Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ NĂM HỌC 2023-2024 Người ra đề: Lê Thị Hằng Môn: Ngữ văn 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 32) so với yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về phẩm chất và năng lực của học sinh, trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch ra đề phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường. III. THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ GIỮA KÌ II, MÔN: NGỮ VĂN 8 (Thời gian 90 phút) Nội Mức độ nhận thức dung/ Nhận Thông Vận Tt Kĩ năng đơn Vận dụng cao biết hiểu dụng vị kĩ năng1 TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản bài thơ tự do ngoài SGK 1 Số câu 8 0 3 0 3 0 1 0 0 Tỉ lệ % điểm 6.0 0 1.5 0 3.0 1.5 0 Viết Viết bài văn phân tích một truyện ngắn yêu thích 2 Số câu 1 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* Tỉ lệ % điểm 4.0 1.0 1.5 1.0 0.5 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 nhận thức 1 Nội dung kiểm tra phù hợp với yêu cầu cần đạt của chương trình được thể hiện trong SGK được giới hạn đến thời điểm tổ chức kiểm tra định kì (giữa kì, cuối kì)
- B.BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: Ngữ văn 8 - Thời gian làm bài : 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ dung/ TT Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề kiến Nhận hiểu Vận dụng thức biết dụng cao 1 ĐỌC Văn 1.Nhận biết: 3 câu HIỂU bản thơ -Thể thơ (ngoài -Phương thức biểu đạt (6Đ) - Nhận biết nhân vật SGK) trữ tình 2.Thông hiểu: 3 câu 3TL - Nghĩa của từ 2TL - Nêu tác dụng của 3 TL biện pháp liệt kê - Nêu nội dung chính của bài thơ 3.Vận dụng: 2 câu - Chỉ ra câu thơ yêu thích và giải thích vì sao - Nêu một số bài thơ cùng chủ đề * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong hướng dẫn chấm.
- IV. ĐỀ PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 8 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I/ ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới: THÁNG NĂM RA TRẬN (Chính Hữu - 1947) Tháng năm trong làng đã mùa gặt Lòng dân sung sướng thóc mênh mông Có người đi lính, hiền như đất Mùa hạ tưng bừng, thương núi sông Một sớm mang về tin xuất trận Vội vàng súng đạn, nao nức lòng Ai về nhắn hộ cho thôn xóm Một đi là hẹn chẳng về không Mùa thu thây giặc chất sông núi Mùa hạ thây giặc phơi đầy đồng Ai về cấy lúa trồng bông Cho lúa mau tốt, cho bông được mùa Trưa hè rụng lá bàng khô Tôi đi ra trận nghe hò bốn phương. Súng ơi! Súng đã theo tôi mùa thu Súng đi với tôi mùa hạ Theo tôi diệt hết quân thù Tôi nhớ thương người bạn cũ Miệng cười mắt nhắm nghìn thu Súng nặng Đường dài Vai gầy Áo rách Nhưng sớm ra đi miệng nở cười Mặt nóng bừng bừng theo nhịp trống Lòng nao nức rộn tiếng hoan hô Bờ tre em nhỏ đưa tay vẫy Hồn nở muôn sao phấp phới cờ...
- Câu 1 (0,5đ): Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Câu 2(0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Câu 3(0,5đ): Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Câu 4(1,0đ): Giải thích nghĩa của từ “nao nức” trong câu thơ sau: “Lòng nao nức rộn tiếng hoan hô” Câu 5(1,0đ): Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài thơ? Câu 6(1,0đ): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng? “Súng nặng Đường dài Vai gầy Áo rách Nhưng sớm ra đi miệng nở cười” Câu 7(1,0đ): Trong bài thơ trên, em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Câu 8(0,5đ): Đọc bài thơ “Tháng năm ra trận”, em liên tưởng đến những bài thơ nào cùng đề tài? II. VIẾT (4,0 điểm) Phân tích một truyện ngắn mà em yêu thích. ------------------------- Hết ------------------------
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 8 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I/ ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới: NGÀY VỀ (Chính Hữu - 1947) Có đoàn người lên đóng trên rừng sâu Đêm nay mơ thấy trở về Hà Nội Bao giờ trở lại? Phố phường xưa gạch ngói ngang đường Ôi hôm nay họ nhớ mái nhà hoang Bức tường điêu tàn ngày xưa trấn ngự Nhớ đêm ra đi, đất trời bốc lửa Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa Mái đầu xanh thề mãi đến khi già. Phơi nắng gió. Và hoa ngàn cỏ dại Nghe tiếng gọi của những người Hà Nội Trở về, trở về, chiếm lại quê hương Nguy nga sao cái buổi lên đường Súng chuốt gươm lan, mắt ngời sáng quắc A ha! nhà xiêu mái sập Xác oan cừu ngập lối chân đi Gạch ngói xưa mừng đón gót lưu ly Bước căm giận xéo quân thù lớp lớp Mịt mù khói ngợp Cờ máu huy hoàng Phất nắng Ôi bài chiến thắng reo vang.
- Câu 1 (0,5đ): Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Câu 2(0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Câu 3(0,5đ): Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Câu 4(1,0đ): Giải thích nghĩa của từ “trường chinh” trong câu thơ “Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa” Câu 5(1 điểm): Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài thơ? Câu 6(1,0đ): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: “Nghe tiếng gọi của những người Hà Nội Trở về, trở về, chiếm lại quê hương” Câu 7(1,0đ): Trong bài thơ trên, em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? Câu 8(0,5đ): Đọc bài thơ “Ngày về”, em liên tưởng đến những bài thơ nào cùng đề tài? II. VIẾT (4,0 điểm) Phân tích một truyện ngắn mà em yêu thích. ------------------------- Hết ------------------------
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 8 (Dành cho HS khuyết tật) Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I/ ĐỌC HIỂU (7.0 điểm): Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới: THÁNG NĂM RA TRẬN (Chính Hữu - 1947) Tháng năm trong làng đã mùa gặt Lòng dân sung sướng thóc mênh mông Có người đi lính, hiền như đất Mùa hạ tưng bừng, thương núi sông Một sớm mang về tin xuất trận Vội vàng súng đạn, nao nức lòng Ai về nhắn hộ cho thôn xóm Một đi là hẹn chẳng về không Mùa thu thây giặc chất sông núi Mùa hạ thây giặc phơi đầy đồng Ai về cấy lúa trồng bông Cho lúa mau tốt, cho bông được mùa Trưa hè rụng lá bàng khô Tôi đi ra trận nghe hò bốn phương. Súng ơi! Súng đã theo tôi mùa thu Súng đi với tôi mùa hạ Theo tôi diệt hết quân thù Tôi nhớ thương người bạn cũ Miệng cười mắt nhắm nghìn thu Súng nặng Đường dài Vai gầy Áo rách Nhưng sớm ra đi miệng nở cười Mặt nóng bừng bừng theo nhịp trống Lòng nao nức rộn tiếng hoan hô Bờ tre em nhỏ đưa tay vẫy Hồn nở muôn sao phấp phới cờ...
- Câu1: (1,0 điểm) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên: A. tự sự B. biểu cảm C. thuyết minh D. nghị luận Câu 2: (1,0 điểm) Văn bản được viết theo thể thơ: A. tự do B. năm chữ C. lục bát D. bốn chữ Câu 3: (1,0 điểm) Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Có người đi lính, hiền như đất” là: A. hoán dụ B. nhân hóa C. ẩn dụ D. so sánh Câu 4: (1,0 điểm) Xuất thân của những người lính trong bài thơ là: A. nông dân B. công nhân C. trí thức D. địa chủ phong kiến Câu 5: (1,0 điểm) Câu thơ: “ Có người đi lính hiền như đất” chỉ: A. Những người nông dân hiền lành, chất phác như đất mẹ, nay phải bỏ quê nhà để lên bảo vệ quê hương, đất nước B. Những người lính hiền như đất mẹ C. Những người nông dân hy sinh, trở về với đất mẹ thiêng liêng D. So sánh những người nông dân hiền giống như những người lính đã phải hy sinh trở về với đất mẹ Câu 6: (1,0 điểm) Với khổ thơ cuối, hình ảnh cây súng được ẩn dụ nhằm mục đích: A. Súng được xem như người bạn đồng hành người lính trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm B. Súng biểu trưng cho sự chiến tranh C. Không có súng người lính không thể chiến đấu D. Súng được xem như kẻ thù vì tạo ra chiến tranh Câu 7: (1,0 điểm) Em hãy kể tên những bài thơ cùng đề tài với văn bản trên? II. VIẾT (3,0 điểm) Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong văn bản trên. ------------------------- Hết ------------------------
- V/ HƯỚNG DẪN CHẤM 1. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý “Hướng dẫn chấm”. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài làm có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25, sau đó làm tròn số theo quy định. 2. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ ĐỀ 1 I/ ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Thể thơ tự do 0,5đ 2 Biểu cảm 0,5đ 3 Người lính ,5đ Tâm trạng hăm hở, háo hức, phấn khích của người lính trên đường hành quân( HS có thể diễn đạt khác những phải đúng 4 1.0đ nghĩa của từ, có ý đúng ghi 0.25, chưa hoàn chỉnh ghi tứ 0.5đ đến 0,75đ) - Tâm trạng sung sướng và phấn khởi của người dân trong làng khi gặt xong mùa( HS trả lời ý hoàn chỉnh ghi 0,5đ, chưa hoàn chỉnh ghi 0,25đ) 0,5đ 5 - Vẻ đẹp của người lính: hiền lành, thật thà, từ bỏ cuộc sống bình yên, hạnh phúc để ra trận bảo vệ đất nước, bảo vệ 0,5đ nhân dân.( HS trả lời ý hoàn chỉnh ghi 0,5đ, chưa hoàn chỉnh ghi 0,25đ) - Liệt kê 0,25đ - Nhấn mạnh công việc vất vả, gian khổ, thiếu thốn 6 nhưng người lính luôn lạc quan yêu đời.( HS trả lời chưa hoàn 0,75đ chỉnh ghi từ 0,25đ đến 0,5đ) - HS nêu được câu thơ 0,25đ 7 - Giải thích hợp lý( tuỳ mức độ GV ghi từ 0,25 đến 0.75) 0,75đ Bài thơ giúp ta liên tưởng đến các bài thơ( Hs trả lời ít nhất được hai bài thơ, mỗi bài được 0,25 đ) 0,25đ 8 +Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) 0,25đ +Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) + Đồng chí (Chính Hữu)
