Đề thi HSG cấp trường Hoá 12 kèm đáp án
lượt xem 81
download
Dưới đây là 4 đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học lớp 12 kèm đáp án nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập Hóa một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình.Chúc các bạn học tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi HSG cấp trường Hoá 12 kèm đáp án
- SỞ GD & ĐT LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT LỘC BÌNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN HÓA HỌC – LỚP 12 Năm học: 2009 – 2010 Thời gian làm bài: 180 phút A. PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ Bài 1 ( 1 điểm ) Bằng dung dịch NH3, người ta có thể làm kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch nước ở dạng hiđroxit, nhưng chỉ làm kết tủa được một phần ion Mg2+ trong dung dịch nước ở dạng hiđroxit. Hãy làm sáng tỏ điều nói trên bằng các phép tính cụ thể. Cho biết: Tích số tan của Al(OH)3 là 5.10-33; tích số tan của Mg(OH)2 là 4.10-12; hằng số phân ly bazơ của NH3 là 1,8.10-5. Bài 2. (4 điểm ) . Có 3 ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp) trong số các ion sau: NH 4 , Na+, Ag+, Ba2+, Mg2+, Al3+, Cl–, Br–, NO 3 , CO 3 , CH3COO , PO 3 . 2 4 Hãy xác định các cation và anion trong từng ống nghiệm. 2. Cho 5 dung dịch: Na2CO3, FeCl3, NaOH, Al2(SO4)3, AgNO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho một dung dịch này phản ứng với các dung dịch còn lại. 3. Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn hiệu là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 và BaSO4. Chỉ được dùng thêm nước và CO2 hãy trình bày cách phân biệt từng chất. Bài 3. ( 4 điểm) A là dung dịch Na2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M và C là dung dịch KHCO3 0,1M 1. Tính thể tích khí CO2 ( đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50ml dung dịch HCl 0,1M vào 100ml dung dịch A và khi cho hết 100ml dung dịch B vào 200ml dung dịch HCl 0,1M. 2. Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch C 3. Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonnic có pK1=6,35 và pK2 = 10,33 4. Đề nghị phương pháp nhận biết các ion trong dung dịch B Bài 4 ( 3 điểm ) Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hoá đỏ nâu trong không khí. 1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Tính số mol HNO3 đã phản ứng. 3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan Biết Al = 27 Mg = 24 H=1 N = 14 O = 16 C = 12 K = 39
- B. PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ Câu1 (4,5 Điểm) 1. Cho 3 chất: rượu etylic, axit axetic, phenol, hãy sắp xếp các chất trên theo độ linh động tăng dần của nguyên tử hydro trong nhóm -OH. Viết phương trình phản ứng minh họa. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt sáu chất sau: Anđehit fomic, glixerin, glucozơ, phenol, tinh bột, rượu metylic.Viết các phương trình phản ứng ( nếu có). 3. Từ than đá, đá vôi và các chất cần thiết, viết phương trình điều chế Ortho-nitrophenol và Meta-aminophenol. Câu2 (3,5 Điểm) Làm bay hơi một chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O), được một chất hơi có tỉ khối hơi đối với metan bằng 13,5. Lấy 10,8 gam chất A và 19,2 gam O2 cho vào bình kín, dung tích 25,6 lít (không đổi). Đốt cháy hoàn toàn A, sau đó giữ nhiệt độ bình ở 163,8o C thì áp suất trong bình bằng 1,26 atm. Lấy toàn bộ sản phẩm chấy cho vào 160 gam dd NaOH 15%, được dd B có chứa 41,1 gam hỗn hợp hai muối. Khí ra khỏi dung dịch B có thể tích V1 lít (đktc). 