Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh
- TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7 Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thwoif gian giao đề ) I.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn Mức độ TT Kĩ năng Nhận Thông Vận dụng vị kiến đánh giá Vận dụng biết hiểu cao thức 1. Đọc hiểu Trích đoạn * Nhận 4 TN 2TL văn bản biết: 4TN nghị luận - Nhận biết được đoạn văn nghị luận. - Nhận biết được phương thức biểu đạt của một đoạn trích cụ thể. Nhận biết công dụng của dấu chấm lửng trong một đoạn văn. * Thông hiểu: - Hiểu được công dụng của các phép liên kết trong đoạn văn nghị luận. - Hiểu được chủ đề, thông điệp của tác phẩm; phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu
- từ, chủ đề. * Vận dụng: - Thể hiện được ý kiến, quan điểm về những vấn đề đặt ra trong ngữ liệu. - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. 2 Viết Trình bày Nhận ` 1TL* ý kiến về biết: một vấn đề Nhận biết đời sống được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về vấn đề đời sống. Biết cấch tìm ý và xây dựng một dàn ý cơ bản, bố cục rõ ràng, đảm bảo các
- yêu cầu của kiểu bài nghị luận. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn dẫn chứng, lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề. Tổng 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung (%) 60 40 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Về kiến thức: Kiểm tra nội dung kiến thức của học sinh đã học trong chương trình Ngữ Văn 7. 2.Về kỹ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. 3.Về thái độ: Làm tốt bài kiểm tra trong thời gian quy định. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: - Năng lực viết một bài văn nghị luận về vấn đề đời sống. - Năng lực xác định các giá trị sống đúng đắn và vận dụng vào thực tiễn. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm 60% và tự luận 40 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 7 – NĂM HỌC 2023 -2024 Đơn vị: THCS Trần Phú Mứ Tổn Tỉ lệ % tổng điểm c độ g nhậ n thức TT Nội Nhậ Thô Vận Vận Số Thờ dun Kĩ n ng dụn dụn CH i g/đơ năng biết hiểu g g gian n vị thấp cao (ph KT Số Thờ Số Thờ Số út) Thờ Số Thờ TN TL CH i CH i i CH i gian gian gian gian (ph (ph (ph (ph út) út) út) út) Tríc 3 5 4 5 7 10 h Đọc văn 1 hiểu bản nghị luận 2 Viết Nghị
- luận về vấn 20 1 60 3 80 đề 3 đời sống . Tỷ lệ % 4 5 4 5 3 20 1 60 7 3 90 Tổn 60% 40% g 20 20 20 40 Tỷ lệ 40 20 40 100% chung ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ Văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 9 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn; nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng”. (Hổ chí Minh) Câu 1. Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là: A. Tự sự C. Nghị luận B. Miêu tả D. Thuyết minh Câu 2. Câu văn “Đó là truyền thống quý báu của ta”. Đó chỉ điều gì? A. Tinh tần yêu nước C. Nhân dân ta
- B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Truyền thống yêu nước Câu 3. Câu văn: “Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn; nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước” sử dụng phép liên kết nào? A. Phép thế C. Phép lặp và phép nối B. Phép lặp D. Phép thế và phép lặp Câu 4. Dấu chấm lửng trong câu văn “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung…”dùng để: A. chỉ những sự việc tương tự chưa liệt kê hết. C. chỉ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. chỉ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng. D. chuẩn bị cho sự xuất hiện một điều bất ngờ. Câu 5. Trong đoạn trích trên, tác giả chủ yếu sử dụng ……… để nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Trong dấu …….. là: A. lí lẽ C. cả lí lẽ và dẫn chứng B. dẫn chứng D. nhiều biện pháp tu từ Câu 6. Trong đoạn trích trên, tác giả dùng hình ảnh nào để nói về lòng yêu nước của nhân dân ta? A. làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn C. làn sóng vô cùng mạnh mẽ B. làn sóng D. làn sóng nhấn chìm bè lũ bán nước Câu 7. Các cụm từ “nó kết thành”…. “nó lướt qua”… “nó nhấn chìm” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Ẩn dụ C. So sánh B. Nhân hoá D. Hoán dụ Câu 8. Em hãy đặt cho đoạn trích trên một tiêu đề phù hợp. Câu 9. Qua đoạn trích trên, em cảm nhận như thế nào về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Câu 10. Với bổn phận của một người học sinh, em phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình? II. VIẾT (4,0 điểm) Hiện nay tình trạng xả rác bừa bãi trong nhà trường diễn ra rất phổ biến, gây mất mĩ quan, ô nhiễm môi trường. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Hãy trình bày thành một bài văn nghị luận. --Hết--- (HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY KIỂM TRA) Họ và tên học sinh: ....... ..................................... Số báo danh :…………………
