1) sống (1) 0 đời 1 2 (trình bày ý kiến phản đối) Tỉ lệ % 10 10 10 10 40 điểm Tỉ lệ % 65 35 100 điểm các mức độ Cấu trúc đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Viết + Đọc hiểu (6.0 điểm): Kết hợp trắc nghiệm với tự luận gồm 10 câu hỏi/yêu cầu: Nhận biết (4 câu: 2 điểm), thông hiểu (4 câu: 2,5 điểm), vận dụng (2 câu: 1,5 điểm). + Viết (4đ): Kiểm tra theo hình thức gồm 1 câu hỏi/yêu cầu: Nhận biết (1 điểm), thông hiểu (1 điểm), vận dụng (1 điểm), vận dụng cao (1 điểm).
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KÌ II ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS LÝ MÔN NGỮ VĂN 7 - NĂM HỌC 2023-2024 THƯỜNG KIỆT Nội dung/ Đơn Số câu hỏi TT vị kiến thức theo mức độ nhận thức Kĩ năng Mức độ đánh Nhận Thông Vận dụng Vận dụng cao giá biết hiểu 1 Đọc hiểu Văn bản nghị Nhận biết: 4TN 3 TN 2 TL luận - Xác định biện 1TL pháp tu từ so sánh. - Nhận biết chi tiết trong văn bản. - Nhận biết thuật ngữ. - Xác định phép liệt kê. Thông hiểu: - Hiểu hình ảnh trong văn bản. - Hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. - Hiểu vấn đề đặt ra trong văn bản. - Hiểu nội dung. Vận dụng: - Rút ra bài học cuộc sống. - Đưa ra việc làm phù hợp khi giả
  3. thuyết mình là hình ảnh trong văn bản. Nhận biết: Nhận biết được cấu trúc của bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (bày tỏ ý kiến phản đối) và yêu cầu của đề về kiểu văn bản. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Văn nghị luận về Vận dụng: Viết một vấn đề xã được bài văn 2 Viết (1) TL (1) TL (1) TL (1) TL hội (bày tỏ ý nghị luận về một kiến phản đối) vấn đề xã hội (bày tỏ ý kiến phản đối). Trình bày rõ ràng; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; đưa ra lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để hội bày tỏ ý kiến phản đối về vấn đề. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, ngôn ngữ giàu cảm xúc.
  4. 4 TN 2 TL+ Tổng 3TN+1TL+(1) TL (1) TL (1) TL (1) TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 7 I. ĐỌC HIỂU (6,0điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: (1) “Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa. Có những bông hoa lớn và cũng có những bông hoa nhỏ, có những bông nở sớm và những bông nở muộn, có những đóa hoa rực rỡ sắc màu được bày bán ở những cửa hàng lớn, cũng có những đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường. (2) Sứ mệnh của hoa là nở. Cho dù không có những ưu thế như nhiều loài hoa khác, cho dù được đặt ở bất cứ đâu, thì cũng hãy bừng nở rực rỡ, bung ra những nét đẹp mà chỉ riêng ta mới có thể mang đến cho đời. (...) Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù có được gieo mầm ở bất cứ đâu.” (Kazuko Watanabe, Mình là nắng việc của mình là chói chang, Vũ Thùy Linh dịch, NXB Thế giới, 2018) Câu 1. (0,5 điểm) Mỗi chúng ta được tác giả so sánh với sự vật nào? A. Một đóa hoa. B. Những bông hoa lớn. C. Những bông hoa nhỏ. D. Những đóa hoa rực rỡ sắc màu. Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả, sứ mệnh của loài hoa là gì? A. Sứ mệnh của hoa là nở. B. Sứ mệnh của hoa là tỏa hương thơm. C. Sứ mệnh của hoa là khoe sắc thắm. D. Sứ mệnh của hoa là làm đẹp cho cuộc sống.
