intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi có đáp án môn: Sinh – Khối 10 (Năm học 2012-2013)

Chia sẻ: Hồ Hồng Hoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

79
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi học sinh giỏi có đáp án môn "Sinh – Khối 10" năm học 2012-2013, với đề thi này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá được năng lực của mình. Chúc bạn thành công trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi có đáp án môn: Sinh – Khối 10 (Năm học 2012-2013)

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI – KHỐI 10 – MÔN SINH   Năm học : 2012­2013 Thời gian làm bài : 90 phút ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 1   :  ( 2 đi ể m ) a. Các sinh v ậ t sau  đây đ ượ c x ế p vào ngành nào trong gi ớ i th ự c v ậ t: b èo hoa dâu,  cây g ừ ng, cây thiên tu ế , rêu? b. T ạ i sao nói các c ấ p t ổ  ch ứ c s ố ng đ ề u là h ệ  m ở  và t ự  đi ề u ch ỉ nh? Câu   2  : ( 2 đi ể m) a. T ạ i sao các phân t ử  n ướ c có kh ả  năng t ạ o thành c ộ t n ướ c liên  t ụ c trong m ạ ch   d ẫ n c ủ a th ự c v ậ t? Vi ệ c t ạ o th ành c ộ t n ướ c đó có ích gì cho cây? b. Vì sao băng n ổ i trên m ặ t n ướ c? Đ ặ c tính này giúp ích gì cho sinh v ậ t? Câu 3  :   (2 đi ể m)   Khi   kh ả o  sát   tính  tr ạ ng  hình  d ạ ng  qu ả ,  do  1  gen   qui  đ ị nh.  Ng ườ i   ta   đem   lai   gi ữ a  1 1 cây qu ả  tròn v ớ i cây qu ả  b ầ u d ụ c, thu  đ ượ c F  đ ồ ng lo ạ t qu ả  tròn. Cho F  t ự  th ụ  2 ph ấ n thu đ ượ c F . 2 a. T ừ  k ế t qu ả  trên có th ể  k ế t lu ậ n đi ề u gì? Vi ế t s ơ  đ ồ  lai t ừ  P  →  F 2 b. D ự a vào ki ể u hình cây qu ả  tròn đ ờ i F  có th ể  xác đ ị nh ki ể u gen c ủ a chúng hay  2 không? Vì sao? Hãy nêu ph ươ ng pháp xác đ ị nh ki ể u gen c ủ a cây qu ả  tròn đ ờ i F .   Câu 4  : (2 đi ể m)   Gen   t ự   nhân   đôi   t ạ o   thành   2   gen   con   đã   hình   thành   đ ượ c   3800   liên   k ế t   hiđro.  Trong đó s ố  liên k ế t hiđro c ủ a c ặ p G­X nhi ề u h ơ n c ặ p A­T l à 1000.  a. Tính chi ề u dài, s ố  nu m ỗ i lo ạ i c ủ a gen. b.   Gi ả   s ử   gen   nhân   đôi   1   s ố   l ầ n,   t ạ o   ra   s ố   gen   con   c ó   t ổ ng   s ố   m ạ ch   đ ơ n  nhi ề u g ấ p 8 l ầ n s ố  m ạ ch  đ ơ n ban đ ầ u c ủ a gen. Tính s ố  l ầ n nhân đôi c ủ a gen, s ố  nu t ự  do m ỗ i lo ạ i c ầ n d ùng khi gen nhân đôi.   Câu 5  : (2 đi ể m)  
  2. Trong c ơ  th ể  c ủ a m ộ t chu ộ t  đ ự c có 8 t ế  bào sinh tinh gi ả m ph ân. T ấ t c ả  các tinh   trùng t ạ o ra đ ề u tham gia vào quá trình th ụ  tinh, 100% h ợ p t ử   đ ề u phát tri ể n bình  th ườ ng, d ẫ n đ ế n chu ộ t cái đ ẻ  đ ượ c 4 chu ộ t con. a. Tính hi ệ u su ấ t th ụ  tinh c ủ a tinh tr ùng b.   N ế u   hi ệ u   su ấ t   th ụ   tinh   c ủ a   tr ứ ng   l à   50%   thì   đã   có   bao   nhiêu   t ế   bào   sinh   tr ứ ng s ử  d ụ ng cho qu á trình trên?  (  bi ế t   1   t ế   bào   sinh   tinh   gi ả m   ph ân  t ạ o   ra  4   tinh   tr ùng,   1  t ế   bào   sinh  tr ứ ng   gi ả m   phân t ạ o ra 1 tr ứ ng, 1 tinh tr ùng ch ỉ  th ụ  tinh đ ượ c v ớ i 1 tr ứ ng) ­­­­­­Hết­­­­­­
