intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II môn Vật lý lớp 9 năm học 2012 - 2013 - Đề 1

Chia sẻ: Nguyen Thi B | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

108
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì kiểm tra chất lượng sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II môn Vật lý lớp 9 năm học 2012 - 2013 - Đề 1

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra chất lượng học kì II môn Vật lý lớp 9 năm học 2012 - 2013 - Đề 1

  1. MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÍ 9; ĐỀ 01 I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 37 đến tiết 69( sau khi học xong tiết 69) theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: - Học sinh: + Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện từ học, quang học. + Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% Tự luận. III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Trọng số bài kiểm Số tiết thực Nội dung Tổng số Lý tra tiết thuyết LT VD LT VD 1. Điện từ học 7 5 3,5 3,5 10,9 10,9 2. Quang học 20 13 9,1 10,9 28,4 34,2 3. Sự bảo toàn và chuyển 5 2 1,4 3,6 4,3 11,3 hóa năng lượng. Tổng 32 20 14 18 43,6 56,4 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ: Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Nội dung Trọng tra) Điểm Cấp độ (chủ đề) số số T.số TN TL 1. Điện từ học 1(1,5) 10,9 0,54  1 1,5 Tg: 5’ 2. Quang học 1,5(2,5) 28,4 1,42  1,5 2,5 Cấp độ 1,2 Tg: 12’ (Lý thuyết) 3. Sự bảo toàn 0,5(1,0) và chuyển hóa 4,3 0,21  0,5 1,0 năng lượng. Tg: 3’ 1. Điện từ học 1(2,0) 10,9 0,54  1 2,0 Tg: 10’ 2. Quang học 34,2 1,71  1 1 (3,0) 3,0
  2. Tg: 15’ Cấp độ 3,4 3. Sự bảo toàn (Vận dụng) và chuyển hóa 11,3 0,5  0 0 0 năng lượng. Tổng 5 (10 đ; 100 5 10 45')
  3. 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Môn: Lý 9; Đề 01 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Nêu được dấu hiệu 6. Giải thích được nguyên tắc 12. Giải thích được vì 1. Điện chính để phân biệt dòng hoạt động của máy phát điện sao có sự hao phí điện từ học điện xoay chiều với dòng xoay chiều có khung dây năng trên đường dây tải 7 tiết điện một chiều. quay hoặc có nam châm quay. điện. 2. Nêu được nguyên tắc 7. Nêu được các máy phát cấu tạo của máy phát điện điện đều biến đổi cơ năng 13. Giải thích được xoay chiều có khung dây thành điện năng. nguyên tắc hoạt động quay hoặc có nam châm 8. Phát hiện dòng điện là của máy biến áp và vận quay. dòng điện xoay chiều hay dụng được công thức 3. Nêu được các tác dụng dòng điện một chiều dựa trên U1 n 1  . của dòng điện xoay chiều. tác dụng từ của chúng. U2 n2 4. Nhận biết được ampe 9. Nêu được công suất hao kế và vôn kế dùng cho phí trên đường dây tải điện tỉ dòng điện một chiều và lệ nghịch với bình phương xoay chiều qua các kí hiệu của điện áp hiệu dụng đặt vào ghi trên dụng cụ. hai đầu dây dẫn. 5. Nêu được các số chỉ 10. Nêu được nguyên tắc cấu của ampe kế và vôn kế tạo của máy biến áp. xoay chiều cho biết giá trị 11. Nêu được điện áp hiệu hiệu dụng của cường độ dụng giữa hai đầu các cuộn dòng điện và của điện áp dây của máy biến áp tỉ lệ xoay chiều. thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.
