intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi THPT - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc kèm đáp án

Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

2.045
lượt xem
581
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là đề thi học sinh giỏi THPT kèm đáp án của Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc mời các phụ huynh hãy tham khảo để giúp con em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh nhất và chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi THPT - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc kèm đáp án

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT) (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1 (1,5 điểm ). Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 gam AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M. 1) Xác định công thức cấu tạo và tính khối lượng mỗi chất trong A. 2) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A. Bài 2. (1,5 điểm). Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được 7,84 lít NO (đktc) và 800 ml dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến khi không còn khí thoát ra, thì thu được thêm 1,12 lít NO (đktc). 1) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong A. 2) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng. 3) Tính CM của các chất trong X. Bài 3 (1,5 điểm). Thủy phân hoàn toàn 2,475 gam halogenua của photpho người ta thu được hỗn hợp 2 axit (axit của photpho với số oxi hóa tương ứng và axit không chứa oxi của halogen). Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp này cần dùng 45 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của halogenua đó. Bài 4 (2,0 điểm). 1.Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phản ứng minh họa dưới dạng ion thu gọn. 2. Cho các sơ đồ phản ứng sau: a) X + O2  … + H2O  b) X + CuO  N2 + … + …  c) X + H2S  …  d) X + CO2  … + H2O  e) X + H2O + CO2  …  Tìm công thức của khí X và hoàn thành các phương trình hoá học trên. Bài 5 (1,5 điểm). Hòa tan 4,8 gam kim loại M hoặc hòa tan 2,4 gam muối sunfua của kim loại này, bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thì đều thu được lượng khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) như nhau. 1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra. 2) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua. 3) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao? Bài 6. (1,0 điểm). Hỗn hợp A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp và 1 anken, trong đó có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy một lượng A thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon trong A. Bài 7 (1,0 điểm). Tìm các chất thích hợp ứng với các ký hiệu A1, A2, A3, A4, A5 trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo? +Benzen/H+ A3 +O2,xt Crackinh (3) CnH2n+2 A2 (2) A5 (C3H6O) (1) A1(khí) (4) A4 +H2O/H+ (5) +O2/xt -------Hết------ Họ và tên thí sinh .............................................................................Số báo danh .......................................... (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
  2. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC (Dành cho học sinh THPT ) Bài 1 (1) Nếu ankin có dạng RCCH : 1,5 đ RCCH + AgNO3 + NH3  RCCAg + NH4NO3 3,4gam  n (ankin )   0,02mol và n Br2  2  n (ankin )  0,04mol 170gam / mol Điều này trái giả thiết, vì số mol Br2 chỉ bằng 0,2L  0,15mol / L  0,03mol Vậy ankin phải là C2H2 và như vậy ankan là C2H6, anken là C2H4. 0,5 Từ phản ứng : C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3  n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,01 mol Từ các phản ứng : C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 C2H4 + Br2  C2H4Br2  n(C2H4) = 0,01 mol 0,672L 0,5  n(C2H6) =  0,01mol  0,01mol  0,01 mol. 22,4L / mol  Khối lượng của: C2H2: 0,26gam; C2H4: 0,28 gam; C2H6: 0,3 gam. (2)Thổi hỗn hợp qua binh chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư. Lọc tách kết tủa, hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư thu được khí C2H2. 0,25 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3 C2Ag2 + 2HCl  C2H2  + 2AgCl ↓ Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch nước brom dư. Chiết lấy sản phẩm và đun nóng với bột Zn (trong CH3COOH) thu được C2H4 : C2H4 + Br2  C2H4Br2 0,25 C2H4Br2 + Zn  C2H4  + ZnBr2 Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom là khí C2H6 Bài 2. 1) X + HCl  NO 1,5đ => trong X còn muối Fe(NO3)2 7,84 1,12 0,25 nNO (1)   0,35(mol ) ; nNO (2)   0, 05(mol ) 22, 4 22, 4 Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+ Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu Ta có: 56x+64y=26,4  x  0, 3    3x+2y= 3(0,35+0,05)  y  0,15 0,3.56 0,5 => % Fe= .100%  63, 64% ; %Cu = 100% - %Fe = 36,36% 26,4 0,25 2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol) 3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X => a + b = 0,3 2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35 => a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol) => trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2 0,15 0,5 => CM các chất đều bằng nhau và bằng:  0,1875M 0,8
  3. Bài 3 Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5. 1,5đ *Xét trường hợp PX3: PTHH PX3 + 3H2O → H3PO3 + 3HX H3PO3 + 2NaOH → Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit) HX + NaOH → NaX + H2O 0,5 số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH; số mol PX3 = 1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5 Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5  X là Cl . Công thức PCl3 0,5 *Xét trường hợp PX5: PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O HX + NaOH → NaX + H2O số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol 0,25 Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH; số mol PX5 = 1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220 Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8  không ứng với halogen nào. 0,25 Bài 4 1. Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm: 2,0đ  Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na2CO3, các mẫu thử còn lại không màu. 0,25 CO32- + H2O  HCO3- + OH-    Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại. 0,25 Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO4 CO32- + 2H+  H2O + CO2↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3 0,25 2Al3+ + 3CO32- + 3H2O  2Al(OH)3↓+ 3CO2 ↑ Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3 2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O  2Fe(OH)3↓+ 3CO2 ↑ Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2 0,25 Ca2+ + CO32-  CaCO3↓ Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl. 2. Qua sơ đồ a), b) X có chứa N và H, có thể có O. Vì X là chất khí nên chỉ có thể là NH3. 0,25 a) 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O hoặc 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O ( có xúc tác Pt) b) 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O 0,25 c) 2NH3 + H2S  (NH4)2S hoặc NH3 + H2S  NH4HS 0,25 d) 2NH3 + CO2  (NH2)2CO + H2O e) NH3 + H2O + CO2  NH4HCO3 0,25 Bài 5 (1) Phương trình phản ứng: 1,5đ M + 2mH+ + mNO3-  Mm+ + mNO2 + mH2O (1) M2Sn + 4(m+n)H+ + (2m+6n)NO3 -  2Mm+ + nSO42- + (2m+6n)NO2 + 2(m+n)H2O (2) 0,5 (2) Vì số mol NO2 ở hai trường hợp là bằng nhau nên ta có: 4,8 2,4 m ( 2m  6n ) M 2M  32n  64mn M    6n  2 m , nghiệm thích hợp là n = 1, m = 2 và M = 64.  n , m  1,2,3  Vậy M là Cu và công thức muối là Cu2S. 0,5 4,8 (3) n Cu   0,075mol 64
  4. Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O  n NO 2  2  2  0,075  0,3mol  n NaOH 0,25  đã xảy ra vừa đủ phản ứng: 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O Dung dịch thu được có màu hồng do NO2- tạo môi trường bazơ: NO2- + H2O ⇌ HNO2 + OH- 0,25 Bài 6. Gọi công thức của ankan là CnH2n+2 x (mol) và anken CmH2m y (mol) 1,0 đ Ta có : Số mol CO2 = 0,3 (mol) Số mol H2O = 0,45 (mol)  số mol ankan = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol) 0,25  0,15.n + ym = 0,3  n anken C2H4 0,25 Bài 7 * Các chất cần tìm: 1,0đ A1: CH3-CH2-CH2-CH3 A2: CH3- CH=CH2 A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen) A4: CH3-CH(OH)-CH3 0,25 A5: CH3-CO-CH3 * Các phản ứng: Crackinh 1. CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + CH4 (A1) (A2) CH(CH3)2 H2SO4 2. CH3-CH=CH2 + 0,25 (A3) CH(CH3)2 OH 1.O2 2.H2SO4(l) 3. + CH3-CO-CH3 0,25 (A5) H+ 4. CH3-CH=CH2 + H2O CH3-CH(OH)-CH3 (A4) Cu,t0 + H2 O 0,25 5. CH3-CH(OH)-CH3 + 1/2O2 CH3-CO-CH3 (A5) Ghi chú: Khi chấm nếu học sinh giải theo các phương pháp khác, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm. Trong một bài thí sinh làm đúng đến phần nào thì tính điểm đến phần đó theo thang điểm.
  5. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012 ----------------------- ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC Dành cho học sinh trường THPT Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------- Câu 1 (2,5 điểm) Lập bảng so sánh giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau: Nội dung so sánh Chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh thế giới thứ hai Nguyên nhân Tính chất Kết cục Câu 2 (1,5 điểm) Phân tích những tiền đề dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Câu 3 (1,5 điểm) Khái quát về cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản châu Âu. Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản (1919-1943) có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới? Câu 4 (1,5 điểm) Những nét chính về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)? Câu 5 (3,0 điểm) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta ở Bắc Kì đã diễn ra như thế nào trong những năm 1873-1883? Tại sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta cuối thế kỉ XIX chưa giành được thắng lợi? -------------Hết-------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh………………………………….Số báo danh……………… 1
