intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

  1. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023- HUỲNH THÚC KHÁNG 2024 Môn: TOÁN – Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1: Từ đẳng thức 5. (-27) = (-9). 15 ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? A. B. C. D. Câu 2: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x nếu: A. x = ky với hằng số k ≠ 0; B. với hằng số k ≠ 0; C. y = kx với hằng số k ≠ 0; D. với hằng số k ≠ 0; Câu 3: Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2022 thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: A. B. C. 2022; D. −2022. Câu 4: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức số? A. 3.22-10 B. 3x -12 C. 3. 53 D. -3.5 + 2 4(6 : 12-7.2) Câu 5: Biến của biểu thức đại số 3x3 + 2 là: A. 3 B. 2 C. x D. 3 và 2 Câu 6: Đa thức nào là đa thức 1 biến? A. 2x + 3 B. 2mn + 1 C. 8x3 - y D. ab + Câu 7: Sắp xếp đa thức 6x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được: A. 6x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 B. 6x3 - 3x2 + 5x4 - 8x6 + 4 3 6 4 2 C. 6x - 8x + 5x - 3x + 4 D. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4 Câu 8. Bộ ba độ dài nào sau đây lập được thành một tam giác? A. 3cm; 2cm; 5,5cm. B. 1cm; 1cm; 2cm. C. 7cm; 10cm; 7cm. D. 3cm; 3cm; 7cm. Câu 9: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC (hình bên ) thì: A. B. C. AM = AB D. AG = AB. Câu 10: Hình hộp chữ nhật ABCD.NMHK có: A. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh. D. 8 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh Câu 11: Sáu mặt của hình lập phương là : A. 6 hình vuông bằng nhau B. 6 hình chữ nhật bằng nhau.
  2. C. 6 hình tam giác đều. D. 6 hình bình hành bằng nhau. Câu 12: Hình lăng trụ đứng tứ giác MNPQ.M’N’P’Q’ có số mặt bên là: A. 2 mặt. B. 3 mặt C. 6 mặt. D. 4 mặt. II. PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Tìm ba số x, y, z biết: và Bài 2. (1,25 điểm) a) Điền vào chỗ trống … để được khái niệm nghiệm của đa thức một biến: “Nếu tại x= a, đa thức F(x) có giá trị bằng ……….., tức là …………….., thì ta gọi a (hoặc x = a) là một ……………của đa thức F(x) b) Cho đa thức. Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức B. Bài 3. (1,0 điểm) a) Tìm hiệu của hai đa thức bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc (-6x4 – 4x3 + x – 3) – (3x4 – 2x3 – 5 x2 + x +1) b) Thực hiện phép nhân sau: (2x2 – 10 – x) . (- x2 – x) Bài 4: (2,25 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho HB=BA. Từ H kẻ HM vuông góc với BC tại H ( M thuộc AC) a) Chứng minh :ABM = HBM b) Gọi I là giao điểm của BA và HM; D là giao điểm của BM và IC. Hãy so sánh độ dài hai đoạn thẳng ID và MC, giải thích? Bài 5: (1,5 điểm) a) Nêu tên các đỉnh, đường chéo của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (hình bên) b)Chi đội của bạn Tuấn dựng một lều ở trại hè có dạng hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình bên. Biết lều phủ bạt 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính tiền mua vải bạt cần phải có để dựng lều, biết giá một mét vuông vải bạt là 30 000 đồng. --- HẾT----
  3. --------- Lưu ý: Đối với HSKT không làm các câu sau: Phần tự luận: bài 3a, 3b, 4b, 5b
  4. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn : Toán – Lớp: 7 ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C C B C A D C A B A C II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Hướng dẫn chấm Điểm 1 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có (1,0đ) 0.25 Suy ra 0.75 2 a) “Nếu tại x= a, đa thức F(x) có giá trị bằng 0, tức là F(a) =0, thì ta (1,25đ) gọi a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức F(x) 0.5 b)Đa thức . Bậc của đa thức B là 5; hệ số cao nhất là -1; hệ số tự do là 0,75 3 Bài 3. (1,0 điểm) (1,0đ) a)Tìm hiệu của hai đa thức bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc (-6x4 – 4x3 + x – 3) – (3x4 – 2x3 – 5 x2 + x +1) = - 6x4 – 4x3 + x – 3 – 3x4 + 2x3 + 5 x2 - x -1 0.25 = (- 6x4 – 3x4 ) + (– 4x3+ 2x3 ) + 5 x2 + (x – x) + (-3-1) 0.25 = -9x 4 - 2x3 + 5x2 - 4 b) (2x2 – 10 – x) . (- x2 – x) = -2x4 – 2x3 +10x2 + 10x + x3 +x2 0,25 = -2x4 – x3 + 11x2 + 10x 0,25 4 Vẽ hình đúng 0.5 (2,25đ ) a) Xét ABM vuông tại A và HBM vuông tại H có 0,2 BA = BH (gt) ; BM cạnh chung 0,4 Nên ABM = HBM (ch-cgv) 0,15 Chứng minh được BID = BCD 0,5 Chứng minh được MDC vuông tại D 0,25 Kết luận MC > ID 0,25
  5. 5 a) Các đỉnh là: A, B, C, D, M, N, P, Q. 0.25 (1,5 đ) Đường chéo AP, DN, CM, BQ 0.25 b) Diện tích xung quanh của lăng trụ là S xq = C.h = (3,2+2+2). 5 = 36 (m2 ) 0.2 Diện tích đáy của lăng trụ là S đáy = .1,2 . 3,2 =1,92 (m 2 ) 0.1 Diện tích mặt bên của lăng trụ mặt tiếp đất là 5. 3,2 = 16(m 2 ) Diện tích vải cần có để dựng lều là 0.2 36 + 1,92 . 2 – 16 = 23,84 (m 2 ) 0.2 Số tiền mua vải bạt để dựng lều là 23,84 . 30 000 = 715 200 (đồng) 0.3 Ghi chú: Nếu học sinh giải cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa. GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Thị Hồng Yến
  6. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC HUỲNH THÚC KHÁNG 2023-2024 Môn: TOÁN – Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Từ đẳng thức (-3). 12 = (-9). 4 ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? A. B. C. D. Câu 2: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x nếu: A. y= kx với hằng số k ≠ 0; B. với hằng số k ≠ 0; C. x = ky với hằng số k ≠ 0; D. với hằng số k ≠ 0; Câu 3: Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2024 thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là: A. B. C. - 2024; D. 2024. Câu 4: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức số ? A. B. 3a + 3; C. 24 + 2.4; D. (2x+2):3 3 Câu 5: Biến của biểu thức đại số 2y + 5 là: A. 2 B. 5 C. 2 và 5 D. y Câu 6: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến? A. x3 – 2y2 + 3 B. x3 – 2z2 C. x3 - 2x2 + 3 D. y3 - 2x2 + 3 Câu 7: Sắp xếp đa thức 1-7x7 + 5x4 - 3x5 + 8x6 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được: A. -7x7 + 8x6 - 3x5 + 5x4 + 1 B. - 3x5 -7x7 + 8x6 + 5x4 + 1 C. -7x7 + 5x4 + 8x6 - 3x5 + 1 D. -7x7 + 8x6 + 1- 3x5 + 5x4 Câu 8. Bộ ba độ dài nào sau đây lập được thành một tam giác? A. 3cm; 4cm; 7cm. B. 3cm; 3cm; 8cm. C. 5cm; 10cm; 4cm. D. 5cm; 5cm; 6cm. Câu 9: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC (hình bên ) thì: A. B. C. AM = AB D. AG = AB. Câu 10: Hình hộp chữ nhật MNPQ.HIAB có: A. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh C. 6 mặt, 8 cạnh, 8 đỉnh. D. 8 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh Câu 11: Sáu mặt của hình lập phương là :
  7. A. 6 hình bình hành bằng nhau B. 6 hình chữ nhật bằng nhau. C. 6 hình tam giác đều. D. 6 hình vuông bằng nhau. Câu 12: Hình lăng trụ đứng tứ giác MNPQ.M’N’P’Q’ có số mặt đáy là: A. 3 mặt. B. 2 mặt C. 6 mặt. D. 4 mặt. II. PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm) Bài 1: (1.0 điểm) Tìm hai số x, y, z biết: và y – z - x = 9 Bài 2. (1 điểm) a) Điền vào chỗ trống … để được khái niệm nghiệm của đa thức một biến: “Nếu tại x = b, đa thức F(x) có giá trị bằng ……….., tức là …………….., thì ta gọi b (hoặc x = b) là một ……………của đa thức F(x) b) Cho đa thức . Xác định bậc, hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức A. Bài 3. (1,0 điểm) a) Tìm hiệu của hai đa thức bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc (-5x4 – 6x3 -5x 2 +2x – 1) – (3x4 – 2x3 – 5 x2 +4) b) Thực hiện phép nhân sau: (3x2 – 7 + x) . (- 2x2 – x) Bài 4: (2,25 điểm) Cho tam giác MNK vuông tại M có MN < MK. Trên cạnh NK lấy điểm E sao cho EN=NM. Từ E kẻ EI vuông góc với NK tại E (I thuộc MK) a) Chứng minh : MNI = ENI b) Gọi F là giao điểm của NM và EI; H là giao điểm của NI và FK. Hãy so sánh độ dài hai đoạn thẳng FH và IK, giải thích? Bài 5: (1,5 điểm) a) Nêu tên các đỉnh, đường chéo của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (hình bên) b)Liên đội của trường Huỳnh Thúc Kháng dựng một lều ở trại hè có dạng hình lăng trụ đứng tam giác với kích thước như hình bên. Biết lều phủ bạt 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính tiền mua vải bạt cần phải có để dựng lều, biết giá một mét vuông vải bạt là 25 000 đồng.
  8. --- HẾT---- --------- Lưu ý: Đối với HSKT không làm các câu sau: Phần tự luận: bài 3a, 3b, 4b, 5b
  9. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn : Toán – Lớp: 7 ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C D C A D B A D B II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Hướng dẫn chấm Điểm 1 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có (1,0đ) 0.25 Suy ra 0.75 2 a) “Nếu tại x= b, đa thức F(x) có giá trị bằng 0, tức là F(b) = 0, (1,25đ) thì ta gọi b (hoặc x = b) là một nghiệm của đa thức F(x) 0.5 b)Đa thức. Bậc của đa thức A là 4; hệ số cao nhất là -1; hệ số tự do là 0,75 4 3 2 4 3 2 3 a) (-5x – 6x -5x +2x – 1) – (3x – 2x – 5 x +4) (1,0đ) = -5x4 – 6x3 -5x 2 +2x – 1 – 3x4 + 2x3 + 5 x2 - 4 0.25 = (- 5x4 – 3x4 ) + (– 6x3+ 2x3 ) +(-5x2 + 5 x2 ) + 2x + (-1- 4) = -8x 4 - 4x3 + 2x - 5 0.25 b) (3x2 – 7 + x) . (- 2x2 – x) = -6x – 3x3 +14x2 + 7x -2x3 - x2 4 0,25 = -6x4 – 5x3 + 13x2 + 7x 0,25 4 Vẽ hình đúng 0.5 (2,25đ ) a)Xét MNI vuông tại M và ENI vuông tại E có 0,2 0,4 MN = NE (gt) ; NI cạnh chung 0,15 Nên MNI = ENI (ch-cgv) b)Chứng minh được NFH = NKH 0,5 Chứng minh được IHK vuông tại H 0,25 0,25
  10. Kết luận IK > FH 5 a)Các đỉnh là: N, M, H, K, A, B, C, D 0.25 (1,5 đ) Đường chéo NC, MD, HA, KB 0.25 0.2 0.1 0.2 0.2 b)Diện tích xung quanh của lăng trụ là S xq = C.h = (3,6+3+3). 6 = 57,6 (m2 ) Diện tích đáy của lăng trụ là S đáy = .2,4 . 3,6 = 4,32 (m 2 ) 0.3 Diện tích mặt bên của lăng trụ (mặt tiếp đất) là 6. 3,6 = 21,6(m 2 ) Diện tích vải cần có để dựng lều là 57,6 + 4,32 . 2 – 21,6 = 44,64 (m 2 ) Số tiền mua vải bạt để dựng lều là 44,64 . 25 000 = 1 116 000 (đồng) Ghi chú: Nếu học sinh giải cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa. GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Thị Hồng Yến
  11. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn : Toán – Lớp: 7 ĐỀ A (DÀNH CHO HSKT) I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C C B C A D C A B A C II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Hướng dẫn chấm Điểm 1 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có (2đ) 1 Suy ra 1 2 a) Nếu tại x= a, đa thức F(x) có giá trị bằng 0, tức là (Fa) =0, thì (1,5đ) ta gọi a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức F(x) 0.5 b)Đa thức . Bậc của đa thức B là 5; hệ số cao nhất là -1; hệ số tự do là 1 4 Vẽ hình đúng 0.5 (2,đ ) a)Xét ABM vuông tại A và HBM vuông tại H có 0,5 BA = BH (gt) ; BM cạnh chung 0,5 Nên ABM = HBM (ch-cgv) 0,5 5 a)Các đỉnh là: A, B, C, D, M, N, P, Q. 1 (1,5 đ) Đường chéo AP, DN, CM, BQ 0.5 Ghi chú: Nếu học sinh giải cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa. GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Thị Hồng Yến
  12. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn : Toán – Lớp: 7 ĐỀ B (DÀNH CHO HSKT) I.TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C D C A D B A D B II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Hướng dẫn chấm Điểm 1 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có (2,0đ) 1 Suy ra 1 2 a) Nếu tại x= b, đa thức F(x) có giá trị bằng 0, tức là F(b) =0, thì (1,5đ) ta gọi b (hoặc x = b) là một nghiệm của đa thức F(x) 0.5 b)Đa thức. Bậc của đa thức A là 4; hệ số cao nhất là -1; hệ số tự do là 1 4 Vẽ hình đúng 0.5 (2,đ ) a)Xét MNI vuông tại M và ENI vuông tại E có 0,5 0,5 MN = NE (gt) ; NI cạnh chung 0,5 Nên MNI = ENI (ch-cgv) 5 a)Các đỉnh là: N, M, H, K, A, B, C, D 1 (1,5 đ) Đường chéo NC, MD, HA, KB 0.5 Ghi chú: Nếu học sinh giải cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa. GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Thị Hồng Yến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2