intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc (Đề 2)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 60 phút) Chủ đề Cấp độ tư duy Cộng Chuẩn KTKN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Phương trình 4 Bài 1a 2 1 1b 9câu (phương trình bậc nhất và cách giải; phương trình đưa được về dạng ax + b = 0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu) giải bài toán bằng cách lập phương 0,67đ 0.33đ 1.0đ 3.83đ trình . 1.33đ 0.5đ Bất phương trình 2 2 1 5 câu bậc nhất một ẩn . 0.67đ 1.0đ 0.33đ 2.đ 3b1 2 6câu 3b2 Định lý Ta-let Vẽ hình (thuận, đảo, hệ vẽ quả); Tính chất bài 3a đường phân giác của tam giác. 1.0đ 0.67đ 2.67đ 1.0đ Tam giác đồng 1 1 3 câu Bài 3c dạng (khái niệm, các trường hợp đồng dạng của tam giác , tam 0,5đ giác vuông) 0.33đ 0.33đ 1.16đ Hình hộp chữ 1 1 câu nhật 0.33đ 0.33đ 11 câu 8câu 4 câu 1 câu 24câu Cộng 4. 16điểm 3.0 điểm 2.33 điểm 0,5 điểm 10 điểm Trang 1/11 - Mã đề 001
  2. BẢNG ĐẶT TẢ( Mã đề 001 ) PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn Câu 2: Hiểu được tỉ số của hai tam giác đồng dạng Câu 3: Nhận biết được phương trình chứa ẩn ở mẫu Câu 4:Nhận biết được tập nghiệm của bất phương trình qua hình ảnh biểu diễn tập nghiệm trên trục số Câu 5:Nhận biết được tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng Câu 6 : Biết cách tính thể tích của hình lập phương Câu 7 : Hiểu được mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân Câu 8: Hiểu được mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Câu 9 : Hiểu được hệ quả định lí Talet để viết tỉ lệ thức. Câu 10:Biết tìm nghiệm của một phương trình tích Câu 11: Nhận biết được điều kiện xác định của một phương trình chứa ẩn ở mẫu. Câu 12 :Biết cách biểu diễn diện tích hình chữ nhật bằng biểu thức khi chiều dài hơn chiều rộng a (cm ) Câu 13 : Nhận biết được số nghiệm của một phương trình Câu 14: Hiểu được tính chất đường phân giác của tam giác Câu 15: Hiểu được cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối đơn giản PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:a/ Biết giải một phương trình đưa được về dạng ax +b = 0 đơn giản dạng mx+a = nx+b b/ Biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Câu 2 : Biết giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số Câu 3:a/ Biết chứng minh được hai tam giác đồng dạng. theo trường hợp g-g b/ Biết cách tính độ dài đoạn thẳng dựa vào tính chất đường phân giác trong tam giác c/ Vận dụng tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng để tính diện tích một tam giác PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 8 – TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG NĂM HỌC 2022 - 2023 Trang 2/11 - Mã đề 001
  3. ĐẠO MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 8 Thời gian làm bài : 60 Phút; (Đề có 15 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ..... SBD : Mã đề 001 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn : A. 0x +5 =0 B. 2x + 7=0 C. D. 7x+5y =0 2 Câu 2: : theo tỉ số 7 thì theo tỉ số : 5 7 2 A. B. C. D. 1 7 2 7 Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình chứa ẩn ở mẫu : A. 2021x+2022=0 B. (x+7)(2x-5)=0 5 3 x + 2 2x − 5 C. = D. = x+2 x−5 5 2 Câu 4 :Cho hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây. A. x > -2 B. x < -2 C. x -2 D. x - 2 -2 0 A' B ' 1 Câu 5: Cho ∆ABC đồng dạng ∆A' B 'C ' . Với tỉ số đồng dạng là: = . Tỉ số diện tích của 2 AB 2 tam giác đồng dangg bằng : S∆ABC 1 S 1 S∆ABC 1 S 1 A/ S = B/ ∆A B C = ' ' C/ S ' = D/ ∆A B C = ' ' ' ∆A B C' 2' ' S∆ABC 4 ∆A B C 4 S ∆ABC 2 ' ' ' Câu 6: Cho hình lập phương có một cạnh bằng 4cm. Thể tích của hình lập phương là: A/ 16cm3 B/ 64cm 3 C/ 64 cm 2 D/ 64 cm Câu 7. Nếu 3a 3b thì A. a b. B. a < b. C. −a b. D. a b. Câu 8: khẳng định nào sau đây đúng nếu a > b thì : A. a + 5 = b +5 B. a +5 < b +5 C. a +5 > b + 5 D. a – b < 0 Câu 9: Cho tam giác ABC có đường thẳng a song song với BC và cắt AB & AC lần lượt tại 2 điểm E & F . Theo hệ quả định lý Talet ta có: AE AF E F AE EF AF AE AC EF AB BC AF A/ = = B/ = = C/ = = D/ = = EB AC BC AB BC AC AF AB BC AE EF AC Trang 3/11 - Mã đề 001
  4. Câu 10. Tập hợp nghiệm của phương trình ( 2x + 5 ) ( x − 3) = 0 là 5 5 5 5 A. S = ;3 . B. S = − ; −3 . C. S = ; −3 . D. S = − ;3 . 2 2 2 2 1 x Câu 11. Điều kiện xác định của phương trình = 1+ là x−2 x+3 A. x 2 . B. x 2 và x −3 . C. x 0 và x 2 . D. x −3 . Câu 12. Cho hình chữ nhật có chiều rộng là x cm (x > 0). Chiều dài hơn chiều rộng 3cm. Biểu thức nào sau đây biểu thị diện tích của hình chữ nhật đó? A. x(x + 3) . B. x + 3. C. (2x + 3).2. D. x 2 + 3. Câu 13. Số nghiệm của phương trình 3x + 5 = 3x + 5 là A. 1 nghiệm B. 2 nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm MC Câu 14: Cho ∆ABC có AB = 5; AC = 7 và phân giác trong AM. Tỉ số bằng: MB 5 7 5 7 A. B. C. D. 7 5 12 12 Câu 15 : Phương trình = x + 4 có tập nghiệm là : 3x A/ S = { 2} B/ S = { -1 } C/ S = {-1 ;2 } D/ S = { -1 ; 1} PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu 1. (1.5 điểm): Giải các phương trình sau: a. 4x – 5 = 3x +2 x − 1 1 − 2x 1 b. + = . x x ( x + 1) x + 1 Câu 2. (1,0 điểm): 2 − x 3 − 2x Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số < . 3 5 Câu 3. (2,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm , BC = 5 cm . Vẽ phân giác BD của góc ABC ( D AC ) Từ D vẽ DE vuông góc với BC ( E BC ) a. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC b. Tính AC , DC c. Tính diện tích tam giác DEC . ****************************************************** PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 8 – TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐẠO MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 8 Thời gian làm bài : 60 Phút; (Đề có 15 câu) (Đề có 2 trang) Trang 4/11 - Mã đề 001
  5. Họ tên : ............................................................... Lớp : …..........SBD : Mã đề 002 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng. 2 3 Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình = là: x +1 x −1 A. B. C. D. Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn : A. 2x + 3 =0 B. 0x +5 =0 C. D. 2x+5y =0 3 Câu 3: : theo tỉ số 4 thì theo tỉ số : 1 7 4 3 A. B. C. D. 4 4 3 4 Câu 4: Phương trình nào sau đây là phương trình chứa ẩn ở mẫu : A. 19x+2022=0 B. (x+7)(2x-5)=0 x + 2 2x − 5 5 3 C. = D. = 5 2 x + 2 x −5 Câu 5 :Cho hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây. A. x > -2 B. x < -2 C. x - 2 D. x -2 -2 0 A' B ' 1 Câu 6: Cho ∆ABC đồng dạng ∆A B C . Với tỉ số đồng dạng là:' ' = . Tỉ số diện tích của 2 ' AB 2 tam giác đồng dangg bằng : S∆ABC 1 S 1 S∆ABC 1 S 1 A/ S = B/ ∆A B C = ' ' C/ S ' = D/ ∆A B C = ' ' ' ∆A B C' 2' ' S ∆ABC 2 ∆A B C 4 S∆ABC 4' ' ' Câu 7. Nếu 3a 3b thì A. a b. B. a < b. C. −a b. D. a b. Câu 8: khẳng định nào sau đây đúng nếu a > b thì : A. a + 7 = b +7 B. a +7 > b + 7 C. a +7 < b +7 D. a – b < 0 Câu 9. Tập hợp nghiệm của phương trình ( 2x + 5 ) ( x − 3) = 0 là 5 5 5 5 A. S = ;3 . B. S = − ; −3 . C. S = ; −3 . D. S = − ;3 . 2 2 2 2 Câu 10. Cho hình chữ nhật có chiều rộng là x cm (x > 0). Chiều dài hơn chiều rộng 3cm. Biểu thức nào sau đây biểu thị diện tích của hình chữ nhật đó? Trang 5/11 - Mã đề 001
  6. D. x 2 + 3. A. (2x + 3).2. B. x + 3. C. x(x + 3) . Câu 11: Cho tam giác ABC có đường thẳng a song song với BC và cắt AB & AC lần lượt tại 2 điểm E & F . Theo hệ quả định lý Talet ta có: AE AF E F AE EF AF AE AC EF AB BC AF A/ = = B/ = = C/ = = D/ = = EB AC BC AB BC AC AF AB BC AE EF AC Câu 12: Cho hình lập phương có một cạnh bằng 3cm. Thể tích của hình lập phương là: A/ 9cm3 B/ 12cm 3 C/ 27 cm 2 D/ 27cm 3 Câu 13. Số nghiệm của phương trình 2023x + 5 = 2023x + 5 là A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. 1 nghiệm D. 2 nghiệm MC Câu 14: Cho ∆ABC có AB = 5; AC = 7 và phân giác trong AM. Tỉ số bằng: MB 5 5 7 7 A. B C D. 7 12 12 5 Câu 15 : Phương trình = x + 4 có tập nghiệm là : 3x A/ S = { 2} B/ S = { -1 } C/ S = { -1 ; 1} D/ S = {-1 ;2 } PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu 1. (1.5điểm): Giải các phương trình sau: a. 7x – 4 = 6x +1 x − 1 1 − 2x 1 b. + = . x x ( x + 1) x + 1 Câu 2. (1,0 điểm): 2 − x 3 − 2x Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số > . 3 5 Câu 3. (2,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm , BC = 10 cm . Vẽ phân giác BD của góc ABC ( D AC ) Từ D vẽ DE vuông góc với BC ( E BC ) a. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC b. Tính AC , DC c. Tính diện tích tam giác DEC . ****************************************************** PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN TOÁN LỚP 8 – TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐẠO MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 8 Trang 6/11 - Mã đề 001
  7. Thời gian làm bài : 60 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 1 B C 2 B A 3 C C 4 D D 5 B C 6 B D 7 D D 8 C B 9 B D 10 D C 11 B B 12 A D 13 D B 14 B D 15 C D Gợi ý làm bài tự luận : Đáp án ( Đề 001) Điểm Câu 1 :a/ 4x – 5 = 3x +2 a/ 4x-3x = 7 0.25 X =7 0.25 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {7} b/ x − 1 1 − 2x 1 + = . x x ( x + 1) x + 1 0.25 ĐKXĐ : x 0, x −1 0.25 ( x − 1)( x + 1) 1 − 2 x x + = x( x + 1) x ( x + 1) x( x + 1) x2 −1 + 1 − 2x = x x 2 − 3x = 0 x( x − 3) = 0 0.25 X=0 (không tmđkxđ) X=3(thỏa mãn đkxđ) Trang 7/11 - Mã đề 001
  8. Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3 }. 0.25 Câu 2: Đáp án Điểm 2 − x 3 − 2x < 3 5 0.25 5(2-x) < 3(3-2x) 10-5x < 9-6x 0.25 X < -1 S= { x/ x
  9. HS vẽ đúng hình HV :0.5đ A D B C E a/. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC theo trường hợp g-g a/0.5đ b/. Áp dụng định lý pitago tính được AC=4cm b/Tính BD là phân giác của góc ABC AC :0.5đ AD AB 3 Nên = = DC BC 5 Tính được DC = 2.5 cm Tính DC c/. tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC :0.5đ S DC 2,5 1 Nên S = ( BC ) = ( 5 ) = 4 EDC 2 2 c/0.5đ ABC 1 1 S ABC = AB. AC = .3.4 = 6(cm 2 ) 2 2 Suy ra S DEC = 1,5(cm 2 ) Trang 9/11 - Mã đề 001
  10. Đáp án ( Đề 002) Điểm Câu 1 :a/ 7x – 4 = 6x +1 a/ 7x-6x = 5 0.25 X =5 0.25 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5} b/ x − 1 1 − 2x 1 + = . x x ( x + 1) x + 1 0.25 ĐKXĐ : x 0, x −1 0.25 ( x − 1)( x + 1) 1 − 2 x x + = x( x + 1) x ( x + 1) x( x + 1) 0.25 x2 −1 + 1 − 2x = x x 2 − 3x = 0 x( x − 3) = 0 X=0 (không tmđkxđ) X=3(thỏa mãn đkxđ) 0.25 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3 }. Câu 2: Đáp án Điểm 2 − x 3 − 2x > 3 5 0.25 5(2-x) > 3(3-2x) 0.25 10-5x > 9-6x X > -1 0.25 S= { x/ x>-1 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0.25 Câu 3: Trang 10/11 - Mã đề 001
  11. Đáp án Điểm HS vẽ đúng hình HV :0.5đ A D B C E a/. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC theo trường hợp g-g a/0.5đ b/. Áp dụng định lý pitago tính được AC=8cm b/Tính BD là phân giác của góc ABC AC :0.5đ AD AB 3 Nên = = DC BC 5 Tính được DC = 5 cm Tính DC c/. tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC :0.5đ S DC 5 1 Nên S = ( BC ) = (10 ) = 4 EDC 2 2 ABC c/0.5đ 1 1 S ABC = AB. AC = .6.8 = 24(cm 2 ) 2 2 Suy ra S DEC = 6(cm 2 ) Trang 11/11 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2