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C B D A A A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (0,5 điểm) HS đặt tiêu đề phù hợp với nội dung đoạn trích Ví dụ: - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Lòng yêu nước của dân ta - Sức mạnh của lòng yêu nước
- Câu 9: (1 điểm) Hs nêu cảm nhận về lòng yêu nước của nhân dân ta, đảm bảo các ý: lâu đời, truyền thống, mạnh mẽ, kiên cường, không khuất phục… Gv linh động ghi điểm, tuỳ vào mức độ trả lời của HS Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu những việc làm, hành Học sinh nêu được những việc Trả lời nhưng không động có ý nghĩa sâu sắc, có tính nhân làm, hành động phù hợp nhưng chính xác, không liên văn phù hợp với chuẩn mực đoạn đức chưa sâu sắc, diễn đạt chưa thật quan đến câu hỏi, của người học sinh. rõ. hoặc không trả lời. Phần II: VIẾT (4 điểm) PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ
- 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở - Mở bài: Nêu được vấn đề và bài, thân bài, kết bài; phần ý kiến cá nhân thân bài: biết tổ chức thành - Thân bài: Trình bày đầy đủ nhiều đoạn văn liên kết chặt cấu trúc của một bài nghị luận chẽ với nhau . đời sống: Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp. - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của mình đối với vấn đề. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn
- 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần( thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọn văn 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm HS trình bài viết, đảm bảo các Bài văn có thể trình bày theo 0.25 điểm) yêu cầu sau: nhiều cách khác nhau nhưng 0.75điểm cần thể hiện được các nội 1 điểm - Giới thiệu được vấn đề nghị dung sau: luận. - Đó là vấn đề gì? - Nêu được thực trạng việc xả - Biểu hiện của vấn đề. rác bừa bãi. - Hậu qảu của vấn đề - Cách khắc phục hiện tượng - Chỉ ra được nguyên nhân, trên? hậu quả của vấn đề - Cung cấp giải pháp phù hợp để khắc phục tình trạng. - Khẳng định ý kiến của mình.
- 1.0- 1.5 - HS trình thực hiện các yêu cầu trên ở mức khá – tốt, có ấn tượng, biết sử dụng hình ảnh nổi bật về nhân vật, các biện pháp tu từ để miêu tả, để biểu cảm. 0.5 - HS trình bài viết sơ sài, qua loa, chưa thấy được tình cảm trong bài viết, không để lại ấn tượng gì. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm)
- Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm)
- Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ Văn – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 7 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hạt cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác kính trọng như thế nào người phục vụ [...] Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp". (Phạm Văn Đồng) Câu 1. Đoạn trích trên được thuộc thể loại nào? A. Thuyết minh C. Nghị luận B. Truyện ngắn D. Thông tin Câu 2. Câu văn “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...." sử dụng phép liên kết nào? A. Phép thế và phép lặp B. Phép lặp C. Phép nối D. Phép thế Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là: A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 4. Trong đoạn trích trên, tác giả chủ yếu sử dụng …..để nói về đức tính giản dị của Bác Hồ. Trong dấu “…” là: A. dẫn chứng B. nhiều biện pháp tu từ C. lí lẽ D. cả lí lẽ và dẫn chứng Câu 5: Câu văn “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác kính trọng như thế nào người phục vụ…”, việc làm nhỏ đó là việc gì? A. Bác ăn cơm không rơi vãi B. cái bát ăn bao giờ cũng sạch. C. sắp xếp thức ăn còn lại gọn gàng D. Bác ăn không để rơi vãi, sắp xếp thức ăn thừa, không để thức ăn sót lại trong bát. Câu 6. Từ nội dung của đoạn trích, em hiểu nghĩa của từ “giản dị” là gì? A. Đơn giản, không cầu kì B. Tiết kiệm, không hoang phí.
