intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 Nội Mức độ nhận biết dung/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng TT Kĩ đơn vị (Số câu) (Số câu) (Số Câu) cao năng kiến (Số câu) Tổng thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Văn 4 0 3 1 0 2 0 0 10 bản thông tin (Ngoài SGK) Tỉ lệ % điểm 20 15 10 15 60 2 Viết Viết văn bản thuyết minh giải thích một 1* 1* 1* hiện 0 0 0 0 1* 1 tượng tự nhiên Tỉ lệ % điểm 10 10 10 10 40 Tỉ lệ % điểm các mức 65 35 100 độ nhận thức
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ch Nội dung/ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức ủ đề đơn vị Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao 1 Đọc Văn bản * Nhận biết: 4 TN 3 TN 2 TL thông tin - Loại văn bản; + (Ngoài - Hiện tượng thiên nhiên 1TL SGK) được nhắc đến; - Kiểu câu phân loại theo mục đích nói; - Thành phần biệt lập. * Thông hiểu: - Thông tin chính của văn bản; - Nghĩa của từ; - Điều các số liệu phản ánh; - Tác dụng của câu kể. * Vận dụng: - Trình bày suy nghĩ về tính nghiêm trọng của hiện tượng thiên nhiên được nhắc đến trong văn bản; - Nêu được suy nghĩ, nhận thức bằng hành động cụ thể để làm hạn chế hậu quả của hiện tượng thiên nhiên xấu. 2 Viết Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL - Xác định được rõ mục đích, yêu cầu cần viết của bài văn thuyết minh; - Biết rõ đối tượng thuyết minh. Thông hiểu: - Xác định được các đặc điểm, khía cạnh của đối tượng cần triển khai; Viết văn - Biết sắp xếp các ý theo bản thuyết trật tự hợp lí để làm sáng minh giải tỏ đối tượng thuyết minh. thích một Vận dụng: Viết được hiện tượng một bài văn thuyết minh tự nhiên giải thích một hiện tượng tự nhiên; biết cách dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt,... Vận dụng cao: - Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn; - Có sáng tạo trong diễn đạt làm cho lời văn có
  3. giọng điệu, hình ảnh, giàu sức thuyết phục. Tổng 4 TN + 3 TN 2 TL 1*TL 1*TL + + 1 TL 1*TL + 1*TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35
  4. TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: …………..………..………………… Môn: Ngữ văn 8 Lớp: 8/….. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm bài thi Chữ ký Chữ ký Nhận xét của giáo viên Bằng số Bằng chữ Giám thị Giám khảo I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NẮNG NÓNG NAM BỘ ĐÃ KÉO DÀI MỘT THÁNG VÀ CÒN TIẾP TỤC Đợt nắng nóng tại Nam Bộ đã kéo dài một tháng qua và còn tiếp tục trong thời gian tới khiến thời tiết khô hạn, nguồn nước ngọt giảm mạnh. Ông Lê Đình Quyết - trưởng phòng dự báo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ - cho biết đợt nắng nóng này bắt đầu từ khoảng ngày 13-2 cho đến nay. Thời tiết này còn kéo dài trong nhiều ngày tới. Trong tháng 2, nắng nóng diện rộng chủ yếu xuất hiện ở miền Đông và TP.HCM với nhiệt độ cao nhất từ 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C. Nơi có nhiệt độ cao nhất tháng 2 là Biên Hòa (Đồng Nai) 38 độ C vào ngày 15-2. Còn các tỉnh miền Tây nắng nóng mới xuất hiện cục bộ với nhiệt độ cao nhất 35 độ C. Sang tháng 3, nắng nóng diện rộng tiếp tục duy trì ở miền Đông và TP.HCM và mở rộng tại các tỉnh miền Tây. Nhiệt độ cao nhất miền Đông từ 35-38 độ C, có nơi trên 38 độ C. Ngày 11-2, Nam Bộ đo được nhiệt độ nóng nhất từ đầu mùa khô đạt 38,5 độ C tại Đồng Phú (Bình Phước). "Đây là đợt nắng nóng diện rộng kéo dài đầu tiên trong năm 2024. Từ đầu mùa khô cũng có vài đợt nhưng chỉ kéo dài 1-2 ngày. Nguyên nhân do El Nino hoạt động mạnh. Đồng thời khu vực còn chịu ảnh hưởng bởi hoạt động của áp cao cận nhiệt đới trên cao. Đây là các hình thái có tính khô và nóng gây ra thời tiết không mưa, nắng mạnh", ông Quyết nói. (Theo Lê Phan, Báo Tuổi trẻ online, 14/03/2024) Câu 1: (0,5 điểm) Em hãy cho biết văn bản trên thuộc loại văn bản nào? A. Văn bản biểu cảm B. Văn bản tự sự C. Văn bản thông tin D. Văn bản nghị luận Câu 2: (0,5 điểm) Văn bản trên nhắc đến hiện tượng thiên nhiên nào? A. Nắng nóng kéo dài B. Ngập mặn ven biển C. Hiệu ứng nhà kính D. Thiên tai thất thường. Câu 3: (0,5 điểm) Xét theo mục đích nói, câu sau: “Sang tháng 3, nắng nóng diện rộng tiếp tục duy trì ở miền Đông và TP.HCM và mở rộng tại các tỉnh miền Tây.” thuộc kiểu câu gì? A. Câu kể B. Câu hỏi C. Câu khiến D. Câu cảm. Câu 4: (0,5 điểm) Thành phần biệt lập có trong câu văn sau: “Ông Lê Đình Quyết - trưởng phòng dự báo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ - cho biết đợt nắng nóng này bắt đầu từ khoảng ngày 13- 2 cho đến nay.” là thành phần gì? A. Gọi - đáp B. Cảm thán C. Chêm xen D. Tình thái. Câu 5: (0,5 điểm) Nhan đề văn bản gợi cho em hiểu điều gì về thông tin chính của bài viết? A. Tình hình nắng nóng kéo dài ở Nam Bộ. B. Thời tiết thay đổi cực đoan diễn ra ở Nam Bộ. C. Tình hình nắng nóng kéo dài và còn tiếp tục ở Nam Bộ. D. Tình trạng và nguyên nhân nắng nóng kéo dài và còn tiếp tục ở Nam Bộ. Câu 6: (0,5 điểm) Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “cục bộ” trong văn bản trên? A. Một bộ phận nào đó của toàn bộ tình hình. B. Thuộc về một bộ phận, phạm vi nào đó so với toàn thể. C. Chỉ chú ý đến bộ phận mà không quan tâm đến toàn cục. D. Thể hiện thái độ coi trọng tính cá thể hơn tính toàn thể. Câu 7: (0,5 điểm) Các số liệu trong văn bản phản ánh điều gì? A. Nam Bộ là nơi có lượng mưa lớn. B. Nam Bộ là nơi khô hạn, bị nhiễm mặn.
  5. C. Nam Bộ là nơi nắng nóng kéo dài và nhiệt độ rất cao. D. Nam bộ là nơi nắng nóng xuất hiện trên diện rộng, nhiều nơi có nhiệt độ cao. Câu 8: (1,0 điểm) Câu sau: “Trong tháng 2, nắng nóng diện rộng chủ yếu xuất hiện ở miền Đông và TP.HCM với nhiệt độ cao nhất từ 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C.” giúp em hiểu điều gì? Câu 9: (1,0 điểm) Qua văn bản trên, em có suy nghĩ gì về tính nghiêm trọng của hiện tượng thiên nhiên xảy ra ở Nam Bộ? Câu 10: (0,5 điểm) Từ nội dung văn bản, em hãy nêu các hành động cụ thể để giảm thiểu hậu quả của hiện tượng thiên nhiên xấu đối với đời sống con người. II. VIẾT VĂN (4,0 điểm) Em hãy viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên có tác động lớn đến đời sống con người. ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ............................................................................................................................. ..................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................................................................
  6. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 8 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C A A C C B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được cách hiểu câu kể Học sinh nêu được cahs hiểu câu Trả lời sai hoặc không phù hợp với nội dung văn bản, đảm kể nhưng chưa sâu sắc, toàn diện, trả lời. bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật. diễn đạt chưa thật rõ. Gợi ý: Nhận thấy được tình hình nắng nóng nghiêm trọng, đã xảy ra trên diện rộng, chủ yếu miền Đông và TP.HCM với nhiệt độ cao nhất từ 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C. Câu 9: (1,0 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được suy nghĩ về tính Học sinh nêu được suy nghĩ về tính Trả lời sai hoặc không trả nghiêm trọng của hiện tượng thời tiết nghiêm trọng của hiện tượng thời lời. ở vùng Nam Bộ, phù hợp nội dung của tiết ở vùng Nam Bộ nhưng chưa sâu sắc, toàn diện, diễn đạt chưa rõ. văn bản, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Gợi ý: + Gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt là các bệnh về da. + Gây thiếu nước, ảnh hưởng đến đời sống, lao động và sản xuất; + ….. Câu 10: (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được những việc làm cụ Học sinh nêu được những việc Trả lời nhưng không thể làm hạn chế hậu quả của hiện tượng làm cụ thể làm hạn chế hậu quả chính xác, không liên thiên nhiên ở trong đời sống, phù hợp của hiện tượng thiên nhiên ở quan đến câu hỏi, hoặc với nội dung văn bản, đảm bảo chuẩn trong đời sống nhưng chưa sâu không trả lời. mực đạo đức của con người. sắc, toàn diện, diễn đạt chưa thật Gợi ý: rõ.
  7. + Sử dụng tiết kiệm nguồn nước, gtài nguyên thiên nhiên; + Ra đường cần mặc kín, tránh quần áo quá dày và tối màu vì sẽ dễ hấp thụ nhiệt; + Tổ chức nạo vét kênh mương, ao, hồ... để tạo thêm nguồn nước; + Tuyên truyền và giáo dục là hoạt động hiệu quả giúp con người nhận thức về biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính… Từ đó, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường; + .... Phần II: VIẾT (4,0 điểm) PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (4,0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở bài, thân bài, kết bài; 1. Mở bài: Nêu hiện tượng tự Phần mở đầu: giới thiệu khái quát hiện tượng tự nhiên và đưa ra cái nhìn bao quát nhiên cần giải thích; Phần thân bài: giải thích văn hiện tượng này. nguyên nhân xuất hiện và cách thức diễn ra của hiên 2. Thân bài: tượng tự nhiên; Phần kết bài: có thể trình bày sự - Miêu tả hay thuật lại các biểu việc cuối/kết quả của hiện tượng tự nhiên hoặc tóm hiện điển hình của hiện tượng tự tắt nội dung giải thích. nhiên. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn. - Nêu lần lượt các nguyên nhân 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu phần mở dẫn đến hiện tượng tự nhiên, kết bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọan văn). hợp trích dẫn ý kiến của các chuyên gia và bổ sung trên cơ sở một số tài liệu được cập nhật. - Xác định mối liên hệ giữa hiện tượng tự nhiên với đời sống của con người, nêu đánh giá khái quát về thái độ và những việc con người đã làm trước hiện tượng tự nhiên đó. 3. Kết bài: Nêu ấn tượng hay đánh giá chung của bản thân về hiện tượng tự nhiên được đề cập. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú
  8. Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng Bài văn có thể trình bày theo 1.75 - 2.0 cần làm sáng tỏ nguyên nhân, cách thức diễn ra nhiều cách khác nhau nhưng cần điểm của hiện tượng tự nhiên đảm bảo các yêu cầu sau: thể hiện được các nội dung sau: (0.5 điểm - Khi nêu hiện tượng tự nhiên, cần gọi đúng tên của - Khi nêu hiện tượng tự nhiên, cần nó, hoặc theo cách định danh phổ biến của cộng gọi đúng tên của nó, hoặc theo đồng, hoặc theo đề xuất của các nhà khoa học. cách định danh phổ biến của cộng 0.5 điểm - Khi nêu các biểu hiện cơ bản của hiện tượng tự đồng, hoặc theo đề xuất của các nhiên, tránh lạm dụng bút pháp miêu tả - biểu cảm nhà khoa học. vốn thuộc đặc trưng của VB văn học. - Khi nêu các biểu hiện cơ bản của 0.5 điểm - Khi nêu căn cứ để giải thích hiện tượng tự nhiên, hiện tượng tự nhiên, tránh lạm có thể cân nhắc dùng các cụm từ như: Qua khảo dụng bút pháp miêu tả - biểu cảm sát…; Theo các nhà khoa học…; Kết quả khảo sát vốn thuộc đặc trưng của VB văn cho thấy…;... học. 0.5 điểm) - Khi nêu ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự - Khi nêu căn cứ để giải thích hiện nhiên, cần chú ý phản ứng của con người trên các tượng tự nhiên, có thể cân nhắc phương diện: nhận thức, thái độ, hành động. dùng các cụm từ như: Qua khảo sát…; Theo các nhà khoa học…; 1.0- 1.5 HS thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Kết quả khảo sát cho thấy…;... được 2 trong 4 yêu cầu trên. 0.25 - 0.5 HS thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên - Khi nêu ảnh hưởng, tác động nhưng còn chung chung, sơ sài. của hiện tượng tự nhiên, cần chú 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. ý phản ứng của con người trên các phương diện: nhận thức, thái độ, hành động. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu trong đoạn văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa. 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Cung cấp kiến thức phong phú về vấn đề thuyết minh; có cách diễn đạt mới mẻ. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. .......................... Hết ...........................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1