Đề thi học sinh giỏi cấp trường Hóa học 12 năm 2009 - 2010 - (Kèm Đ.án)
lượt xem 244
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô hãy tham khảo đề thi thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học lớp 12 năm 2009 - 2010 kèm đáp án để hệ thống lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề thi. Chúc các em thành công!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp trường Hóa học 12 năm 2009 - 2010 - (Kèm Đ.án)
- Trường THPT Sáng Sơn ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: Hóa học – khối 12 Năm học: 2009 – 2010 (Thời gian làm bài: 180 phút) Câu 1(1,5 điểm): 1/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3? 2/ Dung dịch A có chứa các ion: Na+, SO42-, NO3- và CO32-. Nhận biết từng ion trong dung dịch? 3/ Nhận biết các dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; K2S; Al2(SO4)3; MgSO4; KCl; ZnCl2. Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein Câu 2(1,0 điểm): A có CTPT là C4H11NO2, khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH loãng đun nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quì ẩm. Axit hóa dung dịch còn lại sau phản ứng với NaOH bằng H2SO4 loãng rồi chưng cất thu được axit C có MC = 74 đvC. Đun nóng A được D và hơi nước. 1/ Tìm CTCT của A, B, C, D? 2/ Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của loại nhóm định chức trong D và viết phản ứng xảy ra? Câu 3(1,0 điểm): Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N2O4 2 NO2 (1) Thực nghiệm cho biết: ở 35oC M hh = 72,45 g/mol; ở 45oC M hh = 66,80 g/mol a/ Hãy xác định độ phân li α của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên. b/ Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên khi áp suất chung của hệ là 1 atm. Trị số đó có đơn vị không? Giải thích? c/ Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của (1) là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải thích? Câu 4(1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M có dạng MS trong oxi dư, chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch nước lọc là 34,7%. Tìm công thức của muối rắn biết M có 2 hoá trị là II và III. Câu 5(1,5 điểm): Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g. 1-Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? 2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H+-, OH-) trong dung dịch A? Câu 6(1,5 điểm): Đốt cháy hết 2,54 gam este E ( không chứa chức khác) mạch hở, được tạo ra từ axit đơn chức và rượu, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26gam nước. 0,1 mol E pư vừa đủ với 200 ml NaOH 1,5M tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít CO2 (đktc). 1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E. 2/ A là axit tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp hơi D. D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH rắn, dư trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G còn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H2. Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và dP/H2 = 8. Tính khối lượng các chất trong X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
- Câu 7(1,5 điểm): Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có CTPT trùng với CTĐGN. Đun nóng 7,2 gam A với NaOH vừa đủ thu được dung dịch B gồm 3 chất hữu cơ trong đó có 8,2 gam hai muối natri. Đốt cháy hết 7,2 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,5M thấy tách ra 5 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng 7,8 gam so với dung dịch ban đầu. 1/ Tìm CTPT và CTCT của A biết A có đp cis-trans? 2/ Tính khối lượng Ag thu được khi cho B phản ứng với AgNO3 dư trong NH3? Câu 8(1,0 điểm): 1/ Nhận biết 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 mà chỉ dùng 1 thuốc thử? 2/ Hai muối natri của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỳ tím, tạo kết tủa trắng với nước vôi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3 là những muối nào? Viết các phương trình phản ứng để chứng minh. Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Fe = 56; Ca = 40; N = 14; Ag = 108; S = 32. Thí sinh không dùng bất cứ tài liệu nào kể cả BTH các nguyên tố hóa học ----------------------HẾT---------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG
- MÔN: HÓA HỌC – 12 NỘI DUNG Điểm Câu 1(1,5 điểm): 1/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3? 2/ Dung dịch A có chứa các ion: Na+, SO42-, NO3- và CO32-. Nhận biết từng ion trong dung dịch? 3/ Nhận biết các dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; K2S; Al2(SO4)3; MgSO4; KCl; ZnCl2. Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein Giải 1/ Sơ đồ tách: SiO 2 SiO 2 Al2 O 3 + HCl + CO 2 CuO NaAlO 2 Al(OH)3 Al2 O 3 Fe 2 O 3 AlCl3 + NaOH du CuCl2 Cu CuO FeCl3 0,25 Cu(OH)2 CuO + CO Cu + HCl Fe(OH)3 Fe 2 O 3 Fe FeCl2 ... + Pư xảy ra: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl NaAlO2 + CO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,25 ……. 2/ + Nhúng đũa Pt vào A rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, nếu màu ngọn lửa từ xanh nhạt chuyển sang vàng thì A có Na+. + Cho BaCl2 dư vào A thu được kết tủa B và dd C. Cho B pư với HCl dư nếu kết tủa tan một phần và có khí không màu bay ra thì 0,25 chứng tỏ B có BaSO4 và BaCO3 A có SO42- và CO32-. Cho đồng thời Cu và H2SO4 loãng vào C nếu thấy khí không màu hóa nâu trong 0,25 không khí bay ra thì suy ra A có NO3-. 3/ Dùng phenolphtalein thì chỉ có K2S làm PP hóa đỏ, dùng K2S pư với các chất còn lại thì Al2(SO4)3: vừa có vừa có do 0,25 2Al3+ + 3S2- + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S MgSO4: có và có do Mg2+ + S2- + 2H2O Mg(OH)2 + H2S ZnCl2: có trắng là ZnS
- NH4Cl đun nóng có khí amoniac bay ra: NH4+ + S2- NH3 + HS-. 0,25 + Dùng NH4Cl để nhận ra Mg(OH)2 vì nó tan trong NH4+ còn Al(OH)3 thì không Mg(OH)2 + 2NH4+ Mg2+ + 2NH3 + 2H2O + Dùng MgSO4 nhận ra BaCl2 vì tạo trắng. + Còn lại là KCl Câu 2(1,0 điểm): A có CTPT là C4H11NO2, khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH loãng đun nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quì ẩm. Axit hóa dung dịch còn lại sau phản ứng với NaOH bằng H2SO4 loãng rồi chưng cất thu được axit C có MC = 74 đvC. Đun nóng A được D và hơi nước. 1/ Tìm CTCT của A, B, C, D? 2/ Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của loại nhóm định chức trong D và viết phản ứng xảy ra? Giải 1/ + A có dạng RCOOH3N-R’ C có dạng RCOOH = 74 C là C2H5COOH 0,25 A là C2H5COO-H3N-CH3 B là CH3-NH2. + Do đun nóng A được D và nước nên D là C2H5-CO-NH-CH3. 0,25 + Pư xảy ra: C2H5COO-H3N-CH3 + NaOH C2H5COONa + CH3NH2 + H2O 0,25 2C2H5COONa + H2SO4 2C2H5COOH + Na2SO4. 2/ Do D có nhóm amit trong phân tử nên tính chất đặc trưng của D là pư thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ: 0,25 ho C2H5-CO-NH-CH3 + H2O C2H5COOH + CH3NH2. Sau đó axit hoặc amin sẽ pư với xt. Câu 3(1,0 điểm): Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N2O4 2 NO2 (1) Thực nghiệm cho biết: ở 35oC M hh = 72,45 g/mol; ở 45oC M hh = 66,80 g/mol a/ Hãy xác định độ phân li α của N2O4 ở mỗi nhiệt độ trên. b/ Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên khi áp suất chung của hệ là 1 atm (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu phẩy). Trị số đó có đơn vị không? Giải thích? c/ Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của (1) là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải thích? Giải a/ + Giả sử ban đầu có 1 mol N2O4; gọi α là số mol N2O4 phân li α cũng chính là độ phân li, ta có: N2O4 2NO2. Bđ: 1 0 Phân li: α 2α C bằng: 1- α 2α 92(1 ) 46.2 92 92 M = α= 1 . Do đó ta có: 1 2 1 M + Ở 350C: M = 72,45 α = 0,2698 = 26,98% + Ở 450C: M = 66,80 α = 0,3772 = 37,72% 0,25
- 2 PNO2 b/ Kp = Kp của (1) có đơn vị của áp suất là atm PN 2O4 n NO2 2 n N 2O4 1 + Ta có: PNO2 = .P = .P và PN 2O4 = .P = .P nhh 1 nhh 1 0,25 2 PNO2 4. 2 .P KP = = . Do đó ta có: PN 2O4 1 2 0,25 0 + Ở 35 C: α = 0,2698 KP = 0,324 atm. + Ở 450C: α = 0,3772 KP = 0,664 atm. 0,25 o o c/ Theo kết quả trên ta thấy khi tăng nhiệt độ từ 35 C đến 45 C thì α tăng tức là cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận chiều thuận là chiều thu nhiệt chiều nghịch là chiều phản ứng toả nhiệt. Câu 4(1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M có dạng MS trong oxi dư, chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch nước lọc là 34,7%. Tìm công thức của muối rắn biết M có 2 hoá trị là II và III. Giải + Gọi x là số mol MS, ta có: x(M + 32) = 4,4 (I) 2MS + 3,5O2 M2O3 + 2SO2. Mol: x 0,5x M2O3 + 6HNO3 2M(NO3)3 + 3H2O 0,25 Mol: 0,5x 3x x Khối lượng HNO3 = 189x khối lượng dd HNO3 = 500x x(M 186) M 186 C% của M(NO3)3 = = = 0,4172 (II) 500x 0,5x(2M 48) M 524 0,25 + Từ (I, II) ta có: M = 56 = Fe và x = 0,05 mol. + Dung dịch sau pư có KL = 29 gam chứa 0,05 mol Fe(NO3)3. Theo qui luật chung thì khi làm lạnh muối bị tách ra là muối ngậm nước đó là: Fe(NO3)3.nH2O 8, 08 0,25 + Số mol muối Fe(NO3)3 còn lại là: 0,05 - 242 18n + Khối lượng dd sau khi tách muối là: 29 – 8,08 = 20,92 gam 8, 08 242.(0, 05 ) C% của muối còn lại = 242 18n = 0,347 n = 9 20,92 0,25 công thức của muối cần tìm là: Fe(NO3)3.9H2O Câu 5(2 điểm): Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g.