  6. SỞ GD&ĐT VĨNH ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM PHÚC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012 ———— MÔN: LỊCH SỬ Dành cho học sinh các trường THPT (Đáp án- Thang điểm có 03 trang) ------------------------------------- Câu Nội dung Điểm 1 Lập bảng so sánh giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) 2,5 với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau. Nội dung Chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh thế giới thứ hai so sánh (1914-1918) (1939-1945) Nguyên - Quy luật phát triển không đều - Quy luật phát triển không đều nhân. giữa các nước đế quốc dẫn đến giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế mâu thuẫn giữa các nước đế quốc quốc với các nước đế quốc về với các nước đế quốc về vấn đề thị vấn đề thị trường. trường. 0,5 - Đến đầu thế kỉ XX, trên thế - Hậu quả của cuộc khủng hoảng giới hình thành hai khối quân sự kinh tế 1929-1933…Trên thế giới đối đầu nhau: Đức-Áo-Hung và hình thành hai khối quân sự kình Anh-Pháp-Nga. Cả 2 khối đều địch nhau: Đức-Italia-Nhật Bản và tiến hành chạy đua vũ trang…. Anh-Pháp-Mĩ, nhưng cả hai khối này đều muốn chống Liên Xô (XHCN). - Sự kiện Xéc- bi - Sự kiện phát xít Đức vu cáo Ba Lan tấn công. 0,5 Tính Chiến tranh đế quốc, xâm lược, + Từ 1939 đến trước tháng 6- chất. phi nghĩa với cả hai bên tham 1941: chiến tranh đế quốc xâm chiến. lược, phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến. + Từ tháng 6-1941 đến 1945: chính nghĩa đối với Liên Xô và 0,5 các lực lượng hoà bình dân chủ. Kết cục. - 38 nước bị lôi cuốn vào vòng - 76 nước bị lôi cuốn vào vòng khói lửa; 10 triệu người chết, khói lửa; Khoảng 60 triệu người bị trên 20 triệu người bị thương; chết, 90 triệu người bị thương; thiệt hại về vật chất 338 tỷ thiệt hại về vật chất 4000 tỷ USD, USD, trong đó chi phí trực tiếp trong đó chi phí trực tiếp quân sự quân sự là 85 tỷ USD. là 1384 tỷ USD. 0,5 - Các nước châu Âu trở thành con - Hệ thống các nước XHCN ra đời ở nợ của Mĩ. Mĩ sau chiến tranh Đông Âu và châu Á; thế và lực trong giàu lên. Nhật nâng cao vị thế ở hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa khu vực Đông Á và Thái Bình thay đổi; phong trào giải phóng dân Dương. Cách mạng tháng Mười tộc có điều kiện phát triển. 0,5 Nga thắng lợi, nhà nước Xô viết được thành lập. 2 Phân tích những tiền đề dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Cách mạng 1,5 tháng Mười Nga năm 1917. 2
  7. - Đầu thế kỉ XX, nước Nga tiến lên chủ nghĩa đế quốc…Nước Nga trở thành nơi tập trung cao độ của các mâu thuẫn… 0,5 - Trong khi đó chế độ quân chủ chuyên chế vẫn còn tồn tại ở Nga, trở thành một cản trở đối với sự phát triển của xã hội… Năm 1914, Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất làm căng thẳng thêm những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội… 0,5 - Sự trưởng thành của giai cấp công nhân Nga với Đảng tiên phong của nó là Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga… 0,5 3 Khái quát về cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản châu 1,5 Âu. Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản (1919-1943) có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới? 1. Cao trào cách mạng 1918-1923 - Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và tác động của Cách mạng tháng Mười Nga, một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1923. 0,25 - Phong trào đấu tranh không chỉ dừng lại các yêu sách kinh tế mà còn nhằm ủng hộ nước Nga Xô viết. Đỉnh cao của phong trào là sự thành lập nước Cộng hòa Xô viết Hung-ga-ri (3-1919), ở Ba-vi-e (Đức, tháng 4-1919) thể hiện khát vọng của quần chúng về một xã hội công bằng, dân chủ. 0,25 - Trong cao trào cách mạng 1918-1923, các đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước như Đức, Áo, Hung-ga-ri, Ba Lan, Phần Lan, Ác-hen-ti- 0,25 na… 2. Sự ra đời và hoạt động của quốc tế cộng sản… - Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới…những nỗ lực của Lê- nin, đến tháng 3-1919 Quốc tế Cộng sản được thành lập. 0,25 - Trong quá trình hoạt động Quốc tế Cộng sản đã tiến hành 7 kì đại hội, đáng chú ý là đại hội II, VII…đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì…thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển… 0,5 4 Những nét chính về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và 1,5 Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)? - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách thống trị ở Đông Dương, mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc, phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia có những bước phát triển mạnh mẽ. 0,5 - Trong những năm 20 của thế kỉ XX phong trào chống Pháp của nhân dân Lào diễn ra sôi nổi với những cuôc khởi nghĩa của Ong Kẹo, Com- ma-đam diễn ra trong hơn 30 năm đầu thế kỉ XX, cuộc khởi nghĩa của người Mèo…Ở Cam-pu-chia với phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh mẽ trong những năm 1925-1926 ở các tỉnh Prây-veng, Công-pông Chàm…từ đấu tranh chống thuế, chống bắt phu phong trào chuyển sang đấu tranh vũ trang chống Pháp. 0,5 - Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương có những bước phát triển: những cơ sở bí mật của Đảng đã được thành lập…phong trào dân chủ 1936-1939… 0,5 4 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta ở 3,0 3
  8. Bắc Kì đã diễn ra như thế nào trong những năm 1873-1883? Tại sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta cuối thế kỉ XIX chưa giành được thắng lợi? 1. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta ở Bắc Kì trong những năm 1873-1883 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Nguyễn Tri Phương đã đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm nhưng không giữ nổi thành…Tại cửa Ô Thanh Hà, dưới sự chỉ huy của viên chưởng cơ, khoảng 100 binh lính triều đình đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng… 0,5 - Khi Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh Bắc Kì, tới đâu chúng cũng bị quân dân ta chặn đánh. Tại Phủ Lý, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định…quân Pháp vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta, phải rút về cố thủ trong thành ở các tỉnh lị. Các sĩ phu, văn thân yêu nước lập Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp… 0,25 - 21-12-1873, quân dân ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy, nhân dân phấn khởi đứng lên chống Pháp, quân Pháp hoảng sợ, hoang mang. 1874, Triều đình Huế kí Hiệp ước (Giáp Tuất) gây bất bình lớn trong nhân dân… 0,5 - 1882, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu lên mặt thành chỉ huy quân sĩ chiến đấu nhưng không giữ được 0,5 thành. - Khi quân Pháp nổ súng tấn công, nhân dân Bắc Kì đã anh dũng đứng lên chiến đấu. Ở Hà Nội, dọc sông Hồng, nhân dân tự tay đốt nhà mình, tạo thành bức tường lửa làm chậm bước tiến của giặc…Khi quân Pháp đánh chiếm các tỉnh đồng bằng, đi đến đâu chúng cũng vấp phải sức chiến đấu quyết liệt của các địa phương… 0,25 - 19-5-1883, quân dân ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần hai, làm nức lòng nhân dân cả nước, bồi đắp ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân, quân Pháp hoang mang lo sợ…trong khi triều Nguyễn vẫn tiếp tục đường lối hoà hoãn… 0,5 2. Nguyên nhân cuộc kháng chiến chống thực Pháp xâm lược của quân dân ta cuối thế kỉ XIX chưa giành được thắng lợi - Thực dân Pháp có sức mạnh của chủ nghĩa tư bản…;Cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc…triều đình nhà Nguyễn đã không có sự chuẩn bị chu đáo trước cuộc kháng chiến… 0,25 - Trong quá trình kháng chiến triều đình nhà Nguyễn đã không phát huy được truyền thống đánh giặc của dân tộc: đoàn kết, đường lối đấu tranh vũ trang…; bỏ qua nhiều cơ hội để xoay chuyển cục diện chiến tranh… 0,25 (L­u ý: Trªn ®©y lµ nh÷ng néi dung c¬ b¶n khi lµm bµi häc sinh ph¶i ®Ò cËp tíi. Bµi viÕt ®ñ néi dung, chÝnh x¸c, l«gic th× míi cho ®iÓm tèi ®a) ---------Hết---------- 4
  9. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012 —————— ĐỀ THI MÔN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Dành cho học sinh THPT không chuyên Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ———————————— Câu 1 (1,5 điểm). tan 2 x  tan x 2   Giải phương trình: 2  sin  x   . tan x  1 2  4 Câu 2 (3,0 điểm). 1. Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A, tính xác suất để chọn được một số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1. 2. Chứng minh đẳng thức sau: 2 2 2 2 2 2 C   C   C   C  0 2012 1 2012 2 2012 3 2012  ...   C2012    C2012   C2012 . 2011 2012 1006 Câu 3 (2,5 điểm). 1. Chứng minh rằng phương trình 8 x3  6 x  1  0 có ba nghiệm thực phân biệt. Hãy tìm 3 nghiệm đó. sin n 2. Cho dãy số  un  được xác định bởi: u1  sin1; u n  un 1  2 , với mọi n  , n  2 . n Chứng minh rằng dãy số  un  xác định như trên là một dãy số bị chặn. Câu 4 (3,0 điểm). 1. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a 2 , các cạnh bên bằng nhau và bằng 3a ( a  0 ). Hãy xác định điểm O sao cho O cách đều tất cả các đỉnh của hình chóp S.ABCD và tính độ dài SO theo a . 2. Cho hình chóp S.ABC có đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (SBC). Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng đường thẳng SB vuông góc với đường thẳng 1 1 1 1 SC, biết rằng 2  2 2 . SH SA SB SC 2 3. Cho tứ diện ABCD thỏa mãn điều kiện AB  CD, BC  AD , AC  BD và một điểm X thay đổi trong không gian. Tìm vị trí của điểm X sao cho tổng XA  XB  XC  XD đạt giá trị nhỏ nhất. —Hết— Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh………………. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT KHÔNG CHUYÊN