- C. Gần gũi, quan tâm đến mọi người D. Đơn giản, gần gũi, tiết kiệm, quan tâm đến người khác Câu 7. Dấu chấm lửng trong câu “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...” dùng để: A. Chuẩn bị cho sự xuất hiện một điều bất ngờ. B. Chỉ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng C. Chỉ những sự việc tương tự chưa liệt kê hết. C. chỉ những đức tính giản dị của Bác Hồ Câu 8. Em hãy đặt cho đoạn trích trên một tiêu đề phù hợp Câu 9. Nêu cảm nhận của em về sự giản dị của Bác Hồ. Câu 10. Em học được điều gì ở Bác để rèn cho mình đức tính giản dị? II. VIẾT (4,0 điểm) Hiện nay tình trạng xả rác bừa bãi trong nhà trường diễn ra rất phổ biến, gây mất mĩ quan, ô nhiễm môi trường. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Hãy trình bày thành một bài văn nghị luận. --Hết--- (HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY KIỂM TRA) Họ và tên học sinh: ............................................ Số báo danh :…………………
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU 2. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C B B A D D C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (0,5 điểm) HS đặt tiêu đề phù hợp với nội dung đoạn trích Ví dụ: - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Sự giản dị của Bác - Lối sống giản dị của Hồ Chủ Tịch Câu 9: (1 điểm) Hs nêu cảm nhận về lối sống giản dị của Bác, đảm bảo các ý: tiết kiệm, đơn giản, gần gũi, hoà đồng với mọi người. Gv linh động ghi điểm, tuỳ vào mức độ trả lời của HS Câu 10: Mức 1 (1 đ) Mức 3 (0đ)
- - Học sinh nêu những việc làm, hành Học sinh nêu được những việc Trả lời nhưng không động có ý nghĩa sâu sắc, có tính nhân làm, hành động phù hợp nhưng chính xác, không liên văn phù hợp với chuẩn mực đạo đức chưa sâu sắc, diễn đạt chưa thật quan đến câu hỏi, của người học sinh. rõ. hoặc không trả lời. Phần II: VIẾT (4 điểm) PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 ĐIỂM) B. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 6. Cấu trúc bài văn 05 7. Nội dung 2.0 8. Trình bày, diễn đạt 1.0 9. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ
- 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở - Mở bài: Nêu được vấn đề và bài, thân bài, kết bài; phần ý kiến cá nhân thân bài: biết tổ chức thành - Thân bài: Trình bày đầy đủ nhiều đoạn văn liên kết chặt cấu trúc của một bài nghị luận chẽ với nhau . đời sống: Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp. - Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của mình đối với vấn đề. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn
- 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần( thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọn văn 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm HS trình bài viết, đảm bảo các Bài văn có thể trình bày theo 0.25 điểm) yêu cầu sau: nhiều cách khác nhau nhưng 0.75điểm cần thể hiện được các nội 1 điểm - Giới thiệu được vấn đề nghị dung sau: luận. - Đó là vấn đề gì? - Nêu được thực trạng việc xả - Biểu hiện của vấn đề. rác bừa bãi. - Hậu qảu của vấn đề - Cách khắc phục hiện tượng - Chỉ ra được nguyên nhân, trên? hậu quả của vấn đề - Cung cấp giải pháp phù hợp để khắc phục tình trạng. - Khẳng định ý kiến của mình.
- 1.0- 1.5 - HS trình thực hiện các yêu cầu trên ở mức khá – tốt, có ấn tượng, biết sử dụng hình ảnh nổi bật về nhân vật, các biện pháp tu từ để miêu tả, để biểu cảm. 0.5 - HS trình bài viết sơ sài, qua loa, chưa thấy được tình cảm trong bài viết, không để lại ấn tượng gì. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm)
- Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 10. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn