intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi học kì 2, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TIN HỌC 6 Mức độ TT Nội nhận thức Tổng Chương/ dung/đơn % điểm chủ đề vị kiến Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng thức hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 10: Sơ đồ tư duy. Bài 11: 1 Định dạng văn bản. Bài 12: Chủ đề 5: Trình bày Ứng thông tin 6 điểm 5 1 1 dụng tin ở dạng 60% học bảng. Bài 13: Tìm kiếm và thay thế. Bài 14: Hoàn thiện sổ lưu niệm. 2 Chủ đề 6: Bài 15: Giải Thuật quyết vấn toán. 4 điểm đề với sự Bài 16: 1 5 1 40% trợ giúp Các cấu của máy trúc điều tính khiển.
  2. Tổng 6 6 1 1 14 Tỉ lệ % 20% 20% 40% 20% 100% Tỉ lệ 40% 60% 100% chung
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TIN HỌC LỚP 6 Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ đánh TT Đơn vị kiến Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức Chủ đề 5: Ứng Bài 10: Sơ đồ tư Nhận biết dụng tin học duy. - Hiểu được Bài 11: Định nhược điểm của dạng văn bản. SĐTD thủ công. Bài 12: Trình bày - Biết trình tự các thông tin ở dạng bước sắp xếp dữ bảng. liệu. Bài 13: Tìm kiếm Thông hiểu và thay thế. - Phân biệt được Bài 14: Hoàn lệnh tìm kiếm và thiện sổ lưu thay thế. niệm. Vận dụng - Nhập bảng dữ liệu - Định dạng 1 5 (TN) 1 (TN) 1(TH) Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và căn lề ô - Lưu bảng dữ liệu Vận dụng cao - Định dạng bảng dữ liệu có tính thẩm mĩ, khoa học hơn: màu chữ, màu đường biên, màu nền, điều chỉnh độ rộng của cột và gộp ô 2 Chủ đề 6: Giải Bài 15: Thuật Nhận biết 1 (TN) 5 (TN) 1(TL) quyết vấn đề với toán. - Biết khái niệm sự trợ giúp của Bài 16: Các cấu thuật toán
  4. Chương/ Nội dung/ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao máy tính thứkhiển. trúc điều c - Biết được sơ đồ khối của thuật toán. - Biết thuật toán có thể mô tả bằng 2 cách. Thông hiểu - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Vận dụng - Biết thuật toán dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối - Xác định đầu vào, đầu ra và MTTT chương trình máy tính - Vận dụng cao Mô tả thuật toán đơn có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. Tổng 6 TN 6 TN 1TH 1 TL Tỉ lệ % 20% 20% 40% 20% Tỉ lệ chung 40% 60% PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: TIN HỌC 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
  5. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Lệnh Find được sử dụng khi nào? A. Khi muốn tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản. B. Khi muốn định dạng chữ in nghiêng cho một đoạn văn bản. C. Khi muốn thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản. D. Khi cần thay đổi phông chữ của văn bản. Câu 2. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là A. khó sắp xếp, bố trí nội dung. B. hạn chế khả năng sáng tạo. C. không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm. D. không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người. Câu 3. Thuật toán có thể được mô tả theo hai cách nào? A. Sử dụng các biến và dữ liệu. B. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối. C. Sử dụng đầu vào và đầu ra. D. Sử dụng phần mềm và phần cứng. Câu 4. Khi sử dụng hộp thoại “Find and Replace”, nếu tìm được một từ mà chúng ta không muốn thay thế, chúng ta có thể bỏ qua từ đó bằng cách chọn lệnh nào? A. Replace All. B. Replace. C. Cancel. D. Find Next. Câu 5. Sơ đồ khối của thuật toán là A. ngôn ngữ giao tiếp giữa người và máy tính. B. một biểu đồ gồm các đường cong và các mũi tên chỉ hướng. C. một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường mũi tên để chỉ hướng thực hiện. D. ngôn ngữ tự nhiên. Câu 6. Đoạn văn sau mô tả công việc rửa rau: “Em hãy cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. Sau đó em dùng tay đảo rau trong chậu. Cuối cùng em vớt rau ra rổ và đổ hết nước trong chậu đi”. Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc tuần tự. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. Câu 7. Trong hộp thoại Find and Place, khi nháy nút Replace có nghĩa là A. Tìm kiếm. B. Thay thế. C. Kết thúc. D. Xóa bỏ. Câu 8. Sơ đồ khối là gì?
  6. A. Cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên. B. Một ngôn ngữ lập trình. C. Một sơ đồ gồm các hình khối, đường có mũi tên chỉ hướng thực hiện theo từng bước của thuật toán. D. Một biểu đồ hình cột. Câu 9. Bạn Thành viết một thuật toán mô tả việc đánh răng. Bạn ấy ghi các bước như sau: (1) Rửa sạch bàn chải. (2) Súc miệng. (3) Chải răng. (4) Cho kem đánh răng vào bàn chải. Em hãy sắp xếp lại các bước cho đúng thứ tự thực hiện. A. (2) - (3) - (4) - (1). B. (1) - (2) - (3) - (4). C. (4) - (2) - (3) - (1). D. (4) - (3) - (2) - (1).  Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cấu trúc lặp có số lần lặp luôn được xác định trước. B. Cấu trúc lặp bao giờ cũng có điều kiện để vòng lặp kết thúc. C. Cấu trúc lặp có hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước. D. Cấu trúc lặp có loại kiểm tra điều kiện trước và loại kiểm tra điều kiện sau.  Câu 11. Câu “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học, em sẽ chép bài giúp bạn" thể hiện cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc tuần tự. Câu 12. Bạn Hoàng xây dựng thuật toán cho nhân vật di chuyển trên sân khấu với quy luật như sau: Nếu nhân vật gặp chướng ngại vật (chẳng hạn tảng đá), thì nhân vật sẽ đổi hướng trước khi tiếp tục di chuyển về phía trước. Nếu nhân vật không gặp phải chướng ngại vật, thì nhân vật tiếp tục tiến về phía trước. Bạn Hoàng nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc tuần tự. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. II. PHẦN TỰ LUẬN. (6.0 điểm) Câu 13. (2.0 điểm) Cho thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau: ( ) Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. ( ) Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi. ( ) Rau sạch chưa? ( ) Dùng tay đảo rau trong chậu. ( ) Lặp lại bước ( ) đến bước ( ) cho đến khi rau sạch thì kết thúc.
  7. Em hãy ghi lại thứ tự các bước thực hiện để mô tả công việc rửa rau trên. Sau đó hãy mô tả thuật toán thực hiện công việc rửa rau bằng Sơ đồ khối PHẦN THỰC HÀNH. (4.0 điểm) Câu 14. Cho bảng dữ liệu như sau: DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI KHỐI 6 Stt Họ và tên Lớp Kết quả cuối năm học sinh 1 Trần Văn An 6/1 8.5 2 Lê Thị Bình 6/1 9.4 3 Nguyễn Tấn Cảnh 6/2 8.9 4 Lê Thu Thủy 6/2 9.1
  8. 5 Phan Đình Hiếu 6/3 8.7 Yêu cầu: Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản thực hiện: 1. Nhập bảng dữ liệu trên bảng 2. Nội dung trong bảng được định dạng theo yêu cầu: + Phông chữ: Times new roman + Cỡ chữ: 14 + Kiểu chữ và căn lề ô: theo mẫu 3. Định dạng bảng dữ liệu trên có tính thẩm mĩ, khoa học hơn: màu chữ, màu đường biên, màu nền, điều chỉnh độ rộng của cột và gộp ô 4. Lưu bảng dữ liệu vào đường dẫn: D:\KT HK2\TENHS_LOP. (Ví dụ: D:\KT HK2\ Hoa_6.1) ---------------Hết--------------- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2022 - 2023
  9. Môn: Tin học – Lớp 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4.0 điểm) Mỗi phương án đúng ghi 0.33 điểm. (Ba câu đúng ghi 1.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B D C A B C D A B D II. PHẦN TỰ LUẬN. (6.0 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Thứ tự thực hiện mô tả thuật toán thực hiện công việc rửa rau: (1) Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. (3) Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi. (4) Rau sạch chưa? 0.5 (2) Dùng tay đảo rau trong chậu. (5) Lặp lại bước (1) đến bước (3) cho đến khi rau sạch thì kết thúc. 1.5 Câu 13 (2.0 điểm)
  10. PHẦN THỰC HÀNH. (4.0 điểm) 1. Nhập bảng dữ liệu trên 0.5 2 Nội dung trong bảng được định dạng theo yêu cầu: + Phông chữ: Times new roman + Cỡ chữ: 14 0.25 Câu 14 + Kiểu chữ và căn lề ô: theo mẫu 0.25 (4.0 điểm) 3. Định dạng bảng dữ liệu trên có tính thẩm mĩ, khoa học hơn: màu chữ, màu đường 0.5 biên, màu nền, điều chỉnh độ rộng của cột và gộp ô 2.0 4. Lưu bảng dữ liệu đúng đường dẫn: D:\KT HK2\TENHS_LOP. (Ví dụ: D:\KT HK2\ Hoa_6.1) 0.5 Người duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Ngọc Lý
  11. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: TIN HỌC 6 (Lý thuyết) Thời gian: 25 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4.0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Lệnh Find được sử dụng khi nào? A. Khi muốn tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản. B. Khi muốn định dạng chữ in nghiêng cho một đoạn văn bản. C. Khi muốn thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản. D. Khi cần thay đổi phông chữ của văn bản. Câu 2. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là A. khó sắp xếp, bố trí nội dung. B. hạn chế khả năng sáng tạo. C. không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm. D. không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người. Câu 3. Thuật toán có thể được mô tả theo hai cách nào? A. Sử dụng các biến và dữ liệu. B. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối. C. Sử dụng đầu vào và đầu ra. D. Sử dụng phần mềm và phần cứng. Câu 4. Khi sử dụng hộp thoại “Find and Replace”, nếu tìm được một từ mà chúng ta không muốn thay thế, chúng ta có thể bỏ qua từ đó bằng cách chọn lệnh nào? A. Replace All. B. Replace. C. Cancel. D. Find Next. Câu 5. Sơ đồ khối của thuật toán là A. ngôn ngữ giao tiếp giữa người và máy tính. B. một biểu đồ gồm các đường cong và các mũi tên chỉ hướng. C. một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường mũi tên để chỉ hướng thực hiện. D. ngôn ngữ tự nhiên.
  12. Câu 6. Đoạn văn sau mô tả công việc rửa rau: “Em hãy cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. Sau đó em dùng tay đảo rau trong chậu. Cuối cùng em vớt rau ra rổ và đổ hết nước trong chậu đi”. Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc tuần tự. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. Câu 7. Trong hộp thoại Find and Place, khi nháy nút Replace có nghĩa là A. Tìm kiếm. B. Thay thế. C. Kết thúc. D. Xóa bỏ. Câu 8. Sơ đồ khối là gì? A. Cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên. B. Một ngôn ngữ lập trình. C. Một sơ đồ gồm các hình khối, đường có mũi tên chỉ hướng thực hiện theo từng bước của thuật toán. D. Một biểu đồ hình cột. Câu 9. Bạn Thành viết một thuật toán mô tả việc đánh răng. Bạn ấy ghi các bước như sau: (1) Rửa sạch bàn chải. (2) Súc miệng. (3) Chải răng. (4) Cho kem đánh răng vào bàn chải. Em hãy sắp xếp lại các bước cho đúng thứ tự thực hiện. A. (2) - (3) - (4) - (1). B. (1) - (2) - (3) - (4). C. (4) - (2) - (3) - (1). D. (4) - (3) - (2) - (1).  Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cấu trúc lặp có số lần lặp luôn được xác định trước. B. Cấu trúc lặp bao giờ cũng có điều kiện để vòng lặp kết thúc. C. Cấu trúc lặp có hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước. D. Cấu trúc lặp có loại kiểm tra điều kiện trước và loại kiểm tra điều kiện sau.  Câu 11. Câu “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học, em sẽ chép bài giúp bạn" thể hiện cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc tuần tự. Câu 12. Bạn Hoàng xây dựng thuật toán cho nhân vật di chuyển trên sân khấu với quy luật như sau: Nếu nhân vật gặp chướng ngại vật (chẳng hạn tảng đá), thì nhân vật sẽ đổi hướng trước khi tiếp tục di chuyển về phía trước. Nếu nhân vật không gặp phải chướng ngại vật, thì nhân vật tiếp tục tiến về phía trước. Bạn Hoàng nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào? A. Cấu trúc tuần tự. B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu. C. Cấu trúc lặp. D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
  13. II. PHẦN TỰ LUẬN. (2.0 điểm) Câu 13. (2.0 điểm) Cho thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau: ( ) Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. ( ) Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi. ( ) Rau sạch chưa? ( ) Dùng tay đảo rau trong chậu. ( ) Lặp lại bước ( ) đến bước ( ) cho đến khi rau sạch thì kết thúc. Em hãy ghi lại thứ tự các bước thực hiện để mô tả công việc rửa rau trên. Sau đó hãy mô tả thuật toán thực hiện công việc rửa rau bằng Sơ đồ khối ---------------Hết--------------- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
  14. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: TIN HỌC 6 (Thực hành) Thời gian: 20 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN THỰC HÀNH. (4.0 điểm) Câu 14. Cho bảng dữ liệu như sau: DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI KHỐI 6 Stt Họ và tên Lớp Kết quả cuối năm học sinh 1 Trần Văn An 6/1 8.5 2 Lê Thị Bình 6/1 9.4 3 Nguyễn Tấn Cảnh 6/2 8.9
  15. 4 Lê Thu Thủy 6/2 9.1 5 Phan Đình Hiếu 6/3 8.7 Yêu cầu: Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản thực hiện: 1. Nhập bảng dữ liệu trên bảng 2. Nội dung trong bảng được định dạng theo yêu cầu: + Phông chữ: Times new roman + Cỡ chữ: 14 + Kiểu chữ và căn lề ô: theo mẫu 3. Định dạng bảng dữ liệu trên có tính thẩm mĩ, khoa học hơn: màu chữ, màu đường biên, màu nền, điều chỉnh độ rộng của cột và gộp ô 4. Lưu bảng dữ liệu vào đường dẫn: D:\KT HK2\TENHS_LOP. (Ví dụ: D:\KT HK2\ Hoa_6.1) ---------------Hết--------------- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
36=>0