1. Xác định công thức phân tử, viết một công thức cấu tạo của A.(Biết rằng khi cho A tác dụng với kiềm tạo ra 1 rượu và 3 muối). 2. Tính V1 và C% của các chất trong dung dịch B. 3. Cho 10,8 gam A tác dụng vừa đủ với V2 lít dd NaOH 3M thu được a gam hỗn hợp muối. Tính V2 và a. -------------- Hết ---------------- - Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ ( 12 ĐIỂM) BÀI NỘI DUNG ĐỂM BÀI 1 3 NH3 + H2O NH4+ + OH K NH = 1,8.10 3 5 Al(OH)3 Al3+ + 3 OH KS Al (OH ) 3 = 5. 10 33 0,5 Al3+ + 3 NH3 + 3 H2O Al(OH)3 + 3 NH4+ 3 K NH 3 K= = 1,17.1018 K SAl (OH )3 Tương tự như vậy, đối với phản ứng: Mg2+ + 2 NH3 + 2 H2O Mg(OH)2 + 2 NH4+ 0,5 2 K NH 3 K= = 81 K SMg ( OH ) 2 Phản ứng thuận nghịch, Mg2+ không kết tủa hoàn toàn dưới dạng magiê hiđroxit như Al3+. BÀI 2 ống nghiệm 1: NH4+, Na+, CO32-, PO4- 0,75 1. ống nghiệm 1: Ag+, Mg2+, NO3-, CH3COO ống nghiệm 1: Ba2+, Al3+, Cl-, Br- Các ptpư: 1. 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2 2. 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3CO2 3. Na2CO3 + 2AgNO3 2NaNO3 + Ag2CO3 1,75 2. 4. FeCl3 + 3NaOH 3NaCl +Fe(OH)3 5. FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl 6. Al2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 7. Al(OH)3 + NaOHdư NaAlO2 + 2H2O Mỗi phương trình đúng được 0,25 điểm
- + Lấy mẫu thử từ các chất trên + Hoà tan lần lượt từng chất vào nước Các chất tan tạo dung dịch là: NaCl; Na2CO3; Na2SO4 Các chất không tan là: BaCO3; BaSO4 0,5 + Hoà tan hai chất không tan trong nước vào nước có CO2: Chất tan dần tạo thành dung dịch là: BaCO3 Ptpư: BaCO3 + CO2+ H2O Ba(HCO3)2 tan Chất không tan còn lại là: BaSO4 3. + Dùng dung dịch Ba(HCO3)2 vừa điều chế được cho tác dụng với các dung dịch NaCl; Na2CO3; Na2SO4 ở trên: 0,5 Hai dung dịch có kết tủa trắng xuất hiện là Na2CO3; Na2SO4 Ptpư: 1, Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3 2, Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaHCO3 Dung dịch không có hiện tượng gì là NaCl 0,5 Lọc lấy kết tủa ở trên đem hoà tan trong nước có CO2, kết tủa tan là BaCO3, dung dịch ban đầu là Na2CO3; BÀI 3 Cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 CO32 + H HCO3 0 n ( mol ) 0,01 0,005 nsau phản ứng (mol) 0,005 0 Do dư CO32 nên không có giai đoạn tạo CO2, V CO = 0 2 * Cho dung dịch Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl 1 1. CO32 + 2 H H2O + CO2 (1) HCO3 + H H2O + CO2 (2) Vì 2n CO + n HCO > n H phản ứng hết 2 3 3 1 Giả sử (1) xảy ra trước thì ta có n CO = n H = 0,01 mol 2 2 Giả sử ( 2) xảy ra trước thì từ (1) và (2) ta có n CO = 0,015 mol 2 Thực tế (1) và (2) đồng thời xảy ra nên: 0,224 L < V CO < 0,336 L 2 Thêm dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 HCO3 + OH CO32 + H2O n0 ( mol ) 0,015 0,02 nsau phản ứng (mol) 0 0,005 0,015 1 2. Ba 2 + CO32 BaCO3 0 n ( mol ) 0,01 0,015 nsau phản ứng (mol) 0 0,005 Dung dịch còn 0,005 mol KOH và 0,005 mol K2CO3 Dung dịch A có các cân bằng: CO32 + H2O HCO3 + OH Kb1 = 10-3,67 HCO3 + H2O H2O + CO2 + OH Kb2 = 10-7,65 1 3. H2O H + OH Kw = 10-14 Vì Kb1 >> Kb2 >>Kw nên cân bằng (1) là chủ yếu: 1 1 pH = 14 - ( pKb1 + pC ) = 14 - ( 3,67 + 1) = 11,67 2 2
- Dung dịch C là dung dịch lưỡng tính nên: 1 1 pH = ( pKb1 + pKb2 ) = ( 6,35 + 10,33) = 8,34 2 2 Trích mẫu thử thêm BaCl2 dư vào mẫu thử thấy xuất hiện kết tủa trắng ( tan trong axit), như vậy mẫu thử có CO32 Ba 2 + CO32 BaCO3 4. 1 Lọc tách kết tủa, thêm vào dung dịch nước lọc thấy sủi bọt khí không màu ( làm đục nước vôi trong), vậy dung dịch có HCO3 HCO3 + H H2O + CO2 BÀI 4 Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg. Ta có 27x + 24 y = 4,431 (*) Al0 Al3+ + 3e x x 3x Mg0 Mg2+ + 2e 0,5 y y 2y e chất khử cho = 3x + 2y TH1 Giả sử tạo thành NO, N2 O Gọi a, b lần lượt là số mol của NO, N2 O 1,568 Ta có a + b = = 0,07 (1) 22,4 30a + 44b = 2,59 (2) Từ (1) và (2) ta có: a = b = 0,035 mol 0,5 TH2 Giả sử tạo thành N2, NO 1,568 Ta có a + b = = 0,07 (1) 22,4 28a + 30b = 2,59 (2) Từ (1) và (2) ta có: a =- 0,245; b = 0,315 ( loại) Mặt khác N+5 + 3e N+2 (NO) a 3a a 2N + 8e 2N+1(N2O) +5 0,5 2b 8b b e chất oxi hóa nhận = 3a + 8b = 3.0,035 + 8.0,035 = 0,385 ADĐLBTE ta có 3x + 2y = 0,385 (**) Từ (*) và (**) ta có x= 0,021; y = 0,161 %Al = 12,80% 1 0,5 %Mg = 87,20% n HNO phản ứng = n NO = n NO tạo muối + n NO tạo ra khí 3 2 3 3 3 0,5 = 3x + 2y + a + 2b = 0,49 mol 3 mmuối = m kim loại + m NO = 34,811 gam 3 0,5
- PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ ( 8 điểm) Câu 1 1 Xắp xếp độ linh động tăng dần của H trong nhóm –OH C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH 0,25 - C2H5OH chỉ phản ứng được với kim loại kiềm, phenol và axit axetic 0,25 phản ứng được với NaOH. Và CH3COOH đấy được phenol ra khỏi muối phenolat C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2 0,25 C6H5OH + Na C6H5ONa + ½ H2 CH3COOH + C6H5ONa C6H5OH + CH3COONa 0,2 2 Tinh Ancol HCHO glixerol glucozơ phenol bột metylic Cu(OH)2 - dd màu dd màu - - - xanh xanh Cu(OH)2, Cu2O - Cu2O - - - t0C 0,5 Dd I2 x x x - Xanh - lam ddBr2 x x x trắng - x Cu(OH)2 + 2C3H8O3 (C3H7O3)2Cu + 2H2O Cu(OH)2 + 2C6H12O6 (C6H11O6)2Cu + 2H2O 0,25 HCHO + Cu(OH)2 + NaOH HCOONa + Cu2O + 3H2O CH2OH(CHOH)4-CHO + Cu(OH)2 + NaOH 0,25 CH2OH(CHOH)4-COONa + + Cu2O + 3H2O HO-C6H5 + 3Br2 Br3-C6H2-OH + 3HBr 0,5 Sơ đồ CaCO3 1 CaO 2 CaC2 3 CH CH 4 C6H6 Orthonitrophenl 0,5 C6H6 5 C6H5Br 6 C6H5OH 7 HO-C6H4-NO2 Metaaminophenol 8 9 10 11 C6H6 C6H5-NO2 Br-C6H4-NO2 HO-C6H4-NO2 HO-C6H4-NH2 Chú y phương trình 1 4 0,5 điểm 5,6,7 0,75 điểm 8 11 0,75 điểm Câu 2 1 CTPT – CTCT A MA = 13,5.16 = 216 0,25 10,8 19,2 nA = 0,05 mol n O2 = 0,6 mol 216 32 Theo đầu bài A + kiềm 1 rượu + 3 muối A A là este của 3 axit hữu cơ khác nhau và 1 ancol 3 chức 0,25 Số nhóm chức của A 3 Giả sử este A có 3 nhóm chức trong phân tử A có 6 nguyên tử O Gọi CTPT CxHyOz ( MA = 216 ) 12x + y = 120 x = 9 , y = 12
- Gọi CTPT A: C9H12O6 Xét trường hợp phân tử A có nhiều hơn 3 nhóm chức ( không phù hợp bài) 0,25 rượu có 3 chức CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH) ( glixerol) 3 axit khác có tổng số nguyên tử C là 6 H-COOH; CH3-COOH; CH2=CH-COOH CTCT của A LÀ H-COO – CH2 0,25 CH3-COO – CH CH2=CH-COO – CH2 0,25 2 Tính V1, C% các chất trong dung dịch B Số mol hỗn hợp khí sau phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn A PV 1,26.25,6 nhh 0,9 mol RT 0,082(273 163,5) Phương trình phản ứng C9H12O6 + 9O2 9CO2 + 6H2O (1) 0,25 0,05 0,45 0,3 Khí thoát ra khỏi B là oxi dư có thể tích V1 n O dư = 0,9 – ( 0,45 + 0,3 ) = 0,15 ( mol) 2 V1 - V O = 0,15.22,4 = 3,36 lít 2 0,25 Khối lượng dung dịch B Mdd = m CO + m H O + m ddNaOH = 0,45.44 + 0,3.18 + 160 = 185,2 gam 2 2 160.15 NNaOH = = 0,6 mol 40.100 CO2 + NaOH NaHCO3 0,25 x x x CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O y 2y y X + y 0,45 84x + 106y = 41,1 0,25 x = 0,3 mol; y = 0,15 mol 0,3.83 C% NaHCO3 = 100% 13,6% 185,2 0,25 0,15.106 C% Na2CO3 = 100% 8,58% 185,2 3 Tính V2, a C9H12O6 + 3NaOH C3H5(OH)3 + HCOONa + CH3COONa + CH2=CH-COONa 0,25 0,05 0,15 0,05 0,05 0,05 0,05 Theo định luật bảo toàn khối lượng A = mA + mNaOH - mrượu 0,25 = 0,05.21,6 + 0,15.40 - 0,05.92 = 12,2 gam 0,15 V2 = 0,05 lít 0,25 3
- Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Trường THPT Yên Mô A Môn: Hóa học Năm : 2009-2010 Thời gian : 180 phút Câu 1: a, Các chất A, B, C có cùng công thức phân tử C4H9O2N. Biết rằng A tác dụng được cả với HCl và Na2O. B tác dụng được với H mới sinh tạo ra B'. B' tác dụng được với H2SO4 tạo ra B''. B'' tác dụng với NaOH tạo lại B'. C tác dụng được với NaOH tạo một muối và một khí NH3. Cho biết A, B, C ứng với đồng phân chức nào? Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b, Các chất X, Y, Z, T có công thức phân tử là C4H7ClO2. Xác định công thức cấu tạo và viết các phương trình phản ứng. Biết: 0 - X + NaOH t Muối + C2H5OH + NaCl t0 - Y + NaOH Muối + C2H4(OH)2 + NaCl t0 - Z + NaOH Muối + CH3OH + NaCl - Khi thủy phân T trong môi trường kiềm thu được các sản phẩm trong đó có 2 sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng gương. Câu 2: a, Chất 3MCPD ( 3-Mono Clo Propadiol) có trong nước tương có thể gây ra bệnh ung thư cho người. Công thức cấu tạo 3MCPD là gì? b, Hòa tan 22,95 gam BaO vào nước được dung dịch A. Cho 18,4 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 hòa tan hết trong dung dịch HCl thu được khí B. Nếu cho dung dịch A hấp thụ hết vào khí B thì có kết tủa tạo thành hay không? Nếu 14,2 gam hỗn hợp hai muối trên trong đó có a % MgCO3 rồi tiến hành thí nghiệm tương tự như trên thì a có giá trị bằng bao nhiêu để cho lượng kết tủa có trong dung dịch A là cao nhất, thấp nhất? Câu 3: a, Hợp chất N được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 16, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 1, tổng số electron trong YX 3 là 32. Xác định vị trí của X, Y, Z trong HTTH. Tìm công thức phân tử của N. b, Hòa tan 22 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 448 ml dung dịch N 2M (vừa tìm được ở a) thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí X gồm CO2 và NO. Lượng N dư có trong B tác dụng vừa đủ với 2,968 gam Na2CO3. Có một bình kín dung tích 8,96 lít chứa không khí gồm O2 và N2 theo tỷ lệ thể tích là 1:4 có áp suất là 0,375 at, nhiệt độ 0oC. Nạp hỗn hợp khí X vào bình trên sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0oC thi trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 at. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong A Câu 4: Một hỗn hợp X gồm 3 đồng phân mạch hở X1, X2, X3 đều chứa C, H, O. Biết 4 gam X ở 136,5 oC, 2 atm thì có cùng thể tích với 3 gam C5H12 ở 273 oC, 2 atm. a, Xác định công thức phân tử của X1, X2, X3. b, Cho 36 gam hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có chứa m gam NaOH. Cô cạn dung dịch được chất rắn Y và hỗn hợp Z. Z tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra 81 gam Ag. Nung chẩt rắn Y với NaOH dư được hỗn hợp khí G. Đun G với Ni xúc tác được hỗn hợp khí F gồm 2 khí có số mol bằng nhau. 1, Xác định công thức cấu tạo của X1, X2, X3, biết rằng mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức. 2. Tính thành phần phần trăm của X1, X2, X3 trong hỗn hợp X 3. Tính m ( Không được sử dụng hệ thống tuần hoàn) …………………………………………..Hết………………………………………………….
- A THPT Sở Giáo dục và Đào tạo ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 12 Hải Phòng Năm học 2009 – 2010 –––––––– MÔN : HOÁ HỌC BẢNG A –––––––––––––––––– Chú ý : Đề có 02 trang Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) 1. Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt manng điện của B nhiều hơn của A là 20. Viết công thức phân tử AB2 bằng kí hiệu hoá học đúng. 2. Hãy xác định khoảng cách giữa 2 nguyên tử iot trong 2 đồng phân hình học của C2H2I2 với giả thiết 2 đồng phân này có cấu tạo phẳng. cho độ dài liên kết C–I là 2,10 và C=C là 1.33 Å . Câu 2: (1.5 điểm) Tính nhiệt phản ứng ở 250C của phản ứng sau: CO(NH2)2(r) + H2O (l) CO2 (k) + 2NH3 (k) Biếtểtong cùng điều kiện có các đại lượng nhiệt sau đây : CO(k) + H2O(h) CO2(k) +H2 (k) H1 = -41,13 kJ/mol CO (k) + H2O (h) COCl2 (k) H2 = -112,5 kJ/mol COCl2(k) + 2NH3(k) → CO(NH2)2(r) + 2HCl H3 = -201,0 kJ/mol Nhiệt tạo thành HCl (k) H4 = -92,3 kJ/mol Nhiệt hoá hơi của H2O(l) H5 = 44,01 kJ/mol Câu 3: (1,5 điểm) 1. Cân bằng của phản ứng khử CO2bằng C: C(r) + CO2 (k) 2CO (k) Xảy ra ở 1090K với hằng số cân bằng Kp = 10. a. Tìm hàm lượng khí CO trong hỗn hợp cân bằng biết áp suất chung của hệ là 1,5atm. b. Để có hàm lượng CO bằng 50 ề ể ấ 2. Tính nồng độ ion H+ và các anion trong dung dịch ãit H2SeO3 0,1 M. Cho Ka1= 3,5 x 10-8 Câu 4 : (1,5 điểm) Cho 2,7 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (A) gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp khí (A) so với H2 là 21,4. Tính tổng khối lượng muối nitrat thu được sau phản ứng, biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và phản ứng không sinh ra muối NH4NO3. 1
- A THPT Câu 5: (2,0 điểm ) 1. Từ xiclohexan và các hợp chất không vòng tuỳ ý chon , hãy viết sơ đồ đièu chế đecalin ( ) 2. A và B là hai hđrocacbon được tách ra từ dầu mỏ có các tính chất vật lý và dữ kiện phân tích sau: Chất Nhiệt độ sôi (0C) Nhiệt độ nóng chảy(0C) C H A 68,6 -141 85,63 13,34 B 67,9 -133 85,63 14,34 A cũng như B làm mất màu nhanh chóng nước brom và dung dịch KMnO4 , khi ozon phân cho sản phẩm giống nhau . Hay cho biết cấu trúc của A ; B.Giải thích. 3. Viết các phương trình hoá học của phản ứng cộng nước của các ankin tương úng để tạo ra các xeton sau: a. metyl isopropyl xeton b. hexa-3-on c. xiclopentyl xiclopentylmetyl xeton. Câu 6: (2,0 điểm) Hỗn hợp 2 chất hữu cơ mạch không phân nhánh X ,Y (chỉ chứa C,H,O) tác dụng vừa đủ với 6g NaOH , thu được một ancol đơn chức và hai muối của hai ãit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Lượng ancol thu được tác dụng với Na dư , tạo ra 1,68 lít khí (đktc).Cho 5,14 g hỗn hợp A cần 14,112 lít O2 (đktc) thu được khí CO2 và 7,56 g nước . Xcs định công thức cấu tạo X, Y và tính theo khối lượng của X,Y trong hỗn hợp A. ––––––––––––––––––––––––––––– Hết 2
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 PHÚ THỌ Năm học: 2009 - 2010 MÔN: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) --------------------------------------------------------- Câu 1: (4,0 điểm) 1) Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệt độ cao; khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 loãng; khí C được điều chế bằng cách đốt sắt sunfua trong oxi; khí D được điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp, khí E được điều chế bằng cách cho natri nitrua vào nước. Cho khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau, trường hợp nào có phản ứng xảy ra? Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng. (Ghi rõ điều kiện nếu có) 2) Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra (nếu có) và nêu hiện tượng khi cho từ từ ure lần lượt vào cốc chứa: a) Dung dịch Na2CO3. b) Dung dịch Ba(OH)2. 3) Muối X nguyên chất, màu trắng, tan trong nước. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng mà phản ứng được với dung dịch HCl cho kết tủa trắng, kết tủa này lại tan trong dung dịch NH3. Khi axit hoá dung dịch tạo thành bằng dung dịch HNO3 lại có kết tủa trắng trở lại. Cho Cu vào dung dịch X, thêm dung dịch H2SO4 và đun nóng thì có khí không màu, hoá nâu trong không khí thoát ra, đồng thời có kết tủa đen xuất hiện. Biện luận để xác định công thức của X. Viết các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra. Câu 2: (5,0 điểm) 1) Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng (nếu có) và nêu hiện tượng xảy ra trong các quá trình sau: a) Cho dung dịch brom với dung môi nước có màu vàng vào chất lỏng hexan. b) Cho dung dịch brom từ từ đến dư vào dung dịch phenol (đều dung môi nước). c) Sục khí C2H2 vào dung dịch KMnO4 sau đó thêm CaCl2 vào. d) Đun nóng anlyl iotua với nước, sau đó thêm dung dịch brom vừa đủ vào. 2) A, B, C, D có cùng công thức phân tử C4H6O4 đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Trong đó: - A, B đều tạo một muối và một ancol. - C, D đều tạo một muối, một ancol và nước. Biết rằng khi đốt cháy muối do A, C tạo ra thì trong sản phẩm cháy không có nước. Xác định A, B, C, D và viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng xảy ra với NaOH. 3) Có thể tồn tại mối liên kết hiđro khác nhau nào trong ancol etylic có hoà tan phenol. Viết công thức biểu diễn các mối liên quan này và cho biết trong số liên kết đã viết thì liên kết nào bền nhất, liên kết nào kém bền nhất? Giải thích. Câu 3: (4,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam nhôm vào 280 ml dung dịch HNO3 1M được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc 1
- hai chu kì liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl, được dung dịch B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. a) Xác định tên hai kim loại kiềm. b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. Câu 4: (4,0 điểm) 1) cho 9,2 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam Ag. Xác định công thức cấu tạo của X. Viết phương trình hoá học xảy ra. 2) A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam A. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào bình đựng 5000 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện 6 gam kết tủa, phần nước lọc có khối lượng lớn hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 1,24 gam. a) Viết công thức phân tử của A biết rằng khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn khối lượng mol phân tử của glucozơ. b) Biết A phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol A và NaOH là 1 : 4 ; A có phản ứng tráng gương. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hoá học xảy ra của các phản ứng trên. Câu 5: (3,0 điểm) 1) Có 6 dung dịch không nhãn gồm: Zn(NO3)2, FeSO4, MnSO4, NiSO4, CuSO4, Pb(CH3COO)2 và 6 lọ đựng bột kim loại: Cu, Zn, Fe, Pb, Mn, Ni. Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy dùng phương pháp hoá học kết hợp với thể điện cực tiêu chuẩn sau đây nhận ra các chất nói trên? Cho biết: M2+/M Zn2+/Zn Fe2+/Fe Mn2+/Mn Ni2+/Ni Cu2+/Cu Pb2+/Pb E0 (V) - 0,76 - 0,44 - 1,18 - 0,25 + 0,34 - 0,13 2) Muối sắt (III) thuỷ phân theo phản ứng: Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ K = 4.10-3 a) Tính pH dung dịch FeCl3 0,02M. b) Tính pH mà dung dịch phải có để 95% muối sắt (III) không bị thuỷ phân. -------------------------------- HẾT -------------------------------- Ghi chú: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. - Họ tên thí sinh: ............................................................................SBD.................................. 2
- ↑ ↑ 0 t C ↑ ↓ ↑ ↑ V2O5 ,t 0C t 0C t 0C Pt ,t 0C t 0C ↑ ↑ ↑ ↑ 3
- 3 2 2 4 3 a. Pthh: Không có phản ứng xảy ra Htượng: - Ban đầu dung dịch tách 2 lớp: trên là hexan không màu, dưới là dung dịch brom màu vàng. - Sau đó màu vàng của brom chuyển dần từ lớp dưới lên trên do brom tan vào hexan tốt hơn tan vào nước. ............................................................................................. b. Pthh: C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3 HBr Br Br C6H2Br3OH + Br2 O + HBr Br Br Htượng: - Ban đầu có kết tủa trắng xuất hiện, brom mất màu - Khi brom dư kết tủa trắng sang màu vàng. ......................................... c. Pthh: 3C2H2 + 8KMnO4 3KOOC-COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O KOOC-COOK + CaCl2 CaC2O4 + 2KCl 2KOH + CaCl2 Ca(OH)2 + 2KCl Htượng: - Dung dịch KMnO4 mất màu, có kết tủa màu đen. - Thêm CaCl2 có kết tủa trắng xuất hiện. ................................ .................... d. Pthh: CH2=CH-CH2I + H2O CH2=CH-CH2-OH + HI CH2=CH-CH2-OH + Br2 CH2Br-CHBr-CH2-OH 2HI + Br2 2HBr + I2 Htượng: - Ban đầu tạo ra dung dịch đồng nhất - Khi thêm dung dịch brom vào thì dung dịch sẫm màu hơn do tạo ra I2 ......... 4
- M 5
- 21,6 n Ag n Ag 108 ↓ 9,2 0,1 nCa (OH )2 nCO2 nCaCO3 mCO2 mH 2 O mH 2 O 6
- nH 2O nCO2 nCO2 nCO2 nH 2O nH 2O nC nH nO OH OH OH HCOO OH HCOO HCOO OH OH OH HCOO OH OH HCOO HCOO OH HO OH ↓ 7
- x2 0, 02 x 3 H .10 3 0, 02 10 8
- 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi HSG Hóa học 9 cấp huyện - Sở GD&ĐT Tiền Giang (2012-2013)
4 p | 1085 | 211
-
Đề thi HSG Hóa học 9 cấp huyện - Sở GD&ĐT Tiền Giang (2013-2014)
8 p | 888 | 131
-
Đề thi HSG Hóa học 9 cấp huyện - Sở GD&ĐT Diên Khánh (2011-2012)
8 p | 575 | 125
-
Đề thi HSG cấp trường môn Hóa học lớp 9 năm 2017-2018 - THCS Ngô Quyền
4 p | 1011 | 41
-
Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 7 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Định Hòa
7 p | 87 | 15
-
Đề thi chọn HSG cấp trường môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 lần 1 - THPT Đồng Đậu
8 p | 238 | 9
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ
6 p | 46 | 5
-
Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 6 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Gia Hòa, Gia Viễn
6 p | 58 | 5
-
Đề kiểm tra HSG cấp trường môn Hóa học 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
5 p | 74 | 5
-
Đề thi KSCL HSG cấp tỉnh môn Toán 12 lần 8 năm 2015 – Sở GD&ĐT Thanh Hoá
3 p | 94 | 4
-
Đề thi HSG cấp trường môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
1 p | 59 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hoá học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu
6 p | 8 | 3
-
Đề thi khảo sát HSG cấp trường môn Hóa học khối THPT năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương
18 p | 16 | 3
-
Đề thi chọn HSG cấp trường môn Hóa học 9 năm 2012-2013 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Trung
4 p | 68 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hoá học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu
7 p | 19 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Địa lí lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Minh Châu
5 p | 8 | 2
-
Đề thi HSG cấp trường vòng 2 Hóa (2008 - 2009) trường THCS Bình Lăng
4 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn