Ngày soạn : 18/04/2018<br />
Ngày kiểm tra :<br />
Tuần : 36. Tiết PPCT : 70 (đại số - hình học)<br />
KIỂM TRA HK II – NĂM HỌC 2017-2018<br />
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
1. MỤC TIÊU :<br />
a. Về kiến thức : Kiểm tra kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn ; về bất phương<br />
trình bậc nhất một ẩn; về tam giác đồng dạng ; hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.<br />
b. Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng về giải phương trình ; giải bất phương trình ; tính chất tia<br />
phân giác của góc ; các trường hợp đồng dạng của tam giác ; vận dụng công thức tính thể<br />
tích.<br />
c. Về thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập, tính trung thực, yêu<br />
thích môn học.<br />
2. CHUẨN BỊ<br />
a. Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại các kiến thức.<br />
b. Chuẩn bị của giáo viên: Ma trận, đề, đáp án – điểm.<br />
+ Ma trận đề.<br />
Cấp độ<br />
<br />
Vận dụng<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Chủ đề<br />
1. Khái niệm<br />
về phương<br />
trình,phươg<br />
trình tương<br />
đương.<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
<br />
Nêu được định<br />
nghĩa và lấy ví<br />
dụ về PT bậc<br />
nhất (LT, đề 1,<br />
câu 1)<br />
1<br />
(0)<br />
1<br />
(0)<br />
10%<br />
(0)<br />
<br />
1<br />
(0)<br />
1<br />
(0)<br />
100% (0%)<br />
<br />
2. Phương<br />
trình quy về<br />
phương trình<br />
bậc nhất<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Giải được<br />
phương trình bậc<br />
nhất đơn giản<br />
(Bài 1a)<br />
1<br />
0,5<br />
33,3%<br />
<br />
3.Giải bài toán<br />
bằng cách lập<br />
phương trình<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
4. Bất phương<br />
trình và<br />
phương trình<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Nêu được quy<br />
tắc chuyển vế<br />
(LT, đề 1, câu<br />
<br />
Giải được bất<br />
phương trình đơn<br />
giản<br />
<br />
Giải được<br />
phương trình<br />
(bài 1b)<br />
<br />
Giải được<br />
phương trình<br />
(bài 6)<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
33,3%<br />
Giải được bài<br />
toán bằng cách<br />
lập phương<br />
trình<br />
(bài 3)<br />
1<br />
1,5<br />
100%<br />
Giải được<br />
phương trình<br />
chứa dấu giá<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
33,3%<br />
<br />
3<br />
1,5<br />
15%<br />
<br />
1<br />
1,5<br />
15%<br />
<br />
chứa dấu giá<br />
trị tuyệt đối.<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
5. Tính chất<br />
đường phân<br />
giác<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
2)<br />
<br />
(bài 2a)<br />
<br />
1<br />
(0)<br />
1<br />
1<br />
(0)<br />
0,5<br />
50% (0%)<br />
25% (50)<br />
Nêu được định<br />
lí Ta-Lét, vẽ<br />
hình và viết<br />
được GT và<br />
KL<br />
(LT , đề 2)<br />
0<br />
0<br />
0%<br />
<br />
(1)<br />
(2)<br />
(61,5)<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
25% (50)<br />
<br />
3<br />
(2)<br />
2<br />
(1)<br />
20% (10)<br />
<br />
Vận dụng tính<br />
chất đường<br />
phân giác làm<br />
bài tập. (bài<br />
4b)<br />
<br />
1<br />
1,25<br />
100% (38,5)<br />
<br />
1<br />
(2)<br />
1,25<br />
(3,25)<br />
12,5%(32<br />
,5)<br />
<br />
Vận dụng định<br />
lý Pytago tính<br />
được độ dài<br />
đoạn thẳng ;<br />
Chứng minh<br />
được hai tam<br />
giác đồng dạng<br />
để suy ra đẳng<br />
thức.<br />
(bài 4a, c)<br />
<br />
6. Các trường<br />
hợp đồng dạng<br />
của hai tam<br />
giác<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
2<br />
1,75<br />
100%<br />
<br />
2<br />
1,75<br />
17,5%<br />
<br />
Tính được thể<br />
tích hình hộp chữ<br />
nhật.<br />
(bài 5)<br />
1<br />
1<br />
100%<br />
<br />
7. Hình lăng<br />
trụ đứng<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
trị tuyệt đối<br />
(bài 2b)<br />
<br />
2<br />
2<br />
20%<br />
<br />
(1)<br />
(2)<br />
(20)<br />
<br />
3<br />
2<br />
20%<br />
<br />
1<br />
1<br />
10%<br />
7<br />
6<br />
60%<br />
<br />
12<br />
(11)<br />
10<br />
(10)<br />
100%<br />
<br />
Phòng GD&ĐT Hòn Đất<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II - Năm học: 2017 - 2018<br />
Trường THCS Bình Giang<br />
Môn: Toán<br />
Khối: 8<br />
Lớp / …<br />
Thời gian 90 phút (không kể giao đề)<br />
Họ và tên: ....................................................<br />
Điểm<br />
<br />
Lời nhận xét<br />
<br />
Đề bài<br />
I - LÝ THUYẾT : (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau :<br />
Đề 1 :<br />
Câu 1. Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Lấy một ví dụ.<br />
Câu 2. Nêu quy tắc chuyển vế để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ?<br />
Đề 2 :<br />
Nêu định lí Ta-Lét ? Vẽ hình, ghi GT và KL cho định lí.<br />
II. BÀI TẬP (8 điểm)<br />
Bài 1. (1 điểm) Giải các phương trình sau :<br />
a) 2x + 5= 3x - 2<br />
<br />
b)<br />
<br />
x 1 x 3<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
Bài 2. (1 điểm) Giải bất phương trình và phương trình sau :<br />
a) 2x > 3x - 11<br />
b) x 4 3x 2<br />
Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình :<br />
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 56m, chiều rộng bằng<br />
<br />
2<br />
chiều dài. Tính diện<br />
5<br />
<br />
tích của mảnh vườn đó.<br />
Bài 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A ( A 900 ), AB = 21cm, AC = 28cm. Tia<br />
phân giác của góc A cắt BC tại D.<br />
a) Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC.<br />
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD.<br />
c) Từ A vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC).<br />
Chứng minh AB2 = BH . BC<br />
Bài 5. (1 điểm) Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Cho biết AB = 7cm,<br />
AD = 5cm, AA’ = 4cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.<br />
Bài 6. (0,5 điểm) Giải phương trình : x 1 x 2 x 3 x 4<br />
58<br />
<br />
57<br />
<br />
56<br />
<br />
55<br />
<br />
Bài làm<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................<br />
<br />
Câu<br />
Đề 1<br />
Đề 2<br />
<br />
Bài 1<br />
(1điểm )<br />
<br />
Bài2<br />
(1điểm )<br />
<br />
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM<br />
Nội dung<br />
LT<br />
Câu 1. Nêu đúng định nghĩa (sgk), ví dụ.<br />
Câu 2. Nêu đúng quy tắc<br />
Nêu đúng định lí<br />
Vẽ đúng hình<br />
Viết đúng GT, KL<br />
II. BÀI TẬP (8 điểm)<br />
a) 2x + 5= 3x - 2<br />
x = 7. Vậy phương trình có nghiệm x = 7.<br />
b)<br />
<br />
x 1 x 3<br />
Suy ra 3(x - 1) = 2(x - 3)<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
3x – 3 = 2x - 6<br />
x = -3 Vậy phương trình có nghiệm x = -3.<br />
a) 2x > 3x - 11<br />
x < 11<br />
Vậy bất phương trình có nghiệm là x < 11.<br />
<br />
Điểm<br />
1<br />
1<br />
1<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
b) x 4 3x 2 ( *)<br />
Ta có x 4 = x + 4 khi x + 4 0 hay x – 4<br />
<br />
x 4 = – x – 4 khi x + 4 < 0 hay x < – 4<br />
+ Khi x – 4 phương trình ( *) trở thành<br />
x + 4 = 3x – 2 –2x = - 6 x = 3 (nhận)<br />
+ Khi x < – 4 phương trình ( *) trở thành<br />
– x – 4 = 3x – 2 – 4x = 2 x = -0,5 (loại)<br />
Vậy phương trình có nghiệm x = 3.<br />
Gọi x (mét) là chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật ( ĐK: x > 0 )<br />
Thì chiều rộng của mảnh vườn là<br />
<br />
2<br />
.x<br />
5<br />
<br />
Bài 3<br />
2<br />
(1,5điểm) Lập được phương trình: 2( 5 x + x) = 56<br />
Giải phương trình tìm được x = 20<br />
Tính được diện tích mảnh vườn 160 (m2)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
HS vẽ hình, ghi GT, KL đúng<br />
A<br />
<br />
0,5<br />
Bài 4<br />
(3điểm )<br />
C<br />
<br />
B<br />
H<br />
<br />
D<br />
<br />