ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017<br />
Môn: Hóa học 11 – Cơ bản<br />
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề<br />
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40;<br />
Ag = 108.<br />
Câu 1 (2,0 điểm):<br />
Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi rõ các điều kiện<br />
phản ứng (nếu có):<br />
C2H2 →<br />
<br />
( )<br />
<br />
C2H4 →<br />
<br />
( )<br />
<br />
C2H5OH →<br />
<br />
( )<br />
<br />
CH3CHO →<br />
<br />
( )<br />
<br />
CH3COONH4<br />
<br />
Câu 2 (1,0 điểm):<br />
Trong phòng thí nghiệm, sau khi rửa với nước người ta thường dùng ancol etylic<br />
hoặc axeton để tráng các dụng cụ thí nghiệm. Hãy giải thích việc làm này và viết công<br />
thức cấu tạo của ancol etylic và axeton.<br />
Câu 3 (1,5 điểm)<br />
Nhận biết các chất lỏng không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau: benzen, toluen<br />
và metanol. Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có).<br />
Câu 4 (2,0 điểm)<br />
Một lọ rượu chứa 0,5 lít rượu 18o.<br />
a) Tính thể tích ancol etylic nguyên chất có trong lọ.<br />
b) Hãy nêu phương pháp để tách ancol etylic nguyên chất ra khỏi lọ.<br />
c) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho Na vào lọ rượu trên.<br />
Câu 5 (1,5 điểm)<br />
Đốt cháy hoàn toàn 16,1 gam một axit cacboxylic đơn chức. Dẫn toàn bộ sản phẩm<br />
cháy thu được qua dung dịch nước vôi trong thì thấy xuất hiện 35 gam kết tủa và khối<br />
lượng dung dịch giảm 13,3 gam so với ban đầu. Tìm công thức phân tử và công thức cấu<br />
tạo của axit trên.<br />
Câu 6 (2,0 điểm)<br />
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức kế tiếp nhau<br />
trong dãy đồng đẳng thì thu được 31,36 lít khí CO2 (ở đktc).<br />
a) Xác định hai anđehit trong hỗn hợp X.<br />
b) Mặt khác, lấy m gam hỗn hợp X cho phản ứng vừa đủ với dung dịch AgNO3<br />
trong NH3 thì thu được lượng kết tủa lớn gấp 10 lần khối lượng anđehit đã phản ứng. Xác<br />
định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi anđehit trong m gam hỗn hợp X.<br />
<br />
-HẾTThí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Ý<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
Nội dung<br />
Mỗi phương trình viết đúng được 0,5 điểm, thiếu điều kiện<br />
hoặc không cân bằng thì chỉ được 0,25 điểm.<br />
(1) C2H2 + H2 →<br />
C2H4<br />
(2) C2H4 + H2O C2H5OH<br />
<br />
1<br />
<br />
(3) C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O<br />
(4) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2Ag +<br />
2NH4NO3<br />
Ancol etylic: CH3CH2OH hoặc C2H5OH<br />
Axeton: CH3-CO-CH3<br />
Do ancol etylic và axeton là các chất dễ bay hơi, sử dụng trong<br />
việc tráng rửa dụng cụ nhằm giúp dụng cụ mau khô, hạn chế việc<br />
lẫn các tạp chất sau khi rửa với nước.<br />
Hòa tan cả ba chất vào nước, chất tan được trong nước là<br />
metanol (CH3OH), có hiện tượng tách lớp là benzen (C6H6) và<br />
toluen (C6H5CH3)<br />
Cho toluen và benzen phản ứng với dung dịch thuốc tím ở điều<br />
kiện đun nóng, nhận biết được toluen qua hiện tượng làm mất<br />
màu thuốc tím<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
PTHH: C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2 + H2O<br />
(Thí sinh trả lời theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)<br />
<br />
a<br />
<br />
4<br />
<br />
b<br />
<br />
c<br />
<br />
5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Cho vào lọ rượu một lượng dư các chất có khả năng hút nước<br />
như CaCl2 khan, CaO,…Sau khi khuấy kĩ, đun nhẹ để ancol bay<br />
hơi. Làm lạnh và ngưng tụ hơi ancol, thu được ancol etylic tinh<br />
khiết.<br />
Có 2 phản ứng hóa học xảy ra:<br />
2Na + 2H2O 2NaOH + H2<br />
2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + H2<br />
Số mol CO2 = số mol CaCO3 = số mol C = 0,35 mol<br />
Ta có<br />
–(<br />
+<br />
) = 13,3<br />
<br />
35<br />
– (0,35.44 +<br />
) = 13,3<br />
<br />
= 6,3 gam<br />
nH = 2<br />
= 0,7 mol<br />
nO =<br />
<br />
a<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
=<br />
<br />
= 0,7 mol<br />
<br />
Gọi công thức chung của axit là CxHyOz,<br />
Ta có x : y : z = nC : nH : nO = 0,35 : 0,7 : 0,7 = 1 : 2 : 2<br />
Do axit đơn chức nên CTPT là CH2O2, HCOOH (axit formic)<br />
Gọi công thức chung của hai anđehit là ̅ ̅<br />
Ta có sơ đồ phản ứng cháy ̅ ̅ ̅CO2<br />
1 mol<br />
1,4 mol<br />
<br />
6<br />
Vậy ̅ = 1,4, hai anđehit trong X là HCHO và CH3CHO.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
b<br />
<br />
Gọi x là số mol HCHO, y là số mol CH3CHO.<br />
Ta có sơ đồ phản ứng của HCHO và CH3CHO với AgNO3/NH3:<br />
HCHO 4Ag<br />
x<br />
4x<br />
<br />
CH3CHO 2Ag<br />
y<br />
2y<br />
<br />
Theo ycbt ta có: 30x + 44y =<br />
<br />
(4.108x + 2.108y)<br />
<br />
13,2x = 22,4y <br />
Như vậy<br />
%mHCHO =<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
. 100 = 53,64%<br />
<br />
%mCH3CHO = 46,36%<br />
(Thí sinh trả lời theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)<br />
<br />
0,25<br />
<br />