- II. VIẾT (4Đ) Đáp án Điểm a.Đảm bảo bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần MB, TB, KB 0,25đ b. Xác định đúng yêu cầu của đề, hạn chế các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. 0,25đ c. Học sinh viết một bài văn phân tích đảm bảo các yêu cầu sau: Mở Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm (nhan đề, tác giả), ý kiến 0,5đ bài đánh giá khái quát về tác phẩm Thân - Nêu nội dung chính của tác phẩm bài - Nêu chủ đề của tác phẩm 2.0đ - Chỉ ra và phân tích tác dụng một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Kết Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm 0.5đ bài d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25 Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
- ĐỀ 2 I/ ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Thể thơ tự do 0,5đ 2 Biểu cảm 0,5đ 3 Người lính trẻ 0,5đ 4 Chinh chiến dài lâu, gian khổ vì mục đích lớn 1.0đ - Vẻ đẹp hào hoa, khí phách của người lính thủ đô trong những năm kháng chiến ác liệt( HS trả lời chưa hoàn chỉnh GV ghi 0,25đ) 0,5đ 5 - Khát vọng của người lính trẻ về ngày hoà bình cho đất nước, nhất là với thủ đô yêu dấu.( HS trả lời chưa hoàn chỉnh GV ghi 0,5đ 0,25đ) - Điệp ngữ: trở về. 0,25đ - Nhấn mạnh khao khát muốn trở về quê hương của các chiến 6 sĩ Hà Thành, làm cho câu thơ sinh động hơn.( Chưa hoàn chỉnh GV 0,75đ có thể ghi 0.25đ) - HS nêu được câu thơ 0,25đ 7 - Giải thích hợp lý, phù hợp nội dung ý nghĩa( tuỳ mức độ GV ghi từ 0.25đ đến 0,75đ) 0,75đ Bài thơ giúp ta liên tưởng dến các bài thơ: Hs trả lời ít nhất được hai bài thơ, mỗi bài được 0,25 đ) 0,25đ 8 +Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) +Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) 0,25đ + Đồng chí (Chính Hữu) II. VIẾT (4Đ) Đáp án Điểm a.Đảm bảo bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần MB, TB, KB 0,25đ b. Xác định đúng yêu cầu của đề, hạn chế các lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. 0,25đ c. Học sinh viết một bài văn phân tích đảm bảo các yêu cầu sau: Mở Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm (nhan đề, tác giả), ý kiến đánh 0,5đ bài giá khái quát về tác phẩm Thân - Nêu nội dung chính của tác phẩm bài - Nêu chủ đề của tác phẩm 2.0đ - Chỉ ra và phân tích tác dụng một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Kết Khẳng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm 0.5đ bài d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25 Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
- DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT I/ ĐỌC HIỂU (7.0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D A A A Câu 7: + Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi) + Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) + Đồng chí (Chính Hữu) (Học sinh có thể lấy bài khác cùng chủ đề) II. VIẾT (3,0 điểm) Giáo viên linh động ghi điểm, đoạn văn đảm bảo cấu trúc mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn và nêu được những nội dung cơ bản theo cảm nhận của HS Tổ trưởng / Người duyệt đề Người ra đề
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 447 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 273 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 64 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình
5 p | 33 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 72 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
3 p | 27 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 51 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 247 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 66 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 72 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 107 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Phong
4 p | 44 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 59 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 37 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 40 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn