intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Châu Đức

Chia sẻ: Wang Li< >nkai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Châu Đức” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Châu Đức

  1.    UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC   CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM    TỔ BỘ MÔN: NGỮ VĂN                          Độc lập ­Tự do ­ Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II ­ MÔN NGỮ VĂN 8 (Áp dụng từ năm học 2020­2021) I/ VĂN HỌC 1. Thơ Việt Nam: ­ Quê hương (Tế Hanh) ­ Nhớ rừng (Thế Lữ) ­ Ông đồ (Vũ Đình Liên) ­ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh). * Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về  nội dung và nghệ  thuật trong các bài   thơ. 2. Văn học trung đại: ­ Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) ­ Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) ­ Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) * Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác   phẩm (hoặc đoạn trích). II/ TIẾNG VIỆT ­ Câu nghi vấn. ­ Câu cầu khiến. ­ Câu cảm thán. ­ Hội thoại. * Nhận biết được đặc điểm hình thức và   hiểu được chức năng của các loại câu;   Hiểu được vai xã hội và vị trí giao tiếp khi tham gia hội thoại.  III/ TẬP LÀM VĂN ­ Tạo lập văn bản nghị luận kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm./. * Biết cách trình bày luận điểm . Kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào  văn nghị luận.
  2. ............HẾT..........
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II­ MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8  NĂM HỌC 2020 ­ 2021     Vận dụng Cấp  Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng độ  Cấp độ cao thấp I/ ĐỌC HIÊU ­   Hiểu,   cảm   nhận  Ngữ liệu:Văn học ­   Nhớ   thuộc  được những nét đặc  ­ Quê hương (Tế Hanh) lòng   các   bài  sắc về  nội dung và  ­ Nhớ rừng (Thế Lữ) thơ . nghệ thuật trong các  ­ Ông đồ (Vũ Đình Liên) ­   Nhận   biết  bài thơ, đoạn thơ. ­   Ngắm   trăng   (Hồ   Chí  tên những tác  ­   Hiểu   được   đặc  Minh). phẩm   (đoạn  điểm,   nội   dung,  ­   Hịch   tướng   sĩ   (Trần  trích), tác giả. nghệ   thuật,   dụng  ý  Quốc Tuấn) của tác giả, ý nghĩa  ­   Nước   Đại   Việt   ta  của   mỗi   tác   phẩm  (Nguyễn Trãi) hoặc đoạn trích. ­ Bàn luận về  phép học  ­   Hiểu   được   quan  (Nguyễn Thiếp) điểm, tư  tưởng của  tác giả. Biết liên hệ. Số câu          Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm            Số điểm: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ %            Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ  30 % Tiếng Việt ­ Nhận biết  ­   Hiểu   được   chức  ­ Câu nghi vấn được đặc  năng   của   các   loại  ­ Câu cầu khiến điểm hình  câu.  ­ Câu cảm thán thức của các  ­ Hiểu  được vai xã  ­ Hội thoại loại câu.  hội   và   vị   trí   giao  ­   Xác   định  tiếp   khi   tham   gia  được   vai   xã  hội thoại.  hội  trong hội  thoại Số câu Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm Số điểm: 2 Số điểm: 2 Tỉ lệ % Tỉ lệ 20 % TL: 20 % II/   TẠO   LẬP   VĂN  Tạo lập một văn  BẢN: bản   nghị   luận  Tập làm văn.  kết   hợp   với   tự  Văn nghị luận sự,   miêu   tả   và  biểu cảm. Số câu Số câu:1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm:5 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 50 % TL: 50 % Tổng số câu Tổng số câu: 4 Tổng số câu:1 Số câu: 5
  4. Tổng số điểm Tổng số điểm: 5 Tổng số điểm: 5 Số điểm:  Tỉ lệ % Tỉ lệ  50 % Tỉ lệ: 50% 10 Tỉ lệ:  100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II  MÔN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Thời gian làm bài 90 phút (Không kể phát đề)   I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm):    Chép thuộc lòng khổ thơ cuối trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh và cho biết nội dung  chính của khổ thơ? Câu 2 (1,5 điểm): Nêu nội dung ý nghĩa của bài “ Nước Đại Việt ta” (Nguyễn Trãi)?  Câu 3 (2,0 điểm):  Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:    Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu: (1) ­ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (2) Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình  kêu với quan cho! (3) Chứ ông lí tôi thì đâu có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa! (4)                                                                                                ( Ngô Tất Tố ­ Tức nước vỡ bờ) a) Xác định kiểu câu cho các câu trong đoạn trích trên? b) Xác định chức năng của những câu đó?. II. Tạo lập văn bản: (5,0 điểm) Em hãy viết bài văn nghị luận nói về tác hại của việc nghiện chơi game ở lứa tuổi học sinh  hiện nay.                                         
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM  KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2020 – 2021                                                                                              I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): ­ Học sinh chép đúng đoạn thơ, không sai chính tả. (1,0 điểm) ­ Nội dung : Nỗi nhớ quê hương của nhà thơ, nhớ về những thứ gần gũi, giản dị bình thường  nhất. (0,5 điểm) Câu 2 (1,5 điểm):   Với cách lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa  như bản Tuyên ngôn độc lập: nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng,  phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa,  nhất định sẽ thất bại. Câu 3 (2,0  điểm):  Học sinh xác định đúng kiểu câu và chức năng của mỗi câu 0,5 điểm     (1): Trần thuật ­ kể     (2): Nghi vấn – hỏi     (3): Cầu khiến­ yêu cầu     (4): Trần thuật­ giải thích II. Tập làm văn( 5,0 điểm) * Mở bài: giới thiệu chung về nạn nghiện chơi game của giới trẻ nói chung và học sinh nói  riêng hiện nay.  * Thân bài: ­ Game là gì?  ­Tác dụng của việc dùng game giải trí:    + Thư giãn đầu óc.   + Phát triển tư duy  ­ Tác hại của việc ghiện game:   +  Tốn tiền bạc  + Hại sức khỏe: mắt, tay chân, cột sống, thần kinh
  6.  + Mất thời gian.  + Học tập sa sút.  + Ảnh hưởng đến nhân cách, đạo đức. ­ Lời khuyên đối với mọi người.  * Kết bài: Khẳng định lại tác hại của nghiện chơi game và rút ra bài học cho bản thân.  Lưu ý: ­ Bài văn nghị luận phải kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.              ­ Giáo viên nên khuyến khích đểm cho những bài viết có sự sáng tạo của học sinh. Biểu điểm: ­ Điểm 6: đảm bảo các yêu cầu trên và có kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm  hợp lí. ­ Điểm 5: đảm bảo phần lớn các yêu cầu trên và có kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và  biểu cảm hợp lí. ­ Điểm 4: đảm bảo các yêu cầu về kiến thức. Có kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và  biểu cảm nhưng còn hạn chế; ít mắc lỗi chính tả, dùng từ ngữ diễn đạt khá lưu loát. ­ Điểm 3: đảm bảo các yêu cầu về kiến thức. Có kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và  biểu cảm nhưng còn hạn chế; ít mắc lỗi chính tả, diễn đạt chưa thật lưu loát. ­ Điểm 2: bài viết sơ sài, nội dung kiến thức còn lan man. Kết hợp với các yếu tố tự sự,  miêu tả và biểu cảm chưa được phù hợp. Mắc khá nhiều lỗi chính tả, còn sa vào kể nhiều. ­ Điểm 1: bài viết sơ sài, không kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm; hạn chế  về diễn đạt, dùng từ … ­ Điểm 0: không đạt yêu cầu nào về các biểu điểm trên hoặc bài viết để giấy trắng.                
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2