  3. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI – KHỐI 11 – MÔN SINH NĂM HỌC 2012 ­ 2013 THỜI GIAN: 90 PHÚT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 1. Nêu phương trình và ứng dụng của quá trình phân giải polysaccarit theo con đường lên men lactic  ở vi sinh vật ? Tại sao sữa chua là thực phẩm có giá trị dinh duỡng cao?(1.5 điểm) Câu 2. Cho biết khái niệm, các pha của quá trình nuôi cấy không liên tục đối với quần thể vi sinh vật?   Tại sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật có hiện tượng tự phân hủy còn trong nuôi cấy liên tục   thì không có hiện tượng này? (2 điểm) Câu 3. Trong  nông nghiệp. cây họ Đậu và cây bèo hoa dâu có vai trò như thế nào? Nếu dùng đơn thuần   phân đạm thì có gây hại gì hay không? (1,5 điểm) Câu 4. Nêu khái niệm chu kỳ tế bào? Chu kỳ  tế  bào gồm những giai đoạn nào? Ý nghĩa của việc điều  hòa chu kỳ tế bào? Cho VD (2 điểm) Câu 5. Nêu diễn biến quá trình giảm phân I? Ý nghĩa của quá trình giảm phân? (2 điểm) Câu 6. Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí (1 điểm) ­­­­­­Hết­­­­­­
  4. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI – KHỐI 12 – MÔN SINH   Năm học : 2012­2013 Thời gian làm bài : 90 phút ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 1:  3 điểm 1.1 a. Vận động bẫy bắt mồi của các cây ăn thịt thuộc loại vận động gì? Giải thích. (0,75đ)   b. Vì sao vận động hướng động xảy ra chậm trong khi vận  động cảm  ứng xảy ra nhanh?  (0,75đ) 1.2. Dựa vào thuyết quang chu kì, hãy giải thích các biện pháp xử lí trong trồng trọt sau đây: a. Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu.(0,75đ) b.  Bắn pháo hoa vào ban đêm ở các cánh đồng mía (ở Cuba) vào mùa đông.(0,75đ) Câu 2:  2,5  điểm 2.1. Sâu hai vạch và bướm hai chấm là hai giai đoạn khác nhau của sâu hại cây trồng. Tại sao   bướm không phá hoại cây trồng như  sâu nhưng người nông dân lại hay dùng bẫy đèn để  bắt  bướm? (0,75đ) 2.2. Tại sao nói ở động vật có ống tiêu hóa, tiêu hóa ở ruột là quan trọng nhất? (1đ) 2.3.  Giải thích vì sao điện thế  hoạt động chỉ  truyền qua xinap theo một chiều từ  màng trước  xinap ra màng sau xinap? (0,75đ) Câu 3:  1,5 điểm 3.1. Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ và ánh sáng đơn sắc màu   xanh tím , loại nào sẽ có hiệu quả quang hợp lớn hơn? Giải thích. (0,75đ) 3.2. Cây mọc dưới tán rừng thường chứa loại diệp lục nào cao hơn? Giải thích. (0,75đ) Câu 4:  3 điểm Một gen dài 3916,8 Ao, phân tử mARN có tỉ lệ  A : U : G : X = 2 : 4 : 3 : 7 4.1. Khi tiến hành tự  nhân đôi, môi trường cần cung cấp cho gen trên 13824 nucleotit tự  do để  tổng hợp các gen con có nguyên liệu hoàn toàn mới. Tính số lần nhân đôi. (0,75đ) 4.2. Tính số ribonucleotit mỗi loaị của phân tử mARN.(0,5đ) 4.3. Cho rằng các bộ ba đều mã hóa, khi tổng hợp 1 chuỗi polipeptit môi trường cần phải cung   cấp bao nhiêu ribonucleotit tự do mỗi loại cho các đối mã của tARN. Biết mỗi tARN đều trượt  1 lượt.(0,75đ) 4.4. Biết mã kết thúc là UAA, mỗi tARN đều dịch mã 1 lần. Khi tổng hợp 1 chuỗi polipeptit, số  ribonucleotit mỗi loại môi trường cần cung cấp cho đối mã của tARN là bao nhiêu? (1đ)
  5. ­­­­­­Hết­­­­­­
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 10 NĂM HỌC 2012 ­ 2013 THỜI GIAN: 90’ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 1  . a) Ngành Rêu: cây rêu; ngành Quy ế t: bèo hoa dâu; ngành H ạ t tr ầ n: thiên tu ế ;  ngành H ạ t kín: cây g ừ ng.( M ỗ i ý đúng 0,25 đi ể m) b) ­ H ệ  th ố ng m ở  là h ệ  th ố ng luôn trao đ ổ i ch ấ t và năng l ượ ng v ớ i môi  tr ườ ng ngoài. (0,5 đi ể m) ­ H ệ  th ố ng s ố ng lu ôn có kh ả  năng đi ề u ch ỉ nh c ơ  th ể  ph ù h ợ p v ớ i s ự  thay  đ ổ i c ủ a môi tr ườ ng, s ự  bi ế n đ ổ i c ủ a môi tr ườ ng  ả nh h ưở ng đ ế n h ệ  th ố ng và s ự   ho ạ t đ ộ ng c ủ a h ệ  th ố ng l ạ i  ả nh h ưở ng  đ ế n môi tr ườ ng. (0,5 đi ể m) Câu 2  . a) ­ C ộ t n ướ c đ ượ c t ạ o thành trong m ạ ch d ẫ n là do các phân t ử  n ướ c liên k ế t  v ớ i nhau b ằ ng liên k ế t hiđrô. (0,5 đi ể m) ­ N ướ c và ch ấ t dinh d ưỡ ng đ ượ c v ậ n chuy ể n t ừ  r ễ  lên lá. (0,5 đi ể m) b) ­  Ở  băng: liên k ế t hiđrô b ề n, kho ả ng tr ố ng gi ữ a c ác phân t ử  l ớ n, m ậ t đ ộ   phân t ử  ít nên nh ẹ  và n ổ i lên trên.  Ở  n ướ c: liên k ế t hiđrô kém b ề n, kho ả ng  tr ố ng gi ữ a các phân t ử  nh ỏ , m ậ t đ ộ  phân t ử  nhi ề u nên n ặ ng h ơ n n ướ c đá.  (0,5 đi ể m) ­ cách nhi ệ t v ớ i môi tr ườ ng bên ngoài t ạ o môi tr ườ ng s ố ng cho sinh v ậ t  d ướ i l ớ p băng vào mùa đông. (0,5 đi ể m) Câu 3. a) K ế t lu ậ n(0,5 đi ể m): P thu ầ n ch ủ ng                    t ính tr ạ ng qu ả  tròn tr ộ i hoàn toàn so v ớ i qu ả  b ầ u d ụ c 1                   F  là nh ữ ng cá th ể  d ị  h ợ p v ề  tính tr ạ ng này. 2      K ế t qu ả : (0,5  đi ể m) F  : 1 AA: 2Aa : 1aa                                  3 tròn    : 1 b ầ u d ụ c ( vi ế t s ơ   đ ồ  lai)
  7. 2 b) Không th ể  xác đ ị nh chính xác ki ể u gen c ủ a cây qu ả  tròn  ở  F  vì có th ể  có 2  ki ể u gen là AA và Aa.  D ự a vào 1 trong 2 cách sau: + lai phân tích ( s ơ  đ ồ  lai) (0,5 đi ể m) + t ự  th ụ  ph ấ n ( s ơ  đ ồ  lai) (0,5 đi ể m) Câu 4.   a)  S ố  liên k ế t hiđro trong 1 gen: 3800:2=1900 (1) Theo đ ề  bài ta có  :                 3G ­ 2A = 500    (2) T ừ  (1) và (2) suy ra A= T = 350 (0,25  đi ể m)                                G=X=400. (0,25  đi ể m)                               N= 2A+ 2G= 1500. 0 0                               L= (N  : 2) . 3,4 A  =2550 A  (0,5 đi ể m) b) T ổ ng s ố  m ạ ch c ủ a gen con  : 8 x 2 =16 S ố  gen con = 8 x S ố  l ầ n nhân đôi: 2  = 8 suy ra x = 3  (0,5  đi ể m) td td A  = T  = 2450 (0,25 đi ể m) td td G  = X  = 2800. (0,25  đi ể m) Câu 5.  a) S ố  tinh trùng đ ượ c t ạ o ra t ừ  gi ả m ph ân = 8 x 4 = 32 (0,25  đi ể m) S ố  tinh trùng th ụ  tinh : 4 tinh tr ùng (0,25 đi ể m) Hi ệ u su ấ t th ụ  tinh c ủ a tinh tr ùng : (4 : 32) x 100 = 12.5 % (0,5  đi ể m) b) S ố  tr ứ ng đ ượ c thu tinh : 4  (0,25  đi ể m) S ố  tr ứ ng t ạ o ra = (s ố  tr ứ ng th ụ  tinh : hi ệ u su ấ t ) x 100 = 8  (0,5  đi ể m) S ố  t ế  bào sinh tr ứ ng = s ố  tr ứ ng = 8 (0,25  đi ể m)   ­­­­­­Hết­­­­­­
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 11 1. Nêu phương trình và ứng dụng của quá trình phân giải polysaccarit theo con đường lên men lactic  ở vi sinh vật ? Tại sao sữa chua là thực phẩm có giá trị dinh duỡng cao? (1.5đ) ĐÁP ÁN Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic(0.25) Có 2 loại lên men lactic: + Lên men lactic đồng hình: Glucozơ   vi khuẩn lactic đồng hình   Axit lactic(0.25) + Lên men lactic dị hình: Glucozơ   vi khuẩn lactic dị hình   Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axetic…(0.25)      Một số thực phẩm đã ứng dụng quá trình lên men lactic: sữa chua, dưa chua, cà muối, quả dưa chuột  muối…(0.25)     Sữa chua là loại thực phẩm rất bổ dưỡng vì có các chất dễ đồng hóa như axit lactic, vitamin, nhân tố  sinh trưởng… do vi khuẩn lactic đồng hình sinh ra khi lên men đường lactôzơ. (0.25) Trong sữa chua   không có vi khuẩn gây bệnh vì môi trường axit  ức chế  các vi sinh vật gây bệnh làm chúng không phát   triển(0.25) 2. Cho biết khái niệm, các pha của quá trình nuôi cấy không liên tục đối với quần thể  vi sinh vật?   Tại sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật có hiện tượng tự phân hủy còn trong nuôi cấy liên   tục thì không có hiện tượng này? (2đ) ĐÁP ÁN ­ Nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không được bổ  sung chất dinh dưỡng mới(0.25) và   không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất(0.25) ­ Quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo 1 đường cong gồm 4 pha: + Pha tiềm phát:  VK thích nghi với môi trường, số lượng TB trong quần thể chưa tăng, enzym cảm ứng  được hình thành để phân giải cơ chất(0.25) + Pha lũy thừa:  VK sinh trưởng với tốc độ  lớn nhất và không đổi,số lượng TB trong quần thể tăng lên   rất nhanh(0.25) + Pha cân bằng: Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, vì số  lượng   TB sinh ra bằng số lượng TB chết đi(0.25) +  Pha suy vong: Số  TB sống trong quần thể  giảm dần do TB trong quần th ể  b ị  phân hủy ngày càng   nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều(0.25) Trong nuôi cấy không liên tục, các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại tạo ra nhiều do đó   làm thay đổi tính thẩm thấu của màng làm cho vi khuẩn bị phân hủy(0.25). còn trong nuôi cấy lien tục thì   các chất dinh dưỡng và các chất độc hại ở trạng thaí ổn định nên không có hiện tượng phân hủy(0.25) 3. Trong  nông nghiệp. cây họ Đậu và cây bèo hoa dâu có vai trò như thế nào? Nếu dùng đơn thuần   phân đạm thì có gây hại gì hay không? (1,5đ)
  9. ĐÁP ÁN ­ Cây họ  đậu được dùng vì: có vi khuẩn nốt sần   Rhizobium  ở  rễ  có khả  năng cố  định nitơ  tự  nhiên, làm giàu nguồn nitơ cho đất (0,5đ) ­ Cây bèo hoa dâu: trong mỗi cánh bèo có khoảng trống chứa vi khuẩn Lam  Anabaena  cố  định  nitơ(0,5đ) ­ Nếu dung đơn thuần phân đạm sẽ gây: + tốn kém tiền của + bón phân không cân đối làm đất thiếu chất mùn + Gây ô nhiễm môi trường (0,5đ) 4. Nêu khái niệm chu kỳ  tế bào? Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào? Ý nghĩa của việc điều   hòa chu kỳ tế bào? Cho VD (2đ) ĐÁP ÁN * Chu kỳ  tế  bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. Chu kỳ  tế  bào gồm kỳ  trung gian và quá   trình nguyên phân(0.25) ­ Kỳ trung gian:chiếm phần lớn chu kỳ tế bào và được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2 + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng(0.25) + Pha S: nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể (NST). Các NST được nhân đôi nhưng vẫn còn đính nhau ở tâm   động tạo nên 1 NST kép bao gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit) (0.25) + Pha G2: tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho quá trình phân bào(0.25) ­ Quá trình nguyên phân: chiếm thời gian ngắn, gồm 2 giai đoạn là phân chia nhân và phân chia tế bào   chất(0.25) * Ý nghĩa của việc điều hòa chu kỳ tế bào:  ­ Chu kỳ tế bào được điều khiển một cách rất chặt chẽ. Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các   bộ  phận khác nhau của cùng 1 cơ  thể động , thực vật là rất khác nhau và được điều khiển nhằm đảm   bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể(0.25) ­ Các tế bào trong cơ thể chỉ phân chia khi nhận được các tín hiệu từ bên ngoài cũng như bên trong tế  bào. Chu kỳ TB được điều khiển bằng 1 hệ thống điều hòa tinh vi. Nếu các cơ chế điều khiển phân bào   bị hư hỏng hoặc trục trặc, cơ thể có thể bị lâm bệnh. (0.25) VD: Bệnh ung thư cho thấy TB ung thư  đã thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thể nên   nó phân chia liên tục tạo nên các khối u chèn ép các cơ quan khác. (0.25) 5. Nêu diễn biến quá trình giảm phân I? Ý nghĩa của quá trình giảm phân? (2đ) ĐÁP ÁN * Quá trình giảm phân I gồm 4 kỳ: 
  10. c) Kỳ đầu I : (0.75 ) ­ Tại kỳ trung gian, các NST được nhân đôi nhưng vẫn còn đính nhau ở tâm động tạo nên 1 NST kép bao   gồm 2 nhiễm sắc tử (crômatit)  ­ Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng. Sau khi tiếp hợp, các NST dần dần co xoắn   lại ­ Các NST kép trong mỗi cặp NST tương đồng dần dần đẩy nhau ra bắt đầu từ tâm động ­ Thoi phân bào hình thành và đính với tâm động của các NST ­ Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong cặp NST kép tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit   cho nhau gọi là hiện tượng trao đổi chéo ­ Màng nhân và nhân con tiêu biến  d) Kỳ giữa I : (0.25) ­ Các cặp NST kép tương đồng sau khi bắt đôi, co xoắn cực đại, di chuyển về mặt phẳng xích đạo của  TB và tập trung thành 2 hàng ­ Dây tơ vô sắc từ mỗi cực TB chỉ đính vào 1 phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng e) Kỳ sau I : (0.25) Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ vô sắc về một cực của TB f) Kỳ cuối I : (0.25) ­ Các NST kép dần dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến ­ Phân chia TB chất tạo nên 2 TB con có số lượng NST kép giảm đi một nữa (n kép)  ­ Sau giảm phân I, TB bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST * Ý nghĩa quá trình giảm phân : (0.5) ­ Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân và thụ tinh tạo ra nhiều   biến dị tổ hợp ­ Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của các loài sinh sản hữu tính là nguyên liệu cho quá trình chọn lọc   tự nhiên, giúp các loài thích nghi với điều kiện sống mới ­ Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài 6. Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí (1đ) Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Khái  ­ Là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ ­ Là quá trình phân giải  niệm Cacbohirat để thu năng lượng  cho TB  (0.25) Chất  ­ Là oxi phân tử: ­ Là một phân tử  vô cơ  không  nhận  phải là oxi phân tử (NO3­, SO42­)  +  Ở  VSV nhân thực: chuỗi chuyền electron  ở  (0.25) điện tử  màng trong ti thể
  11. cuối cùng + Ở VSV nhân sơ: diễn ra ngay trên màng sinh  chất  (0.25) Sản  phẩm  CO2, H2O, năng lượng Năng lượng (0.25) tạo thành
  12. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 12 NĂM HỌC 2012 ­ 2013 THỜI GIAN: 90’ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 1:  3 điểm 1.1a. Vận động bẫy bắt mồi của cây ăn thịt thuộc loại vận động cảm ứng (0,25), do sự thay đổi   sức trương nước ( 0,25). Sự vận động của các bơm ion làm các tế bào khớp của bẫy mất nước   và khép lại (0,25). b. Vì vận động hướng động liên quan đến sự  phân bố  lại hàm lượng auxin (0,25)và sự  sinh   trưởng của tế  bào (0,25)nên cần thời gian. Còn vận động cảm ứng chỉ  liên quan đến đồng hồ  sinh học và sự thay đổi sức trương nước( 0,25) 1.2. a. Cúc ra hoa vào mùa thu vì mùa thu ngày ngắn đêm dài (0,25) là thời gian thích hợp cho cúc   ra hoa. Thắp đèn ban đêm  ở  vườn hoa cúc vào mua thu nhằm tạo điều kiện ngày dài để  cúc  không ra hoa (0,25). Cúc ra hoa chậm vào mùa đông ( khi không thắp đèn nữa) sẽ  cho hoa to ,   đẹp hơn nữa vào mùa đông ít chủng loại hoa nên thu nhiều lợi nhuận (0, 25). b. Mía là cây ngày ngắn ( 0, 25) và ra hoa vào mùa đông nhưng mía ra hoa sẽ tốn lượng đường   rất lớn (0,25) vì vậy để mía không ra hoa vào mùa đông phải tạo điều kiện ngày dài bằng cách  bắn pháo hoa ban đêm (0,25). Câu 2:   2,5  điểm 2.1. Bướm đẻ trứng, trứng sẽ nở thành sâu non hại cây trồng (0,25), sâu càng lớn phá hoại càng  nhiều để tích lũy chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh sản của bướm. Mỗi con sâu khi thành   bướm đẻ  hàng vạn trứng, gặp điều kiện thuận lợi sẽ  nở  thành sâu non tiếp tục phá hoại trên   diện rông (0,25). Vì vậy cần phải dùng đèn bẫy bướm để diệt trừ sâu tân gốc(0,25). 2.2. Trong quá trình tiêu hóa, tiêu hóa hóa học là quan trọng nhất ( 0,25). Ruột là bộ  phận dài  nhất trong ống tiêu hóa vì vậy hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu xảy ra  ở ruột ( 0, 25).  Ở ruột   còn có đầy đủ các loại enzyme (0,25) để tiêu hóa tất cả các thành phần thức ăn như protein, lipit,   cacbohydrat,…(0,25) 2.3. Chỉ có màng trước xinap mới có chất trung gian hóa học (0,25). Khi điện thế hoạt động xuất  hiện, Ca2+ vào chùy xinap làm bong chứa chất trung gian hóa học vỡ  ra giải phóng chất trung   gian hóa học vào khe xinap (0,25). Chỉ có màng sau mới có thụ thể nhận chất trung gian hóa học   (0,25). Câu 3:  1,5 điểm 3.1. Nếu cùng một cường độ  chiếu sáng thì ánh sáng đỏ  cho hiệu quả  quang hợp cao hơn tia  xanh tím(0,25) vì cường độ  quang hợp chỉ  phụ  thuộc vào số  photon và không phụ  thuộc vào   năng lượng chứa trong các photon(0,25). Trong cùng một mức năng lượng, số lượng photon của  tia đỏ nhiều gấp đôi tia tím (0,25). 3.2. Cây mọc dưới tán rừng thường chứa diệp lục b cao hơn (0,25) vì dưới tán rừng chủ  yếu là  ánh sáng khuếch tán , các tia đỏ giảm mà chủ yếu là tia tím (0,25). Diệp lục b chủ yếu giúp hấp   thu các tia có bước sóng ngắn như tia tím (0,25).
  13. Câu 4:  3 điểm 4.1. Tổng số nu trong ADN (0,25) N= 2304  Gọi n là số lần nhân đôi của ADN. N’ = (2n ­2 ) x N = 13824. Suy ra: n = 3 (0,5đ) Gen trên nhân đôi 3 lần. 4.2. Tổng số rinu trong phân tử ARN là: N/2 = 1152 A : U : G : X = 2 : 4 : 3 : 7 Số rinu mỗi loại trong phân tử ARN là : (0,5đ) Am = (1152 :16) 2 = 144 (rinu) Um = (1152 :16) 4 = 288 (rinu) Gm = (1152 :16) 3 = 216 (rinu) Xm = (1152 :16) 7 = 504 (rinu) 4.3. Số rinu mỗi loại môi trường cần cung cấp cho đối mã của tARN là: (0.75đ) At = Um = 288 (rinu) Ut = Am = 144 (rinu) Gt = Xm = 504 (rinu) Xt = Gm = 216 (rinu) 4.4. Mã kết thúc UAA trên ARN không được dịch mã, vì vậy số rinu mỗi loại môi trường cần   cung cấp cho tARN là: At = (Um ­1) = 287 (rinu) (0,25đ) Ut = (Am  ­2) = 142 (rinu) (0,25đ) Gt = (Xm  ­0) = 504 (rinu) (0,25đ) Xt = (Gm  ­0) = 216 (rinu) (0,25đ) ­­­­­HẾT­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2