- 1-Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H+-, OH-) trong dung dịch A. Giải Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có : 24x + 56y + 64z = 23,52 (a) 0,25 + Pư xảy ra: 3Mg + 8H+ + 2NO3- 3Mg2+ + 2NO + H2O (1) Fe + 4H+ + NO3- Fe3+ + NO + 4H2O (2) 0,25 + - 2+ 3Cu + 8H + 2NO3 3Cu + 2NO + H2O (3) 3+ + Vì Cu dư nên Fe sinh ra ở (2) bị pư hết theo phương trình: 0,25 2Fe3+ + Cu Cu2+ + 2Fe3+ (4) Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư: 3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + H2O (5) 0,25 + Nhận thấy sau pư (5) thì Mg, Fe, Cu đều hết và đều cho 2e số mol e cho là: 2x + 2y + 2z (*) 1 1 0,25 + Theo các pư trên thì: số mol NO = số mol H+ = (0,2.3,4 + 0,044.5.2) = 0,28 4 4 mol số mol e nhận là: 0,28.3 = 0,84 (**) 0,25 + Từ (* và **) ta có: x + y + z = 0,42 (b) + Từ khối lượng các oxit MgO; Fe2O3; CuO, có phương trình: x y z 0,25 .40 + .160 + . 80 = 15,6 (c) 2 4 2 Từ (a), (b), (c) x = 0,06 mol; y = 0,12 mol; z = 0,24 mol. % khối lượng: Mg = 6,12 ; Fe = 28,57 ; Cu = 65,31 0,06 2/ Tính nồng độ các ion trong dd A (trừ H+, OH-) Mg2+ = = 0,246 M 0,25 0,244 Cu2+ = 0,984 M ; Fe2+ = 0,492 M ; SO42- = 0,9 M ; NO3- = 1,64 M Câu 6(2 điểm): Đốt cháy hết 2,54 gam este E ( không chứa chức khác) mạch hở, được tạo ra từ axit đơn chức và rượu, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc) và 1,26gam nước. 0,1 mol E pư vừa đủ với 200 ml NaOH 1,5M tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít CO2 (đktc). 1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E. 2/ A là axit tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp hơi D. D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH rắn, dư trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G còn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H2. Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và dP/H2 = 8. Tính khối lượng các chất trong X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Giải 1/ + Khi đốt cháy E ta tìm được: C = 0,12 mol; H = 0,14 mol và O = 0,06 mol E có dạng: (C6H7O3)n. 0,25
- + Vì 0,1 mol E pư được với 0,3 mol NaOH E là este 3 chức n = 2 E là C12H14O6. 0,25 + Vì axit tạo thành E là đơn chức nên ancol tương ứng 3 chức số mol ancol sinh ra khi E + NaOH là 0,1 mol. Dựa vào pư cháy ancol đó là C3H5(OH)3 E có dạng 0,25 C3H5(OO-CH=CH2)3 = glixerol triacrylat. 2/ + A là CH2=CH-COOH 2 đp pư được với NaOH là HCOOCH=CH2 và este vòng (CH2)2COO hay viết khai triển như sau: 0,25 H2C C=O H2C O + Gọi số mol CH2=CH-COOH; HCOO-CH=CH2; (CH2)2COO lần lượt là x, y, z ta có: CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + H2O Mol: x x 0,25 HCOO-CH=CH2 + NaOH HCOONa + CH3-CHO Mol: y y y (CH2)2COO + NaOH HO-CH2-CH2-COONa mol: z z B có 3 muối là CH2=CH-COONa; HCOONa; HO-CH2-CH2-COONa; D có CH3CHO và nước + Khi D pư với AgNO3/NH3: CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag 0,25 Mol: y 2y 2y = 21,6/108 y = 0,1 mol + Khi nung B với NaOH: CH2=CH-COONa + NaOH C2H4 + Na2CO3 Mol: x x HCOONa + NaOH H2 + Na2CO3. 0,25 Mol: 0,1 0,1 HO-CH2-CH2-COONa + NaOH C2H5OH + Na2CO3. Mol: z z 0,25 G là C2H5OH = z mol và N có x mol etilen và 0,1 mol hiđro. + Khi pư với Na z = 0,1 mol + Khi N qua Ni nung nóng thì: C2H4 + H2 C2H6. Vì P có tỉ khối so với hiđro là 8 nên hiđro dư x = 0,05 mol. + Vậy khối lượng từng chất trong X là: CH2=CH-COOH = 7,2 gam; HCOO-CH=CH2 = 3,6 gam và (CH2)2COO = 7,2 gam. Câu 7(1,5 điểm): Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có CTPT trùng với CTĐGN. Đun nóng 7,2 gam A với NaOH vừa đủ thu được dung dịch B gồm 3 chất hữu cơ trong đó có 8,2 gam hai muối natri. Đốt cháy hết 7,2 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,5M thấy tách ra 5 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng 7,8 gam so với dung dịch ban đầu.
- 1/ Tìm CTPT và CTCT của A biết A có đp cis-trans? 2/ Tính khối lượng Ag thu được khi cho B phản ứng với AgNO3 dư trong NH3? Giải 1/ Khi đốt cháy A có 2TH xảy ra: TH1: CO2 = CaCO3 = 0,05 mol 0,05.44 + 18.nH2O – 5 = 7,8 nH2O = 0,589 mol. Ta thấy số mol H2O > CO2 A no, mạch hở không thỏa mãn vì A pư được với 0,25 NaOH. TH2: CO2 = 0,25 mol 0,25.44 + 18.nH2O – 5 = 7,8 nH2O = 0,1 mol. nC:nH:nO = 5:4:5 A là C5H4O5. 0,25 + CTCT của A: HCOO-CH=CH-OOC-CH=O. Thật vậy: HCOO-CH=CH-OOC-CH=O + 2NaOH HCOONa + O=HC-CH2-OH + NaOOC-CHO 0,25 Mol: 0,05 0,05 0,05 0,05 2/ Khi B pư với AgNO3/NH3 thì cả 3 chất đều pư nên ta có: 2HCOONa + 2AgNO3 + 4NH3 + 2H2O Na2CO3 + (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag 0,25 Mol: 0,05 0,1 HO-CH2-CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O HO-CH2-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,25 Mol: 0,05 0,1 NaOOC- CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O NaOOC-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,25 Mol: 0,05 0,1 khối lượng Ag = 32,4 gam. Câu 8(1,0 điểm): 1/ Nhận biết 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 mà chỉ dùng 1 thuốc thử? 2/ Hai muối natri của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỳ tím, tạo kết tủa trắng với nước vôi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3 là những muối nào? Viết các phương trình phản ứng để chứng minh. 1/ Dùng dung dịch HCl dư: NH4HCO3: có khí bay ra NaAlO2: có kết tủa rồi tan ra C6H5ONa: vẩn đục 0,25 C2H5OH: tạo dd đồng nhất C6H6: phân lớp C6H5NH2: phân lớp sau đó dần dần đồng nhất vì pư với HCl xảy ra chậm 0,25 + Pư xảy ra:…………… 0,25 2/ NaH2PO4 và Na3PO4 tương ứng làm quì tím hóa đỏ và xanh. Tạo kết tủa vàng với AgNO3 đó là Ag3PO4. Na3PO4 + 3AgNO3 3NaNO3 + Ag3PO4 0,25 NaH2PO4 + 3AgNO3 NaNO3 + Ag3PO4 + 2HNO3. ---------------------HẾT---------------------
- S GIÁO D C VÀ ÀO T O B N TRE THI CH N H C SINH GI I L P 12 thi có 2 trang TRUNG H C PH THÔNG C P T NH NĂM H C 2009-2010 Môn: HOÁ H C Th i gian:180 phút (không k phát ) Câu 1: ( 2,5 i m) Hòa tan m gam kim lo i R trong dung d ch HCl dư thu ư c dung d ch A và 1,12 lít H2 ( ktc). X lí A i u ki n thích h p thu ư c 9,95 gam mu i B duy nh t. Thêm t t KOH dư vào dung d ch A r i l c k t t a em nung ngoài không khí n kh i lư ng không i thu ư c ( m + 1,2) gam ch t r n D. em hòa tan lư ng D này trong dung d ch H2SO4 loãng, v a , ư c dung d ch E. X lí E i u ki n thích h p thu ư c 14,05 gam mu i G duy nh t. Xác nh R, B và G. Câu 2: ( 2,0 i m)Ch ư c dùng thêm m t thu c th , hãy phân bi t 5 l m t nhãn ch a các ch t khí riêng bi t sau : HCl, NH3, H2S, C2H2, SO2. Câu 3: ( 3,0 i m)H p ch t h u cơ A m ch h , ph n ng ư c v i ki m nóng; ch t o CO2 và hơi H2O khi t cháy trong không khí. T kh i hơi c a A so v i metan là 5,375. a. Xác nh công th c phân t và vi t các công th c c u t o phù h p c a A. b. un nh 0,01 mol A trong dung d ch H2SO4 loãng, sau ph n ng dùng NaOH trung hòa lư ng axit dư r i th c hi n ph n ng tráng gương thu ư c hơn 4,5 gam Ag. L p lu n tìm công th c c u t o úng và g i tên A. Câu 4: ( 1,5 i m)T tinh b t và các ch t vô cơ khác, hãy vi t các phương trình ph n ng i u ch etilenglicol oxalat (C4H4O4). Câu 5: ( 3,0 i m)H n h p A g m FeCO3 và FeS2. Hòa tan h t 3,57 gam A trong V lít dung d ch HNO3 1,2M thu ư c dung d ch B ch a 1 ch t tan duy nh t và x lít h n h p D (hóa nâu ngoài không khí) ch a hai khí . Tính thành ph n ph n trăm v kh i lư ng c a m i ch t trong A và tìm giá tr V, x. Câu 6: ( 2,5 i m)H p ch t h u cơ X (ch a C,H,O) có t kh i so v i nitơ oxit là 3. Hòa tan 1,8 gam X vào dung môi trơ r i cho tác d ng v i kali dư thu ư c 448 ml hidro ( ktc). Xác nh công th c phân t và vi t công th c c u t o c a các ch t m ch h phù h p v i X. Câu 7: ( 3,0 i m)H n h p A g m 3 oxit c a s t. Dung d ch B ch a h n h p HCl và H2SO4. Hòa tan h t 3,92 gam A trong dung d ch H2SO4 loãng v a thu ư c dung d ch C. M t khác, hòa tan h t 3,92 gam A ph i c n ít nh t là 70 ml dung d ch B, sau ph n ng ư c dung d ch D. Cô c n các dung d ch C, D thu ư c kh i lư ng mu i khan l n lư t là 9,52 gam và 8,645 gam. a. Tính thành ph n ph n trăm kh i lư ng m i nguyên t trong A. b. Tính n ng mol c a m i axit trong B. Câu 8: ( 2,5 i m) Vi t các phương trình ph n ng th c hi n chu i bi n hóa sau : X → Y → Z → T ↓ ↓ A → B → D → M → X Bi t X là nguyên t có t ng s h t trong nguyên t là 40; Y, Z, T, M u là các h p ch t c a X. Cho : H=1; C=12; N=14; O=16; P=31; S=32; Cl=35,5; Na=23; Mg=24; Al=27; K=39; Ca=40; Fe=56; Zn=65; Ag=108; Ba=137 ____________H T_____________ 1
- S GIÁO D C VÀ ÀO T O B N TRE HƯ NG D N CH M THI CH N H C SINH GI I L P 12 TRUNG H C PH THÔNG C P T NH Năm h c 2009-2010 Môn: HOÁ H C Câu N i dung i m i m chi ti t chung R + 2nHCl → RCln +n/2 H2↑ 0,125 KOH + HCl → KCl + H2O 0,125 RCln+ nKOH → R(OH)n ↓+ n KCl 0,125 2R(OH)n +(m-n)/2 O2 → R2Om+ nH2O 0,25 R2Om+ mH2SO4 → R2(SO4)m+ m H2O 0,125 ne(H2 ) = 2x 0,05 = 0,1 mol ne(O ) =2x1,2/16 = 0,15 mol>0,1 0,25 → R có s thay i s oxi hoá : m>n 1 Ch n giá tr phù h p : n=2, m=3 0,25 2,5 R2(SO4)3 . a H2O ← 2RCl2 → 2H2 14,05 = 0,025(2R + 288 + 18a) 0,25 L p b ng giá tr , nh n a = 9, R= 56 R là Fe, G : Fe2(SO4)3 . 9H2O 0,5 RCl2 → H2 B : RCl2 . bH2O 9,95 = 0,05 (R + 71 + 18b) 0,25 Th R=56, b =4. B: FeCl2 . 4H2O 0,25 NH3 H2S C2H2 SO2 HCl nư c Brom nh t màu nư c Brom nư c thoát có ↓ t o ch t Dung không Br2 khí vàng l ng d ch nh t 2 không phân trong màu màu, l p su t không ng mùi nh t 1,0 2,0 2NH3+ Br2→ N2↑ + 6HBr H2S + Br2→ S↓ + 2HBr C2H2+ Br2→ C2H2Br4 4x0,25 SO2+ Br2 + H2O → 2HBr +H2SO4 a) CTTQ: CxHyOz (z ≥ 1) MA : 12x + y + 16z = 5,375 x 16 = 86 0,25 3 12x + y = 86 - 16z z 1 2 3 4 3,0 12x + y 70 54 38 22 2
- x 5 4 3 1 1 10 6 2 10 CTPT C5H10O C4H6O2 C3H2O3 lo i 0,5 A ph n ng v i ki m nên A có th là phenol (x ≥ 6) , axit ho c 0,25 este. Do v y, ch có C4H6O2 là CTPT phù h p. Các CTCT: HCOOCH=CH CH3 (1) ; HCOOCH2CH=CH2 (2) ; HCOOC(CH3)=CH2 (3) ; CH3COOCH=CH2 (4) ; 8x0,125 CH2=CHCOOCH3 (5) ; CH3CH=CH2COOH (6) CH2=CHCH2COOH (7) ; CH2=C(CH3)COOH (8) b) Sau ph n ng thu phân, s n ph m có kh năng tham gia ph n ng tráng gương nên A là 1 trong các este 1,2,3, • Este 2,3,4 : HCOOR + H2O → HCOOH + ROH CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH3CHO HCOOH + 2 AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4) 2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ CH3CHO + 2 AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COO NH4+ 2NH4NO3 + 2Ag↓ nAg = 2nA = 0,02 mol mAg = 0,02x108 = 2,16 gam
- %m FeCO3 = 116.100/3,57 = 24,37% 0,125 %m FeS2 = 100 – 24,37 = 75,63% 0,125 Tương t , áp d ng cho C và N B o toàn e: x.1 + y.15 = nNO.3 0,25 → nNO = 0,115 mol 0,25 N: nHNO3 = nNO = 0,115 mol 0,25 V = 0,115/1,2 =0,0958 (lít) 0,25 C: nCO2 = nFeCO3 = 0,0075 mol x = 22,4(nNO + nCO2) = 2,744 (lít) 0,25 MX : 12x + y + 16z = 3 x 30 12x + y = 90 - 16z z 1 2 3 4 5 12x + y 74 58 42 26 10 x 6 4 3 2
- → 35,5 C1 + 96 C2 = 83,5 (1) + nH = 2 nO 3,0 → 0,07 (C1 + 2C2 ) = 0,14 → C1 + 2C2 = 2 (2) 0,25 (1,2) : C1 = 1,0M ; C2= 0,5M 0,5 P + N + E = 40 P+E → 2P + N = 40 (1) 1≤ N/P ≤ 1,5 (2) (1,2) : nh n nghi m phù h p P = 13; X : Al 0,25 2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2↑ (X) (Y) 2,5 Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3+ 3BaSO4↓ ↑ (Z) AlCl3+ 3NaOH Al(OH)3 ↓+ 3 NaCl (T) 2Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3 H2O (M) 2Al2O3 pnc 4Al + 3 O2↑ 8 (X) Fe + 2 AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag↓ (B) 9 x 0,25 t0 4 Fe(NO3)2 2 Fe2O3 + 8NO2 + O2 (D) 4Al + 3 O2 t0 2Al2O3 Ghi chú : H c sinh gi i b ng cách khác v n hư ng tr n s i m 5
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 (VÒNG 2) ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2009-2010 MÔN THI: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Đề có 2 trang, có 5 câu) Ngày thi: 30/12/2009 Câu 1: (5,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng, ghi điều kiện phản ứng của chuỗi chuyển hóa hóa học cho dưới đây ở dạng công thức phân tử (cho biết các chất trong dãy chuyển hóa đều có chứa nitơ) 2. Có hai nông dân dùng phân đạm bón thúc cho cây lúa ở những chân ruộng đất chua theo hai cách khác nhau: - Người thứ nhất: trộn phân đạm NH4Cl với tro bếp ẩm (lấy dư), sau đó bón thúc cho cây lúa (cho biết thành phần chủ yếu của tro bếp là K2CO3) - Người thứ hai: trộn phân đạm urê với vôi sống (vừa đủ), sau đó bón thúc cho cây lúa. Hỏi người nào làm đúng, người nào làm sai? Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có). Câu 2: (7,0 điểm) 1. Từ axetilen và các hóa chất vô cơ cần thiết (sẵn có), hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế p-đimetylamino azobenzen: 2. Công thức đơn giản nhất của một axit cacboxylic mạch hở A là (CHO)n. Biết 1 mol A phản ứng với NaHCO3 giải phóng 2 mol CO2. Dùng P2O5 để tách loại nước của A thu được hợp chất B có cấu tạo mạch vòng. - Viết công thức cấu tạo và gọi tên A - Viết các phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với dung dịch KMnO4; oxi hóa benzen bằng oxi có xúc tác V2O5, nung nóng thu được chất B, CO2, H2O 3. Viết phương trình phản ứng khi: a. Propen + O3 → A1 → A2 + A3 + H2O2 b. Propen + isobutan → B1 (sản phẩm chính) + B2 + B3 (B1, B2, B3 là các đồng phân). 4. Hoàn thành các phương trình phản ứng (viết công thức phân tử các chất ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) của chuỗi chuyển hóa hóa học hữu cơ theo sơ đồ sau: C4H8O2 → C2H6O → CO2 → (C6H10O5)n → C6H12O6 → C2H6O → C2H4O2 → C9H14O6 C4H6 → Cao su buna Câu 3: (2,0 điểm) 1. Dựa vào thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp oxi hóa – khử, hãy dự đoán phản ứng xảy ra trong các hệ sau và cân bằng phương trình phản ứng (nếu có): a. Cr2O72- + Fe2+ + H+ → b. Cr3+ + I3- + H2O →
- c. Mn2+ + C2O42- + H+ → Biết 2. Hãy biểu diễn sơ đồ pin được dùng để xác định thế điện cực tiêu chuẩn E0 của các cặp oxi hóa – khử (nói trên) và cho biết dấu của các điện cực trong pin (đối với các trường hợp có phản ứng xảy ra). Viết các quá trình phản ứng xảy ra ở các điện cực (nếu có). 3. Trộn 10,00 ml dung dịch gồm Na2SO4 và CH3COONa 0,020M với 10,00 ml dung dịch HCl 0,420M, thu được 20ml dung dịch A. Dung dịch A có pH = 0,96. Tìm nồng độ của Na2SO4 trong dung dịch ban đầu. Cho Câu 4: (2,5 điểm) Tính nhiệt cháy của etyl axetat dựa vào năng lượng liên kết (ở 2980K) cho dưới đây Liên kết C-H O=C-OC C-C O=O O-H C=O Năng lượng liên 85,6 327,0 62,8 117,2 100,0 168,0 kết (kcal.mol-1) Biết ở điều kiện đã cho, nhiệt hóa hơi của etyl axetat và của hơi nước tương ứng là 8,07 kcal/mol và 10,51 kcal/mol Câu 5: (2,5 điểm) 1. Nếu đun 0,746 kg iốt và 0,0162 kg hidro tới 6930K trong một bình kín có thể tích 1,0 m3 thì khi đạt cân bằng sẽ tạo thành 0,722 kg HI. Sẽ thu được bao nhiêu kg HI nếu thêm vào hỗn hợp ban đầu 0,1 kg iốt và 0,005 kg hiđro ? 2. Cho phản ứng: C6H5-C≡C-COONa + I2 → C6H5-CI=CI=COONa Các chất tham gia phản ứng với lượng tương đương nhau. Người ta theo dõi phản ứng bằng cách sau từng thời gian lại lấy mẫu ra khỏi hỗn hợp phản ứng và chuẩn độ I2 bằng dung dịch hiposunfit (thiosunfat) thu được kết quả theo từng thí nghiệm như sau Thí nghiệm Thời gian (giờ) Lượng dung dịch hiposunfit V.10-3 lít dùng để chuẩn độ 25.10-3 lít mẫu I 0 24,96 29 8,32 II 0 21,00 34,5 7,00 Hãy xác định bậc của phản ứng. - HẾT -
- SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Đề thi chính thức (Đề thi gồm 02 trang) Môn thi: HOÁ HỌC - THPT BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,5 điểm). Phenol và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom, nhưng toluen thì không. 1. Từ kết quả thực nghiệm đó có thể rút ra kết luận gì? 2. Anisol (metylphenyl ete) có phản ứng với dung dịch nước brom không ? Giải thích. 3. Nếu cho dung dịch nước brom lần lượt vào từng chất p–toludin (p–aminotoluen), p–cresol (p–metylphenol) theo tỷ lệ mol 1 : 2 thì thu được sản phẩm chính là gì? Câu 2 (2,5 điểm). Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 3 (4,0 điểm). 1. Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có hai biến hóa sau : dungdichNaOH , t 0 C8H15O4N C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O dungdichHCl C5H7O4NNa2 C5H10O4NCl + NaCl Biết: C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm – NH2 ở vị trí α. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo hai biến hóa trên dưới dạng công thức cấu tạo. 2. Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1 : 2. Đun nóng A với dung dịch KMnO4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra. Câu 4 (3,0 điểm). Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam. Cho B vào 100 ml CuSO4 3M, thu được chất rắn C có khối lượng 16,00 gam. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong Y? Câu 5 (4,0 điểm). 1. Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết, thiết bị phản ứng đầy đủ. Hãy viết phương trình điều chế các chất sau: m–H2N–C6H4–COONa và p–H2N–C6H4–COONa Trang 1/2
- 2. Hai hợp chất thơm A và B là đồng phân có công thức phân tử CnH2n-8O2. Hơi B có khối lượng riêng 5,447 gam/lít (ở đktc). A có khả năng phản ứng với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương. B phản ứng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2. a) Viết công thức cấu tạo của A và B. b) Trong các cấu tạo của A có chất A1 có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A1. c) Viết các phương trình phản ứng chuyển hóa o–crezol thành A1. Câu 6 (4,0 điểm). 1. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa. Tính V? 2. Trong một bình kín A dung tích 1 lít ở 500 0C, hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp HI từ H2 và I2 bằng 46. a) Tính nồng độ mol các chất ở trạng thái cân bằng? Biết ban đầu trong bình A có 1mol H2 và 1mol I2 b) Nếu ban đầu cho 2 mol HI vào bình A ở nhiệt độ 500 0C thì nồng độ các chất lúc cân bằng là bao nhiêu? c) Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng ở câu a, ta thêm vào hệ 1,5 mol H2 và 2,0 mol HI thì cân bằng dịch chuyển theo chiều nào? (Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, S = 32, K = 39, Fe = 56; Zn = 65, Ba = 137) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:....................... Trang 2/2
- SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: HOÁ HỌC - THPT BẢNG A (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 06 trang) CH3 CH 3 Câu +2Br2 Nội dung +2HBr Điểm Câu 1 0,5 2,5 Khi cho phenol, anilin, toluen vào nước brom, các chất phản ứng với nước brom là Br : NH2 NH2 Br 3 NH CH23 NH2 CH3 Br Br + 3Br2 + 3HBr 0,25 +2Br2 +2HBr Br 0,5 Br Br OH OH OH OH Câu 2 2,5 C:S Br A : H2S; B : FeCl3; + 3Br2 ; F : HCl ; G : Hg(NO3)2 ; H Br : HgS ; + : Hg ; X : Cl2 ; Y : I 3HBr H2SO4 Thí sinh có thể không lập luận chỉ cần xác định đúng các chất và viết phương trình 0,25 cho điểm tối đa (B ngoài FeCl3 có thể lấy các chất khác) Br Từ kết quả đó hóa học của các luận :ứng : năng phản ứng của phenol và anilin Phương trình có thể rút ra kết phản Khả H2S + hơn nhiều so với 2 + S + 2HCl suy ra các nhóm –NH2, -OH có tác dụng hoạt mạnh 2FeCl3 → 2FeCltoluen. Từ đó (1) Cl2 nhân → S + 2HCl hóa + H2Sthơm mạnh hơn nhóm –CH3 (2) 0,25 4Cl2 tạo của+ 4H2O → 8HCl + H2SO4 Cấu + H2S phenol, anisol là: (3) BaCl2 + H2SOH → BaSO4 + O CH3 O 4 2HCl (4) 2,5 H2S + Hg(NO3)2 → HgS + 2HNO3 (5) 0,25 t0 HgS + O2 Hg + SO2 (6) Các phương trình (2), (4) mỗi phương trình cho 0,25 điểm, riêng phương trình (1), (3), (5) sánh cấu tạo của phenolcho anisol ta thấy anisol có nhóm –CH đẩy electron So và (6) mỗi phương trình và 0,5 điểm 3 Câu 3 nên nhóm –OCH3 đẩy electron mạnh hơn nhóm –OH, làm mật độ electron trong 0,25 4,0 1 vòng benzen của anisol lớn hơn của phenol. Vì vậy anisol phản ứng với nước 2,0 Theo brom.điều kiện bài ra thì X có hai công thức cấu tạo sau : CH3OOC−CH2−CH2−CH−COOC2H5 hoặc : OCH3 OCH 3 NH2 Br Br 0,25 0,5 + 3Br2 + 3HBr C2H5OOC−CH2−CH2−CH−COOCH3 NH2 Br Các phương trình của phản ứng : 0,5 t0 CH3OOC−CH2−CH2−CH−COOC2H5 + 2NaOH NH2 Trang 3/2
- NaOOC−CH2−CH2−CH−COONa + CH3OH + C2H5OH NH2 C2H5−CH2−CH2−CH(NH2)−COOCH3 +2NaOH t 0 0,5 NaOOC−CH2−CH2−CH(NH2)−COONa + CH3OH + C2H5OH t0 NaOOC−CH2−CH2−CH(NH2)−COONa + 3HCl 0,5 HOOC−CH2−CH2−CH−COOH + 2NaCl NH3Cl 2 2,0 A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Vậy A có hai liên kết ở gốc 0,25 hidrocacbon mạch hở. 0,25 Công thức cấu tạo của A là : C6H5−CH2−C CH Các phương trình phản ứng : 0 C6H5−CH2−C CH + AgNO3 + NH3 t C6H5−CH2−C CAg + NH4NO3 0,25 C6H5−CH2−C CH + 2Br2 C6H5−CH2−CBr2−CHBr2 0,25 t0 3C6H5−CH2−C CH +14 KMnO4 3C6H5COOK +5K2CO3+KHCO3 +14MnO2 + 4H2O 0,25 0 MnO2 + 4HCl t MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,25 C6H5COOK + HCl C6H5COOH + KCl K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2 0,25 KHCO3 + HCl KCl + H2O + CO2 Câu 4 3,0 Gọi a, b, c là số mol của K, Zn, Fe có trong hỗn hợp Y. Có hai trường hợp : Trường hợp 1 : a > 2b : dư KOH → B chỉ có Fe 0,25 Phương trình phản ứng : Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Số mol Cu2+ = 0,1.3=0,3 mol Nếu Cu2+ kết tủa hết thì dư Fe → mCu=0,3.64=19,2 (gam) > 16 (gam) → loại 0,25 Vậy Cu2+ chưa kết tủa hết, Fe tan hết → nFe=nCu= 16 0,25 (mol) 64 0,25 mB=0,25.56=14 (gam) < 14,45 (gam) → loại Trường hợp 2 : a < 2b : KOH hết, Zn dư nên trong B có Zn, Fe 2K + 2H2O 2KOH + H2 a a a/2 0,25 2KOH + Zn K2ZnO2 + H2 0,25 a a/2 a/2 a a 6,72 0,5 Số mol H2 = = 0,3(mol) → a=0,3 2 2 22,4 (Thí sinh viết phương trình Zn với dung dịch KOH ở dạng phức vẫn cho điểm tối đa) a mB =65(b– ) +56c = 14,45 (1) 2 Fe, Zn phản ứng với Cu2+ có dư Cu2+ nên Fe, Zn hết Trang 4/2
- Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu 0,5 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu 16 Số mol Cu tạo ra = 0,25 64 0,25 a b– c 0,25 (2) 2 giải hệ phương trình (1) và (2) ta có b = c = 0,2 Hỗn hợp Y: 0,5 Câu 5 4,0 1 1,5 as CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl AlCl3 , t 0 C6H6 + CH3Cl C6H5CH3 + HCl + Điều chế p–H2N–C6H4–COONa 0 H SO t C6H5CH3 + HNO3(đặc) p-O2N-C6H4CH3 + H2O 2 4 ( dac), 0,75 t0 5 p-O2N-C6H4CH3 + 6KMnO4 +9 H2SO4 5 p-O2N-C6H4COOH +6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O p-O2N-C6H4COOH + 6H Fe HCl p-H2N-C6H4COOH + 2H2O p-H2N-C6H4COOH + NaOH p-H2N-C6H4COONa + H2O + Điều chế m–H2N–C6H4–COONa 0 5C6H5CH3 + 6KMnO4 +9 H2SO4 t 5C6H5COOH +6MnSO4 + 3K2SO4 + 14H2O 0 H SO ,t C6H5COOH + HNO3(đặc) m-O2N-C6H4COOH + H2O 2 4( dac ) 0,75 Fe HCl m-O2N-C6H4COOH + 6H p-H2N-C6H4COOH + 2H2O m-H2N-C6H4COOH + NaOH p-H2N-C6H4COONa + H2O (Điều chế được mỗi chất cho 0,75 điểm. Làm cách khác nhưng đúng cho điểm tối đa) 2 2,5 a) MB =5,447.22,4 = 122 (gam) 14n + 24 = 122 n = 7. Vậy công thức 0,5 phân tử của A và B là C7H6O2 A + Na H2 A + AgNO3/NH3 A tạp chức có 1 nhóm OH và 1 nhóm CHO 0,25 A có ba công thức cấu tạo : CHO CHO CHO OH 0,25 OH OH Trang 5/2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 (2012 - 2013) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
8 p | 335 | 49
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Bình Xuyên
3 p | 458 | 27
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hạ Hòa
8 p | 1005 | 23
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Hậu Lộc
7 p | 374 | 22
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trung Chải
4 p | 140 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Long Xuyên
4 p | 109 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Toán năm 2021-2022 có đáp án
8 p | 22 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án
35 p | 18 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Sinh học năm 2021-2022 có đáp án
24 p | 29 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Tiếng Anh THPT năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Sóc Trăng
9 p | 33 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn THPT năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Sóc Trăng
1 p | 22 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Gia Thiều
2 p | 21 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Nga Thắng
5 p | 140 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Vật lí năm 2021-2022 có đáp án
18 p | 20 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bù Nho
3 p | 164 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tin học năm 2021-2022 có đáp án
14 p | 29 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án
4 p | 9 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Lịch sử năm 2021-2022 có đáp án
5 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn