SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN<br />
VÕ NGUYÊN GIÁP<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN: Toán 11<br />
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
(Đề thi gồm có 04 trang, 29 câu)<br />
<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
<br />
Họ và tên thí sinh: ...................................... Số báo danh:.......................<br />
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 25 Câu/5điểm)<br />
1<br />
Câu 1: Giới hạn lim<br />
bằng:<br />
2018n<br />
1<br />
A. <br />
B.<br />
2018<br />
2017<br />
Câu 2: Giới hạn lim(n ) bằng:<br />
A. <br />
<br />
B. 2017<br />
<br />
x2 7 x<br />
bằng:<br />
x 3<br />
x 1<br />
1<br />
A. <br />
B.<br />
4<br />
Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng?<br />
<br />
MÃ ĐỀ: 111<br />
<br />
C. <br />
<br />
D. 0<br />
<br />
C. 1<br />
<br />
D. 0<br />
<br />
C. <br />
<br />
D. 0<br />
<br />
Câu 3: Giới hạn lim<br />
<br />
A. Nếu hàm số y f x liên tục trên a; b thì nó liên tục trên đoạn a; b <br />
B. Nếu hàm số y f x có f (a). f (b) 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c a; b sao cho f (c) 0<br />
C. Các hàm số y sin x, y cos x, y tan x, y cot x luôn liên tục trên<br />
<br />
.<br />
<br />
D. Nếu hàm số y f ( x) xác định trên khoảng K , x0 K và lim f ( x) f ( x0 ) thì hàm số liên tục tại điểm x0<br />
x x0<br />
<br />
Câu 5: Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x 2 tại điểm M (3;9) là:<br />
A. 3<br />
B. 9<br />
Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai?<br />
A. Hàm số y x không có đạo hàm tại điểm x 0<br />
<br />
C. 6<br />
<br />
D. 2<br />
<br />
B. Đạo hàm của hàm số y f ( x) tại điểm x0 (nếu có) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm<br />
M ( x0 ; f ( x0 ))<br />
<br />
C. Nếu hàm số y f x liên tục tại điểm x0 thì nó có đạo hàm tại điểm x0 .<br />
D. Nếu hàm số y f x có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm x0 .<br />
Câu 7: Cho hàm số f ( x) x . Giá trị của f '(9) bằng:<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
6<br />
3<br />
9<br />
18<br />
Câu 8: Cho hai hàm số u u( x), v v( x) có đạo hàm trên khoảng J. Khẳng định nào sau đây sai?<br />
A.<br />
<br />
A. u( x) v( x) ' u '( x) v '( x), x J<br />
<br />
u ( x) u '( x).v( x) u ( x).v '( x)<br />
B. <br />
với v( x) 0, x J .<br />
' <br />
v 2 ( x)<br />
v( x) <br />
<br />
C. u( x) v( x) ' u '( x) v '( x), x J<br />
<br />
D. u( x).v( x) ' u '( x).v( x) u( x).v '( x), x J<br />
<br />
Câu 9: Đạo hàm của hàm số f ( x) sin( x 2018) là:<br />
A. f '( x) cos( x 2018)<br />
<br />
B. f '( x) cos( x 2018)<br />
<br />
C. f '( x) 2018cos( x 2018)<br />
<br />
D. f '( x) 2018cos( x 2018)<br />
<br />
Đề kiểm tra học kỳ II – Lớp 11<br />
<br />
Mã đề: 111<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Câu 10: Cho phương trình chuyển động của một chất điểm là S (t ) t t 3 (S tính bằng (m), t tính bằng (s)). Gia tốc<br />
của chuyển động tại thời điểm t 5( s) là:<br />
A. a(5) 30(m / s 2 )<br />
<br />
B. a(5) 74(m / s 2 )<br />
<br />
C. a(5) 30(m / s 2 )<br />
<br />
D. a(5) 74(m / s 2 )<br />
<br />
Câu 11: Xét trong không gian. Khẳng định nào sau đây sai?<br />
A. Nếu I là trung điểm của đoạn MN thì IM IN 0<br />
1<br />
AM AN với mọi điểm A bất kì<br />
B. Nếu I là trung điểm của đoạn MN thì AI <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. Nếu MN AB 2CD thì ba vectơ MN , AB, CD đồng phẳng.<br />
D. Nếu AB BC CD DA 0 thì bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng.<br />
Câu 12: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Cặp đường thẳng nào vuông góc với<br />
nhau?<br />
A. AC và A'B'<br />
B. AC và B'D'<br />
C. AC và B'C'<br />
D. AC và A'C'<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
A'<br />
<br />
D'<br />
<br />
B'<br />
<br />
C'<br />
<br />
A<br />
<br />
Câu 13: Cho tứ diện ABCD có AB ( BCD), AB a, BC 3a .<br />
Số đo của góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng (BCD) là:<br />
A. 300<br />
B. 450<br />
C. 600<br />
D. 900<br />
<br />
a<br />
3a<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
Câu 14: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Cặp mặt phẳng nào không vuông góc<br />
với nhau?<br />
A. (ACC'A') và (BDD'B')<br />
B. (ABB'A') và (ABCD)<br />
C. (ABB'A') và (A'B'C'D')<br />
D. (ABC'D') và (ABCD)<br />
<br />
A'<br />
<br />
B'<br />
<br />
C'<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
... <br />
, n <br />
Câu 15: Cho Sn <br />
2<br />
2018 2018<br />
2018n<br />
1<br />
2018<br />
A.<br />
B.<br />
2018<br />
2017<br />
<br />
*<br />
<br />
D'<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
. Giới hạn lim Sn bằng:<br />
C.<br />
<br />
1<br />
2017<br />
<br />
D.<br />
<br />
2017<br />
2018<br />
<br />
2<br />
<br />
( x 1) khi x 1<br />
Câu 16: Cho hàm số f ( x) 2<br />
. Giá trị của f '(1) bằng:<br />
<br />
x 2 x khi x 1<br />
A. f '(1) 1<br />
B. f '(1) 0<br />
C. f '(1) 2<br />
D. f '(1) không tồn tại<br />
Câu 17: Cho hai chất điểm chuyển động với quãng đường S (km) phụ thuộc vào thời gian t (h).<br />
S<br />
Xét trên hệ trục toạ độ Ots (với trục Ot có đơn vị tương ứng 1(h), trục Os có đơn vị tương ứng<br />
f(t)<br />
1(km)) hai chất điểm chuyển động với quãng đường có đồ thị như hình bên.<br />
A<br />
9<br />
Quãng đường S f (t ) của chất điểm thứ nhất có đồ thị là một đường thẳng đi qua hai<br />
<br />
điểm O(0;0), A(3;9) . Quãng đường S g (t ) của chất điểm thứ hai có đồ thị là một Parabol<br />
nhận trục tung làm trục đối xứng và đi qua hai điểm O(0;0), A(3;9) . Thời điểm hai chất điểm<br />
có cùng vận tốc là:<br />
A. t 0(h)<br />
<br />
B. t <br />
<br />
3<br />
( h)<br />
2<br />
<br />
Đề kiểm tra học kỳ II – Lớp 11<br />
<br />
C. t 3(h)<br />
<br />
g(t)<br />
<br />
D. t 0(h) hoặc t 3(h)<br />
<br />
t<br />
0<br />
<br />
Mã đề: 111<br />
<br />
3<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Câu 18: Đạo hàm của hàm số f ( x) cos(2017 x 2018) là:<br />
A. f '( x) 2017.sin(2017 x 2018)<br />
<br />
B. f '( x) sin(2017 x 2018)<br />
<br />
C. f '( x) 2017.sin( x)<br />
<br />
D. f '( x) 2017.sin(2017 x 2018)<br />
<br />
Câu 19: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD.<br />
Đẳng thức vector nào sau đây đúng?<br />
1<br />
1<br />
A. MN ( AB AC AD)<br />
B. MN ( AB AC AD)<br />
2<br />
2<br />
C. MN AB AC AD<br />
<br />
A<br />
M<br />
<br />
D. MN AB AC AD<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
N<br />
<br />
Câu 20: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BD.<br />
Cosin của góc giữa hai đường thẳng AB và CM là:<br />
A. cos( AB, CM ) <br />
<br />
3<br />
3<br />
<br />
B. cos( AB, CM ) <br />
<br />
3<br />
6<br />
<br />
1<br />
3<br />
D. cos( AB, CM ) <br />
2<br />
2<br />
Câu 21: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Số đo của góc giữa hai mặt<br />
phẳng (ABC'D') và (ABCD) là:<br />
A. 300<br />
B. 450<br />
C. 600<br />
D. 900<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
M<br />
<br />
C. cos( AB, CM ) <br />
<br />
D<br />
D<br />
<br />
A<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
A'<br />
<br />
D'<br />
C'<br />
<br />
B'<br />
<br />
Câu 22: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh bằng a, đáy ABCD là<br />
D'<br />
<br />
hình thoi tâm O, ABC 600 . Hình chiếu vuông góc của A' lên mp(ABCD) trùng<br />
với tâm O.<br />
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (A'B'C'D') bằng:<br />
A.<br />
<br />
2<br />
a<br />
2<br />
<br />
B.<br />
<br />
3<br />
C.<br />
a<br />
2<br />
<br />
Câu 24: Giới hạn lim<br />
x 1<br />
<br />
x x x ... x n<br />
(với n <br />
x 1<br />
<br />
A.<br />
<br />
n(n 1)<br />
2<br />
<br />
B.<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
O<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
u1 1<br />
Câu 23: Cho dãy số (un ) với <br />
. Giới hạn lim(un ) bằng:<br />
un 1 un 2018<br />
A. 1<br />
B. 2018<br />
C. <br />
3<br />
<br />
C'<br />
<br />
B'<br />
<br />
3<br />
a<br />
3<br />
<br />
2<br />
D.<br />
a<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
A'<br />
<br />
D. <br />
<br />
n<br />
<br />
*<br />
<br />
) bằng:<br />
<br />
n(n 1)<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
(n 1)(n 1)<br />
2<br />
<br />
D. <br />
<br />
Câu 25: Đạo hàm cấp 2018 của hàm số f ( x) sin x bằng:<br />
A. f (2018) ( x) cos x<br />
<br />
B. f (2018) ( x) cos x<br />
<br />
Đề kiểm tra học kỳ II – Lớp 11<br />
<br />
C. f (2018) ( x) sin x<br />
<br />
Mã đề: 111<br />
<br />
D. f (2018) ( x) sin x<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
PHẦN 2: TỰ LUẬN (5 điểm)<br />
Câu 26(1 điểm): Tìm các giới hạn sau:<br />
1 n2<br />
a) lim<br />
2n<br />
<br />
b) lim<br />
<br />
x <br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
x3 x 2 4 x 2 1<br />
<br />
<br />
<br />
x3 1<br />
<br />
khi x 1 . Tìm m để hàm số liên tục trên tập xác định của nó?<br />
Câu 27(1 điểm): Cho hàm số f x x 1<br />
m x2 khi x 1<br />
<br />
Câu 28 (1 điểm): Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x3 1 . Biết tiếp tuyến song song với đường<br />
thẳng y 3x 1 .<br />
Câu 29 (2 điểm): Cho hình chóp tam giác S.ABC, đáy ABC là tam giác vuông cân có BA BC a ,<br />
<br />
SA ( ABC), SA 3a .<br />
a) Chứng minh rằng: BC (SAB)<br />
b) Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.<br />
…………………...Hết………………….<br />
<br />
Đề kiểm tra học kỳ II – Lớp 11<br />
<br />
Mã đề: 111<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN<br />
VÕ NGUYÊN GIÁP<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN: Toán 11<br />
MÃ ĐỀ: 111<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
I. Đáp án phần trắc nghiệm<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
D<br />
<br />
2<br />
A<br />
<br />
3<br />
B<br />
<br />
4<br />
D<br />
<br />
5<br />
C<br />
<br />
6<br />
C<br />
<br />
7<br />
A<br />
<br />
8<br />
B<br />
<br />
9<br />
A<br />
<br />
10<br />
C<br />
<br />
11<br />
D<br />
<br />
12<br />
B<br />
<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
<br />
14<br />
D<br />
<br />
15<br />
C<br />
<br />
16<br />
D<br />
<br />
17<br />
B<br />
<br />
18<br />
D<br />
<br />
19<br />
A<br />
<br />
20<br />
B<br />
<br />
21<br />
B<br />
<br />
22<br />
C<br />
<br />
23<br />
D<br />
<br />
24<br />
A<br />
<br />
25<br />
C<br />
<br />
13<br />
A<br />
<br />
II. Đáp án phần tự luận<br />
Câu<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Điểm<br />
0.5 điểm<br />
<br />
2<br />
<br />
a) lim<br />
<br />
Câu 26<br />
<br />
1 n<br />
2n<br />
<br />
1<br />
1<br />
2<br />
1 n2<br />
n<br />
lim<br />
+ lim<br />
2 1<br />
2n<br />
<br />
n2 n<br />
2 1<br />
1<br />
<br />
2 1<br />
+ Vì lim 2 1 1 0 ; lim 2 0 và 2 0, n <br />
n<br />
n<br />
n<br />
n<br />
<br />
n<br />
1 n2<br />
+ Nên lim<br />
<br />
2n<br />
<br />
x x 4 x 1<br />
<br />
+ lim x x 4 x 1 lim x. <br />
<br />
3<br />
<br />
b) lim<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
0.25 đ<br />
<br />
*<br />
<br />
0.25 đ<br />
<br />
0.5 điểm<br />
<br />
2<br />
<br />
x <br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
x <br />
<br />
3<br />
<br />
x <br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
1 <br />
4 2 <br />
x<br />
x <br />
<br />
<br />
1<br />
1 <br />
+ Vì lim x ; lim 3 1 4 2 1 0<br />
x <br />
x <br />
x<br />
x <br />
<br />
<br />
+ Nên lim<br />
<br />
x <br />
<br />
Câu 27<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
0.25 đ<br />
<br />
0.25 đ<br />
<br />
x x 4 x 1 <br />
<br />
x3 1<br />
<br />
Cho hàm số f x x 1 khi x 1 . Tìm m để hàm số liên tục trên tập xác định<br />
m x2 khi x 1<br />
<br />
của nó?<br />
+ Tập xác định của hàm số là: D <br />
x3 1<br />
+ Với x 1 hàm số f ( x) <br />
là hàm số liên tục. Nên hàm số liên tục trên khoảng<br />
x 1<br />
(; 1)<br />
+ Với x 1 hàm số f ( x ) m x 2 là hàm số liên tục. Nên hàm số liên tục trên khoảng<br />
(1; )<br />
+ Với x 1 . Ta có:<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
0.5 đ<br />
<br />