  10. ——————— NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN ——————————— I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. - Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó. II. ĐÁP ÁN: Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 1,5 điểm  Điều kiện: cos x  0  x   k (*) 2 0,25 Phương trình đã cho tương đương với: 2 cos 2 x(tan 2 x  tan x)  sin x  cos x  2sin 2 x  2sin x.cos x  sin x  cos x  2sin x(sin x  cos x)  sin x  cos x 0,5  (sin x  cos x)(2sin x  1)  0  + Với sin x  cos x  0  tan x  1  x    k 0,25 4 1  5 + Với 2sin x  1  0  sin x   x   k 2 ; x   k 2 0,25 2 6 6 Đối chiếu điều kiện (*), suy ra nghiệm của phương trình đã cho là:   5 0,25 x    k ; x   k 2 ; x   k 2 (k  ) 4 6 6 2 1 1,5 điểm Số các số tự nhiên có 5 chữ số là 99999  10000  1  90000 0,5 Giả sử số tự nhiên có 5 chữ số chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là: abcd1 Ta có abcd1  10.abcd  1  3.abcd  7.abcd  1 chia hết cho 7 khi và chỉ khi 3.abcd  1 h 1 chia hết cho 7. Đặt 3.abcd  1  7 h  abcd  2h  là số nguyên khi và chỉ khi 0,5 3 h  3t  1 Khi đó ta được: abcd  7t  2  1000  7t  2  9999 998 9997  t   t  143, 144,..., 1428 suy ra số cách chọn ra t sao cho số abcd1 7 7 0,5 chia hết cho 7 và chữ số hàng đơn vị bằng 1 là 1286. 1286 Vậy xác suất cần tìm là:  0, 015 90000 2 1,5 điểm 2012 2012 2012 Xét đẳng thức 1  x  . 1  x   1  x 2  0,5 2012 2012 k +) Ta có 1  x 2    C2012   x 2  suy ra hệ số của số hạng chứa x 2012 là C2012 k 1006 0,5 k 0 2012  2012 k 2012 k  2012  +) Ta có 1  x     C2012   x     C2012 x k  . 1  x  k  k 0   k 0  2012 suy ra hệ số của số hạng chứa x là o 2012 1 2011 2 2010 3 2009 2012 2012 0,5 C2012C2012  C2012C2012  C2012C2012  C2012C2012  ...  C2012 C2012 2 2 2 2 2 2   C2012    C2012    C2012    C2012   ...   C2012    C2012  0 1 2 3 2011 2012 Từ đó suy ra đẳng thức cần chứng minh. 3 1 1,5 điểm
  11. Đặt f  x   8 x3  6 x  1 ; tập xác định D  suy ra hàm số liên tục trên . Ta có 0,25  1 f  1  3, f     1, f  0   1, f 1  1 suy ra 0,5  2  1  1 f  1 f     0, f    f  0   0, f  0  f 1  0 . Từ 3 bất đẳng thức này và tính liên  2  2 0,25 tục của hàm số suy ra pt f  x   0 có ba nghiệm phân biệt thuộc  1; 1 . Đặt x  cos t , t   0;   thay vào pt ta được:   2 2  4cos 3 t  3cos t   1  cos 3t  cos t  k , kết hợp với t   0;   ta 3 9 3   5 7  0,5 được t   ; ;  . Do đó phương trình đã cho có 3 nghiệm: 9 9 9   5 7 x  cos , x  cos , x  cos . 9 9 9 2 1,0 điểm 1 1 1 1 Nhận xét. Với mỗi số nguyên dương n ta có: 2  2  2  ...  2  2 1 2 3 n 1 1 1 1 1 1 1 Thật vậy, ta có 2  2  2  ...  2  1    ...   1 2 3 n 1.2 2.3 n  n  1 0,5 1 1 1 1 1 1  1  1     ...    2   2 suy ra nhận xét được chứng minh. 2 2 3 n 1 n n sin1 sin 2 sin n Trở lại bài toán, từ công thức truy hồi ta được: un  2  2  ...  2 1 2 n 1 1 1 Ta có un  2  2  ...  2  2 với mọi n (theo nhận xét trên) (1) 0,25 1 2 n 1 1 1  Mặt khác un    2  2  ...  2   2 với mọi n (theo nhận xét trên) (2). Từ (1) và 1 2 n  0,25 (2) suy ra dãy số đã cho bị chặn. 4 1 1,0 điểm S M O D C 0,25 I A B Gọi I  AC  BD . Do SA  SB  SC  SD nên các tam giác SAC, SBD cân tại đỉnh S nên SI vuông góc với AC, BD suy ra SI vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Dễ thấy mọi điểm nằm trên đường thẳng SI cách đều các đỉnh A, B, C, D. Trong tam giác SIC, dựng trung trực của cạnh SC cắt đường thẳng SI tại O suy ra 0,25 OS  OA  OB  OC  OD . SM .SC 3a.3a 9a 2 9 2a Ta có SM .SC  SO.SI  SO     . SI 2 SA2  IA2 2 9a 2  a 2 8 0,5 9 2a Vậy SO  . 8 2 1,0 điểm
  12. A H S C 0,25 K B D Gọi K là giao điểm của đường thẳng AH và BC; trong mặt phẳng (SBC) gọi D là giao điểm của đường thẳng qua S, vuông góc với SC. Ta có BC vuông góc với SH và SA nên BC vuông góc với mặt phẳng (SAH) suy ra BC vuông góc với SK. 1 1 1 Trong tam giác vuông SAK ta có 2  2 , kết hợp với giả thiết ta được SH SA SK 2 0,5 1 1 1 2  2  (1) SK SB SC 2 1 1 1 Trong tam giác vuông SDC ta có   (2) SK 2 SD 2 SC 2 0,25 Từ (1) và (2) ta được SB  SD , từ đó suy ra B  D hay suy ra SB vuông góc với SC. 3 1,0 điểm A M Q G D 0,25 B P N C Gọi G là trọng tâm của tứ diện; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, AD. Ta có tam giác ACD bằng tam giác BCD nên AN  BN suy ra MN  AB , tương tự ta chứng minh được MN  CD và đường thẳng PQ vuông góc với cả hai đường thẳng BC, AD. Từ đó suy GA  GB  GC  GD . XA.GA  XB.GB  XC.GC  XD.GD Ta có XA  XB  XC  XD  GA             0,5 XA.GA  XB.GB  XC.GC  XD.GD  GA           XG. GA  GB  GC  GD  4.GA2  4GA . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi X trùng với GA 0,25 điểm G. Vậy XA  XB  XC  XD nhỏ nhất khi và chỉ khi X là trọng tâm của tứ diện ABCD.
  13. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012 —————— ĐỀ THI MÔN: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Dành cho học sinh THPT chuyên Vĩnh Phúc Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ———————————— Câu 1 (3,0 điểm).  y  x( xy  2)  1. Giải hệ phương trình:  z  y ( yz  2) ( x, y , z  ) .  x  z ( zx  2)  2. Tính giới hạn sau: lim x x . x 0 Câu 2 (2,0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ac  12 và bc  8. Tìm giá trị nhỏ nhất có thể được của  1 1 1  8 biểu thức D  a  b  c  2        ab bc ca  abc Câu 3 (2,0 điểm). Tìm tất cả các số nguyên dương n và số nguyên tố p thỏa mãn đồng thời các điều kiện n  2 p và ( p  1) n  1 chia hết cho n p1 . Câu 4 (2,0 điểm). Xét các điểm M, N (M, N không trùng với A) tương ứng thay đổi trên các đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho MN BC và các đường thẳng BN, CM cắt nhau tại P. Gọi Q là giao điểm thứ hai (khác điểm P) của đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP. 1. Chứng minh rằng Q luôn nằm trên một đường thẳng cố định. 2. Gọi A ', B ', C ' lần lượt là điểm đối xứng với Q qua các đường thẳng BC , CA , AB . Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A ' B ' C ' nằm trên một đường thẳng cố định. Câu 5 (1,0 điểm). Ta gọi mỗi bộ ba số nguyên dương (a ; b ; c) là một bộ n  đẹp nếu a  b  c, ước chung lớn   nhất của a , b, c bằng 1 và a n  bn  c n   a  b  c  . Ví dụ, bộ (1; 2; 2) là 5  đẹp, nhưng không phải là 3  đẹp. Tìm tất cả các bộ n  đẹp với mọi n  1 (nếu có). —Hết— Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….
  14. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC ——————— NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN ——————————— I. LƯU Ý CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn. - Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó. II. ĐÁP ÁN: Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 1 2,0 điểm  y (1  x 2 )  2 x  Hệ phương trình tương đương:  z (1  y 2 )  2 y  x(1  z 2 )  2 z  Nếu một trong ba số x , y , z bằng  1 thì hệ phương trình vô nghiệm. 0,5  2x  y  1  x2   2y  hệ phương trình trở thành  z  2  1 y  2z x   1  z2    2 tan  Đặt x  tan  với     ;  . Do tan 2  0,5  2 2 1  tan 2   y  tan 2   2 3 0,5 Ta có  z  tan 4  tan   tan 8    0,    ,    ,    x  tan 8 7 7 7    2 4  Vậy, hệ phương trình có 7 nghiệm: (0; 0; 0),  tan ; tan ; tan ,  7 7 7   2 4    4  2    2 4  0,5  tan ; tan ; tan  ,  tan ; tan ; tan  ,   tan ;  tan ;  tan ,  7 7 7   7 7 7   7 7 7   2 4    4  2    tan ;  tan ;  tan  ,   tan ;  tan ;  tan .  7 7 7   7 7 7  2 1,0 điểm Xét hàm số f  x   ln x với x   0;1 . Theo định lí Lagrange tồn tại c   3  x ;1 sao 0,25 1 cho: f 1  f   3  x  f ' c  1  3 x    c 1 3 x  1  1  3 x  ln1  ln 3 x  3 x 1  3 x 0,5 1 1 1   1  x   ln x  3 1  3 x  x 1  3 x   3 3 x 3   x ln x  6 x 1  3 x .  
  15.    Do lim  x 1  3 x   lim 6 x 1  3 x  0 x  0   x  0  0,25  x ln x  x x  lim     0  xlim x  1 . Vậy x 0 x lim  1. x  0  3    0  2 2,0 điểm Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có a b 6 ab 6 a b 6    3 3 · ·  3, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi   (1) 3 2 ab 3 2 ab 3 2 ab b c 8 bc 8 b c 8    3 3 · ·  3, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi   (2) 2 4 bc 3 4 bc 2 4 bc 0,5 c a 12 c a 12 c a 12    3 3 · ·  3, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi   (3) 4 3 ca 4 3 ca 4 3 ca a b c 24 a b c 24 a b c 24     44 · · ·  4, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi    (4) 3 2 4 abc 3 2 4 abc 3 2 4 abc 6 32 84 24 (1)  4  (2)  7  (3)  (4)  3  a  b  c       40 hay ab bc ca abc 0,5 26 78 3D    40 bc ca 1 1 1 1 Mặt khác, từ giả thiết suy ra  và  . Do đó ca 12 bc 8 0,5 1 1 13 117 121 40  3D  26   78   3 D   39  3D  D bc ca 4 12 12 Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  3, b  2, c  4. 121 0,5 Vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức D bằng , đạt được khi a  3, b  2, c  4. 12 3 2,0 điểm p  2 Với n  1 thì mọi số nguyên tố p đều thỏa mãn. Với  thì n  4 và (2  1) n  1 n . 0,25 n  2 Suy ra n  2 . Xét n  2 và p  3. 0,25 Do ( p  1)n  1 là số lẻ và là bội của n p 1 nên n là số tự nhiên lẻ, do đó n  2 p . Gọi q là ước nguyên tố nhỏ nhất của n. 0,25 Do q | ( p  1) n  1 nên ( p  1) n  1  mod q  và ( p  1; q)  1 . * Do n, q đều lẻ nên (n ; q  1)  1 ; do đó tồn tại u, v  sao cho un  v(q  1)  1 . Khi ấy u lẻ và un u  p  1  ( p  1)·( p  1)v ( q1)   1   p  1 1v  mod q   p  0  mod q  0,5 Suy ra q| p , do p, qlà các số nguyên tố nên q  p . Từ đó, do n  2 p suy ra n  p p  p k p k  0,25 Vậy p p 1 là ước của ( p  1) p  1   (1) p  k C k p k  p 2   C p  1 p k 2  1 p k 1  k 2  p pk Do mỗi số hạng của  C  1 k p p k 2 đều chia hết cho p nên p  1  2  p  3 . Bởi k 2 0,5 vậy n  p  3 . Kết luận: (n ; p)  {(2; 2), (3; 3)}  {(1; p): p là số nguyên tố}.
  16. 4 2,0 điểm A B' M N P J C' I Q B C L 1 1,0 điểm Do B, Q, P , M cùng nằm trên một đường tròn và C , Q , P, N cùng nằm trên một đường tròn, nên ( BQ ; BM )  ( PQ ; PM )  ( PQ ; PC )  ( NQ ; NC )  mod   0,5 và ( MQ ; MB )  ( PQ ; PB )  ( PQ ; PN )  (CQ ; CN )  mod   Từ đó suy ra BQM ~ NQC (2) Gọi I và J theo thứ tự là hình chiếu của Q trên các đường thẳng BM và CN. Khi đó, do QI MB AB 0,5 (2) nên   (do MN BC ). QJ NC AC Từ đó, theo tính chất của đường đối trung, Q nằm trên đường đối trung kẻ từ A của tam giác ABC. 2 1,0 điểm Gọi L là giao điểm của AP với BC. Áp dụng định lý Céva cho tam giác ABC ta có MA LB NC    1 (1) MB LC NA 0,25 MA NA LB Do MN BC nên  từ đó và (1) suy ra  1 hay L là trung điểm BC. MB NC LC Do AQ là đường đối trung nên BAQ  CAP và kết hợp với tứ giác AIQJ nội tiếp nên 0,25 AQI  AJI suy ra CAP  AJI  AQI  BAQ  900  AP  IJ (3). Do cách xác định các điểm B ', C ' nên AB '  AC '  AQ hay tam giác AB ' C ' cân tại A , kết hợp với IJ là đường trung bình của tam giác QB ' C ' 0,25  IJ B ' C ', AB '  AC ' (4) Từ (3), (4) suy ra AP là đường trung trực của đoạn B’C’ suy ra tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’ nằm trên đường thẳng AP hay nằm trên trung tuyến AL của tam 0,25 giác ABC. 5 1,0 điểm Trước hết ta có nhận xét: Với mỗi số nguyên tố p thì 0,25
  17. 1 nÕu  a; p   1  a p 1   (định lý Fermat) 0 nÕu  a; p   p  Do đó, vì ước chung lớn nhất của a, b, c bằng 1 suy ra a p 1  b p1  c p 1  1, 2, 3  mod p  p 1 p 1 p 1 Vậy, nếu p là một ước nguyên tố của a  b  c thì p  2 hoặc p  3 . 0,25 Từ đó, nếu (a ; b ; c) là n  đẹp thì a  b  c chỉ có các ước nguyên tố là 2, 3. Do x 2  0, 1  mod 4  và a, b, c không cùng chẵn nên a 2  b 2  c 2  1, 2, 3  mod 4  (1) Do x 3  0,  1  mod 9  và a, b, c không cùng chia hết cho 3 nên 0,25 a 6  b 6  c 6  1, 2, 3  mod 9  (2) Từ (1) và (2) suy ra nếu (a ; b ; c) là n  đẹp thì a  b  c không chia hết cho 4 và 9. Do đó a  b  c bằng 3 hoặc 6. 0,25 Bằng việc kiểm tra trực tiếp, thu được (1; 1; 1) và (1; 1; 4) là n  đẹp với mọi n  1 .
  18. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012 ------------- ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh các trường THPT) Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề). ------------------------------------------ Câu 1 (3,0 điểm). Suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa của bài thơ sau: Ví không có cảnh đông tàn Thì không có cảnh huy hoàng ngày xuân Nghĩ mình trong bước gian truân Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng. (Tự khuyên mình – Nhật kí trong tù – Hồ Chí Minh) Câu 2 (7,0 điểm). Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ ý kiến sau: Chỉ có đến Nguyễn Đình Chiểu và với Nguyễn Đình Chiểu thì hình ảnh người nông dân mới chính thức bước vào văn học, không phải như những nạn nhân đáng thương của xã hội phong kiến, mà như những người anh hùng thật sự của dân tộc. (Nguyễn Lộc). ---------HẾT--------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ tên học sinh……………………………..Số báo danh……………………………..
  19. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Dành cho học sinh các trường THPT) ------------------------------------------ Câu 1 (3,0 điểm). I. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội: Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận. Hành văn trôi chảy. Lập luận chặt chẽ. Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả. II. Yêu cầu về kiến thức Bài viết phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau: 1. Giải thích ý nghĩa của bài thơ. - Bài thơ đề cập đến hiện tượng tự nhiên: Nếu không có cảnh mùa đông tàn thì cũng không có được cảnh huy hoàng của mùa xuân. Đông qua rồi mới đến xuân, đó là qui luật tất yếu của tự nhiên. - Từ qui luật tự nhiên, bài thơ liên tưởng đến con người: Trong khó khăn gian khổ, nếu con người chịu đựng được, vượt qua được những khó khăn thử thách thì sẽ đến được với cảnh huy hoàng của cuộc sống. - Những bước gian truân, tai ương gặp phải là những thử thách, rèn luyện làm cho tinh thần thêm hăng. Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cách mạng. 2. Bàn luận, mở rộng vấn đề. - Khẳng định quan niệm của Bác trong bài thơ là hoàn toàn đúng: + Trong cuộc sống, không mấy ai không gặp khó khăn, gian khổ. Trước những trở ngại không được bi quan, chán nản mà phải giữ vững niềm tin vào lí tưởng, mục đích cuộc sống của mình. + Những vất vả, khó khăn gặp phải như cơn gió lạnh mùa đông . Nếu chịu đựng và vượt qua được mùa đông lạnh lẽo thì sẽ được sống trong cảnh huy hoàng của ngày xuân. Điều đó có nghĩa vượt qua gian khổ sẽ đến được với thành công. Niềm tin đó sẽ giúp chúng ta vươn lên trong cuộc sống. Chính trong gian khổ con người sẽ vững vàng hơn. Tai ương gặp trong cuộc đời sẽ sẽ giúp tinh thần thêm hăng hái. HS có thể lấy dẫn chứng (cuộc đời Bác Hồ và các chiến sĩ cách mạng trong đấu tranh là dẫn chứng hùng hồn về sự kiên trì, nhẫn nại, về quyết tâm vượt qua những thử thách, về niềm tin và tinh thần lạc quan cách mạng). 1
  20. - Phê phán những kẻ sợ khó khăn gian khổ, hay nản chí ngã lòng, bi quan trước những khó khăn thử thách trong cuộc sống. 3. Bài học nhận thức và hành động. - Sống ở trên đời, khi đã xác định được mục đích đúng đắn, muốn đi đến thành công thì phải trải qua những gian nan thử thách. Nếu vượt qua được chắc chắn sẽ đạt được điều ta mong muốn. - Chấp nhận đương đầu với khó khăn thử thách, đem hết khả năng của mình góp phần vào sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước. - Bài thơ giúp ta hiểu được qui luật tất yếu của cuộc sống, từ đó hăng hái học tập và rèn luyện. III. Biểu điểm: - Điểm 3,0: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc. Dẫn chứng chọn lọc và thuyết phục. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 2,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng chưa thật phong phú. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 1,0: Chưa hiểu chắc yêu cầu của đề bài. Kiến thức sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi. - Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc phương pháp. Câu 2 (7,0 điểm) I. Yêu cầu về kĩ năng Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả. II. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh phân tích hình tượng người nông dân trong tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, liên hệ với hình tượng người nông dân trong các tác phẩm trước và cùng thời với Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ ý kiến của Nguyễn Lộc: Chỉ có đến Nguyễn Đình Chiểu và với Nguyễn Đình Chiểu thì hình ảnh người nông dân mới chính thức bước vào văn học, không phải như những nạn nhân đáng thương của xã hội phong kiến, mà như những người anh hùng thật sự của dân tộc. Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo những ý cơ bản sau: 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2