  5. Câu 3. (0,5 điểm) Trong các cách hiểu sau về từ “hoa”, cách hiểu nào được gọi là thuật ngữ? A. Vật có hình đẹp, tựa như bông hoa dùng để trang trí. B. Là hình ảnh tưởng trưng cho mỗi chúng ta trong cuộc sống. C. Hình hoa trang trí trên các vật giúp cho vật trở nên đẹp đẽ, hấp dẫn. D. Cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín, thường có màu sắc và hương thơm. Câu 4. (0,5 điểm) Phép liên kết được sử dụng trong đoạn (2) là gì? A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng. Câu 5. (0,5 điểm) Theo em, hình ảnh “hoa”, “bông hoa”, “đóa hoa” trong đoạn trích tượng trưng cho điều gì? A. Những ước mơ của cuộc đời mỗi người. B. Những thành công của cuộc đời mỗi người. C. Những điều hoàn mĩ của cuộc đời mỗi người. D. Những giá trị riêng của cuộc đời mỗi người. Câu 6. (0,5 điểm) Dấu ngoặc kép được sử dụng trong từ “đời hoa” có công dụng gì? A. Đánh dấu tên một văn bản. B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm. Câu 7. (0,5 điểm) Là một bông hoa, con người nên lựa chọn cách sống như thế nào để thể hiện thái độ sống tích cực? A. Chỉ khoe sắc, tỏa hương ở nơi sang trọng. B. Luôn khoe sắc tỏa hương ở bất cứ nơi đâu. C. Chỉ khoe sắc, tỏa hương ở những nơi bình dị. D. Chỉ giữ lại hương sắc cho riêng bản thân mình. Câu 8 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích? Câu 9 (0,5 điểm). Bài học cuộc sống được rút ra từ đoạn trích trên là gì? Câu 10 (1,0 điểm). Để trở thành một đóa hoa “bừng nở rực rỡ, bung ra những nét đẹp mà chỉ riêng ta mới có thể mang đến cho đời”, em sẽ làm gì? II. VIẾT (4,0 điểm)
  6. Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến phản đối của em trước quan điểm: “Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích.” BÀI LÀM ……………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………….……………………….........……………………………………………………………………….. ………………………………………….........……………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………….……………………….........……………………………………………………………………….. ………………………………………….........……………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………….……………………….........……………………………………………………………………….. ………………………………………….........……………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………….……………………….........……………………………………………………………………….. ………………………………………….........……………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………….……………………….........……………………………………………………………………….. ………………………………………….........……………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………….……………………….........……………………………………………………………………….. ………………………………………….........……………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………….……………………….........……………………………………………………………………….. ………………………………………….........…………………………………………………………………………………………………......... ……………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - MÔN NGỮ VĂN 7
  7. TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A A D C D C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 HSKT trả lời đúng phần trắc nghiệm ghi 3,5đ (câu 1-4: mỗi câu đúng ghi 0,75đ; từ câu 5-7: trả lời đúng một câu bất kì ghi điểm tối đa 0,5đ; chỉ ghi điểm một câu đúng) Câu 8 (1,0đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Nội dung: HS nêu được 1 Trả lời sai - Khẳng định giá trị to lớn của cuộc đời con người qua hình ảnh trong 2 ý. hoặc không những bông hoa. HSKT: trả lời có trả lời. - Dù ở đâu, con người đều là một bản sắc riêng của chính mình, ý liên quan bản sắc sáng ngời hay mù m đều là bản thân mình quyết định. nhưng không rõ HSKT: trả lời được 1 trong 2 ý ghi điểm tối đa. ràng. Câu 9 (0,5đ) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ)
  8. Bài học cuộc sống được rút ra: HS diễn đạt theo nhiều cách khác nhau và nêu được 02 bài học, có thể theo gợi ý sau: Học sinh nêu - Mỗi con người đều có một cuộc đời, số phận, hoàn cảnh sống được một nội khác nhau, ta phải sống tích cực, sống có ích, cống hiến những gì dung đúng. Trả lời nhưng đẹp đẽ nhất cho cuộc đời. không chính HSKT: trả lời có xác, hoặc - Mỗi con người cần khẳng định giá trị riêng của bản thân, không ý liên quan không trả lời. ngừng nỗ lực để hoàn thiện bản thân. nhưng chưa rõ ràng. - Mỗi người đều mang vẻ đẹp, cá tính riêng biệt, không nên so sánh hay trở thành bản sao của người khác... HSKT: Nêu được 1 nội dung vẫn ghi điểm tối đa. Câu 10 (1,0đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Để trở thành một đóa hoa “bừng nở rực rỡ, bung ra những nét đẹp mà chỉ riêng ta mới có thể mang đến cho đời”, em sẽ làm: HS đưa ra được HS diễn đạt theo nhiều cách khác nhau song có thể theo gợi ý sau: việc làm nhưng - Không ngừng học hỏi, rèn luyện, trau dồi để tạo cho bản thân còn chung chung, những giá trị đẹp đẽ, cống hiến cho cuộc đời. chưa rõ ràng. Trả lời sai hoặc không - Dù trong hoàn cảnh nào, vẫn mạnh mẽ đối đầu, tìm mọi cách HSKT: trả lời trả lời. vượt lên nghịch cảnh, luôn tự tin bộc lộ cá tính, phát huy khả được nội dung năng tiềm ẩn của bản thân,... liên quan đến bài học. (HS nêu được một bài học vẫn ghi điểm tối đa) HSKT: có nêu được bài học nhưng không rõ ràng vẫn ghi điểm tối đa. II. VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung cho toàn bài
  9. Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 điểm 2. Xác định yêu cầu đề 0,25 điểm 3. Nội dung 2,5 điểm 4. Trình bày, diễn đạt 0,25 điểm 5. Sáng tạo 0,5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5 điểm) 0,5 Bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân *Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị bài và kết bài. Phần thân bài biết luận: trình bày ý kiến phản đối tổ chức thành nhiều đoạn văn có quan điểm. sự liên kết chặt chẽ với nhau. *Thân bài: HSKT: viết được bài văn ngắn
  10. đảm bảo bố cục 3 phần. - Sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng hợp lý để phản đối quan điểm và nêu giải pháp khắc phục tình trạng. Chưa tổ chức được bài văn thành 3 phần (thiếu mở bài hoặc kết *Kết bài: Khẳng định lại vấn đề 0 bài, hoặc cả bài viết là một đoạn nghị luận và đưa ra thông điệp văn) cho mọi người. Tiêu chí 2: Xác định yêu cầu đề (0,25điểm) Trình bày ý kiến phản đối quan điểm: phản đối quan điểm: “Có thể bỏ qua một số môn, chỉ 0,25 nên học những môn mình yêu thích.” 0 Không xác định được yêu cầu đề. Tiêu chí 3. Nội dung (2,5 điểm) 2- 2.5 - Vận dụng tốt các thao tác để Bài văn có thể trình bày theo (Mỗi ý trong tiêu chí được tối đa làm bài văn nghị luận về một vấn nhiều cách khác nhau nhưng cần 0.5 điểm đề xã hội (bộc lộ ý kiến phản thể hiện được những nội dung đối). sau: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: *Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị trình bày ý kiến phản đối quan luận: trình bày ý kiến phản đối điểm. quan điểm: “Có thể bỏ qua một - Sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng số môn, chỉ nên học những môn hợp lý để phản đối quan điểm: mình yêu thích.” “Có thể bỏ qua một số môn, chỉ *Thân bài: nên học những môn mình yêu - Sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng thích.” hợp lý để phản đối quan điểm: - Nêu giải pháp khắc phục tình “Có thể bỏ qua một số môn, chỉ trạng. nên học những môn mình yêu thích”. - Khẳng định lại vấn đề nghị + Tầm quan trọng của các môn luận và đưa ra thông điệp cho
  11. mọi người. học trong nhà trường. HSKT: + Tác hại của việc bỏ qua một số môn, chỉ học những môn mình - Giới thiệu vấn đề nghị luận: yêu thích. trình bày ý kiến phản đối quan - Nêu giải pháp khắc phục tình điểm. trạng một bộ phận HS có lối học - Sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng chưa đúng đắn (chỉ học những hợp lý để phản đối quan điểm. môn mình yêu thích). - Khẳng định lại vấn đề nghị *Kết bài: Khẳng định lại vấn đề luận. nghị luận và đưa ra thông điệp - Giới thiệu vấn đề nghị luận: cho mọi người. trình bày ý kiến phản đối quan điểm. - Có sử dụng các lí lẽ nhưng dẫn chứng chưa phù hợp để phản đối quan điểm: “Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích.” Có nêu giải pháp khắc phục tình trạng. - Khẳng định lại vấn đề nghị 1,0- 1,75 luận nhứng chưa đưa ra thông điệp cho mọi người. HSKT: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: trình bày ý kiến phản đối quan điểm. - Có sử dụng các lí lẽ dẫn chứng chưa để phản đối quan điểm. - Khẳng định lại vấn đề nghị luận. 0,5- 0,75 - Giới thiệu vấn đề nghị luận: trình bày ý kiến phản đối quan điểm. - Chưa đưa ra được các lí lẽ, dẫn chứng chưa phù hợp để phản đối quan điểm: “Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn
  12. mình yêu thích.” - Khẳng định lại vấn đề nghị luận. HSKT: Giới thiệu được vấn đề nghị luận: trình bày ý kiến phản đối quan điểm. Bài làm quá sơ sài hoặc không 0.0 làm bài. 3. Tiêu chí 4: Diễn đạt, trình bày (0,25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… HSKT: Chữ viết cẩn thận, mắc ít lỗi chính tả. - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. HSKT: chữ viết chưa rõ, còn mắc nhiều lỗi chính tả. 4. Tiêu chí 5: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Lối phân tích, lối diễn đạt sáng tạo độc đáo. 0,5
  13. Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0,25 Chưa có sự sáng tạo. 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
40=>1