  4. Số câu 1(5’) 2(15’) 2 hỏi C1.1 C13.2 Số điểm 1,5 2,0 3,5(35%) Chương 14. Nhận biết được thấu 22. Mô tả được hiện tượng 38. Xác định được thấu 45. Xác định 2. Quang kính hội tụ. khúc xạ ánh sáng trong kính hội tụ qua việc được tiêu cự của học 15. Nêu được tiêu điểm trường hợp ánh sáng truyền từ quan sát trực tiếp các thấu kính hội tụ 20 tiết (chính), tiêu cự của thấu không khí sang nước và thấu kính này. bằng thí nghiệm. kính là gì. ngược lại. 39. Vẽ được đường 46. Tiến hành 16. Nhận biết được thấu 23. Chỉ ra được tia khúc xạ và truyền của các tia sáng được thí nghiệm kính phân kì. tia phản xạ, góc khúc xạ và đặc biệt qua thấu kính để so sánh tác 17. Nêu được các đặc góc phản xạ. hội tụ. dụng nhiệt của điểm về ảnh của một vật 24. Mô tả được đường truyền 40. Dựng được ảnh của ánh sáng lên một tạo bởi thấu kính phân kì. của tia sáng đặc biệt qua thấu một vật tạo bởi thấu vật có màu trắng 18. Nêu được mắt có các kính hội tụ. kính hội tụ bằng cách và lên một vật có bộ phận chính là thể thuỷ 25. Nêu được các đặc điểm về sử dụng các tia đặc màu đen. tinh và màng lưới. ảnh của một vật tạo bởi thấu biệt. 47. Xác định 19. Nêu được kính lúp là kính hội tụ. 41. Vẽ được đường được một ánh thấu kính hội tụ có tiêu cự 26. Mô tả được đường truyền truyền của các tia sáng sáng màu có ngắn và được dùng để của các tia sáng đặc biệt qua đặc biệt qua thấu kính phải là đơn sắc quan sát các vật nhỏ. thấu kính phân kì. phân kì. hay không bằng 20. Kể tên được một vài 27. Nêu được máy ảnh dùng 42. Dựng được ảnh của đĩa CD. nguồn phát ra ánh sáng phim có các bộ phận chính là một vật tạo bởi thấu trắng thông thường, nguồn vật kính, buồng tối và chỗ đặt kính phân kì bằng cách phát ra ánh sáng màu. phim. sử dụng các tia đặc biệt. 21. Nêu được tác dụng 28. Nêu được sự tương tự 43. Xác định được thấu của tấm lọc ánh sáng giữa cấu tạo của mắt và máy kính là thấu kính hội tụ màu. ảnh. hay phân kì qua việc
  5. 29. Nêu được mắt phải điều quan sát ảnh của một tiết khi muốn nhìn rõ vật ở vật tạo bởi thấu kính các vị trí xa, gần khác nhau. đó. 30. Nêu được đặc điểm của 44. Giải thích được một mắt cận và cách sửa. số hiện tượng bằng 31. Nêu được đặc điểm của cách nêu được nguyên mắt lão và cách sửa. nhân là do có sự phân 32. Nêu được số ghi trên kính tích ánh sáng trắng. lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 33. Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. 34. Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu. Vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. 35. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này.
  6. 36. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. 37. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. Số câu 1(5’) 0,5(7’) 1(15’) 2,5 hỏi C21.3 C28.4 C40.5 Số điểm 1,0 1,5 3,0 5,5(55%) 50. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng 48. Nêu được một vật có Chương năng lượng đã học và chỉ ra 52. Giải thích một số năng lượng khi vật đó có 3. Sự bảo được rằng mọi quá trình biến hiện tượng và quá trình khả năng thực hiện công toàn và đổi đều kèm theo sự chuyển thường gặp trên cơ sở hoặc làm nóng các vật chuyển hoá năng lượng từ dạng này vận dụng định luật bảo khác. hóa năng sang dạng khác. toàn và chuyển hoá 49. Kể tên được những lượng. 51. Phát biểu được định luật năng lượng. dạng năng lượng đã học. bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Số câu 0,5(3’) hỏi C51.4 Số điểm 1,0 TS câu 2 1 2 5 hỏi
  7. 10,0 TS điểm 2,5 2,5 5,0 100%
  8. PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Trường THCS Mường Đăng NĂM HỌC: 2012 - 2013 Họ và tên: ....................................... MÔN: Vật Lý 9 Lớp: ..............SBD: ................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ( Đề 01 ) Chữ kí Điểm Chữ kí GT SÔ 1 GT SỐ 2 Bằng số Bằng chữ GK SỐ 1 GK SỐ 2 ĐỀ BÀI Câu 1(1,5 điểm): Để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều ta dựa vào dấu hiệu nào ? Câu 2(2,0 điểm): Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4 400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ? Câu 3(1,0 điểm): Tấm lọc ánh sáng màu tác dụng gì ? Lấy ví dụ ? Câu 4(2,5 điểm): a) Nêu sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. b) Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Câu 5(3,0 điểm): Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 30cm, AB có chiều cao h = 1cm. a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. b) Nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’. c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết chiều cao của ảnh là 0,7cm. BÀI LÀM .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
  9. .............................................................................................................................................. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÍ 9; ĐỀ 01 Câu Ý Nội dung Điểm 1 Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là: 1, 5 đ - Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi. 0,75 - Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi 0,75 chiều. Tóm tắt: 0,5 n1 = 4 400 vòng n2 = 240 vòng U1 = 220V U2 = ? 2 Giải Hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp là: 2,0 đ U 1 n1 Từ công thức  U 2 n2 0,5 U 1 .n2 0,5  U2 = n1 220.240 Thay số U2 =  12V 4400 0,5 3 Tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu : Tấm kính lọc màu có tác dụng làm cho ánh sáng truyền qua nó sẽ có một 1,0 đ 0,5 màu nhất định. Ví dụ: Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ sẽ 0,5 được ánh sáng màu đỏ. a Mắt và máy ảnh có cấu tạo tương tự, thể thủy tinh đóng 0,5 vai trò như vật kính trong máy ảnh, 1,5 0,5 màng lưới như phim trong máy ảnh. 4 Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới. 0,5 2,5 đ b Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: năng 0,5 lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi 1,0 0,5 mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc
  10. truyền từ vật này sang vật khác. a - Vẽ đúng tia sáng thứ nhất. 0,25 - Vẽ đúng tia sáng thứ hai. 0,25 - Vẽ đúng tia phản xạ của tia sáng thứ nhất. 0,25 - Vẽ đúng tia phản xạ của tia sáng thứ hai. - Vẽ đúng ảnh. 0,25 B I 0,25 F’ A A F O ’ B’ 5 b Ảnh thât, 0,25 ngược chiều 3,0 đ 0,25 và nhỏ hơn vật. 0,25 c ’ ’  ABO :  A B O(g.g) 0,25 OA AB   OA AB 0,25 OA. A ' B '  OA '  0,25 AB Thay số: 30.0, 7 OA '   21cm 1 0,25 Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 21cm. Lưu ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
  11. MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÍ 9; ĐỀ 02 I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 37 đến tiết 69( sau khi học xong tiết 69) theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: - Học sinh: + Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện từ học, quang học. + Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% Tự luận. III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Trọng số bài kiểm Số tiết thực Nội dung Tổng Lý tra số tiết thuyết LT VD LT VD 1. Điện từ học 7 5 3,5 3,5 10,9 10,9 2. Quang học 20 13 9,1 10,9 28,4 34,2 3. Sự bảo toàn và chuyển 5 2 1,4 3,6 4,3 11,3 hóa năng lượng. Tổng 32 20 14 18 43,6 56,4 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ: Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Nội dung Trọng tra) Điểm Cấp độ (chủ đề) số số T.số TN TL 1. Điện từ học 1(1,5) 10,9 0,54  1 1,5 Tg: 5’ 2. Quang học 1,5(3,0) 28,4 1,42  1,5 3,0 Cấp độ 1,2 Tg: 12’ (Lý thuyết) 3. Sự bảo toàn 0,5(0,5) và chuyển hóa 4,3 0,21  0,5 0,5 năng lượng. Tg: 3’
  12. 1. Điện từ học 1(2,0) 10,9 0,54  1 2,0 Tg: 10’ 2. Quang học 1 (3,0) 34,2 1,71  1 3,0 Tg: 15’ Cấp độ 3,4 3. Sự bảo toàn (Vận dụng) và chuyển hóa 11,3 0,5  0 0 năng lượng. Tổng 5 (10 đ; 100 5 10 45')
  13. 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II. Môn: Lý 9; Đề 02. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Nêu được dấu hiệu 6. Giải thích được nguyên tắc 12. Giải thích được vì 1. Điện chính để phân biệt dòng hoạt động của máy phát điện sao có sự hao phí điện từ học điện xoay chiều với dòng xoay chiều có khung dây quay năng trên đường dây tải 7 tiết điện một chiều. hoặc có nam châm quay. điện. 2. Nêu được nguyên tắc 7. Nêu được các máy phát cấu tạo của máy phát điện điện đều biến đổi cơ năng 13. Giải thích được xoay chiều có khung dây thành điện năng. nguyên tắc hoạt động quay hoặc có nam châm 8. Phát hiện dòng điện là dòng của máy biến áp và vận quay. điện xoay chiều hay dòng điện dụng được công thức 3. Nêu được các tác dụng một chiều dựa trên tác dụng từ U 1  n 1 . của dòng điện xoay chiều. của chúng. U2 n2 4. Nhận biết được ampe kế 9. Nêu được công suất hao phí và vôn kế dùng cho dòng trên đường dây tải điện tỉ lệ điện một chiều và xoay nghịch với bình phương của chiều qua các kí hiệu ghi điện áp hiệu dụng đặt vào hai trên dụng cụ. đầu dây dẫn. 5. Nêu được các số chỉ của 10. Nêu được nguyên tắc cấu ampe kế và vôn kế xoay tạo của máy biến áp. chiều cho biết giá trị hiệu 11. Nêu được điện áp hiệu dụng của cường độ dòng dụng giữa hai đầu các cuộn điện và của điện áp xoay dây của máy biến áp tỉ lệ chiều. thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.
  14. Số câu 1(5’) 2(15’) 2 hỏi C9.1 C13.2 Số điểm 1,5 2,0 3,5(35%) Chương 14. Nhận biết được thấu 22. Mô tả được hiện tượng 38. Xác định được thấu 45. Xác định 2. Quang kính hội tụ. khúc xạ ánh sáng trong trường kính hội tụ qua việc được tiêu cự học 15. Nêu được tiêu điểm hợp ánh sáng truyền từ không quan sát trực tiếp các của thấu kính 20 tiết (chính), tiêu cự của thấu khí sang nước và ngược lại. thấu kính này. hội tụ bằng thí kính là gì. 23. Chỉ ra được tia khúc xạ và 39. Vẽ được đường nghiệm. 16. Nhận biết được thấu tia phản xạ, góc khúc xạ và truyền của các tia sáng 46. Tiến hành kính phân kì. góc phản xạ. đặc biệt qua thấu kính được thí 17. Nêu được các đặc 24. Mô tả được đường truyền hội tụ. nghiệm để so điểm về ảnh của một vật của tia sáng đặc biệt qua thấu 40. Dựng được ảnh của sánh tác dụng tạo bởi thấu kính phân kì. kính hội tụ. một vật tạo bởi thấu nhiệt của ánh 18. Nêu được mắt có các 25. Nêu được các đặc điểm về kính hội tụ bằng cách sử sáng lên một bộ phận chính là thể thuỷ ảnh của một vật tạo bởi thấu dụng các tia đặc biệt. vật có màu tinh và màng lưới. kính hội tụ. 41. Vẽ được đường trắng và lên 19. Nêu được kính lúp là 26. Mô tả được đường truyền truyền của các tia sáng một vật có thấu kính hội tụ có tiêu cự của các tia sáng đặc biệt qua đặc biệt qua thấu kính màu đen. ngắn và được dùng để thấu kính phân kì. phân kì. 47. Xác định quan sát các vật nhỏ. 27. Nêu được máy ảnh dùng 42. Dựng được ảnh của được một ánh 20. Kể tên được một vài phim có các bộ phận chính là một vật tạo bởi thấu sáng màu có nguồn phát ra ánh sáng vật kính, buồng tối và chỗ đặt kính phân kì bằng cách phải là đơn trắng thông thường, nguồn phim. sử dụng các tia đặc biệt. sắc hay không phát ra ánh sáng màu. 28. Nêu được sự tương tự giữa 43. Xác định được thấu bằng đĩa CD. 21. Nêu được tác dụng của cấu tạo của mắt và máy ảnh. kính là thấu kính hội tụ tấm lọc ánh sáng màu. 29. Nêu được mắt phải điều hay phân kì qua việc tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các quan sát ảnh của một vị trí xa, gần khác nhau. vật tạo bởi thấu kính đó.
  15. 30. Nêu được đặc điểm của 44. Giải thích được một mắt cận và cách sửa. số hiện tượng bằng cách 31. Nêu được đặc điểm của nêu được nguyên nhân mắt lão và cách sửa. là do có sự phân tích 32. Nêu được số ghi trên kính ánh sáng trắng. lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. 33. Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. 34. Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu. Vật có màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. 35. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. 36. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến
  16. đổi năng lượng trong tác dụng này. 37. Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này. Số câu 0,5(5’) 1(7’) 1(15’) 2,5 hỏi C14.3 C30.4 C42.5 Số điểm 0,5 2,5 3,0 6,0(60%) 50. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng 48. Nêu được một vật có Chương lượng đã học và chỉ ra được 52. Giải thích một số năng lượng khi vật đó có 3. Sự bảo rằng mọi quá trình biến đổi hiện tượng và quá trình khả năng thực hiện công toàn và đều kèm theo sự chuyển hoá thường gặp trên cơ sở hoặc làm nóng các vật chuyển năng lượng từ dạng này sang vận dụng định luật bảo khác. hóa năng dạng khác. toàn và chuyển hoá 49. Kể tên được những lượng. 51. Phát biểu được định luật năng lượng. dạng năng lượng đã học. bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Số câu 0,5 0,5 hỏi C49.3 Số điểm 0,5 0,5(5%) TS câu 1 2 2 5 hỏi 10,0 TS điểm 1,5 4,0 5,0 100%
  17. PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Trường THCS Mường Đăng NĂM HỌC: 2012 - 2013 Họ và tên: ....................................... MÔN: Vật Lý 9 Lớp: ..............SBD: ................. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ( Đề 02) Chữ kí Điểm Chữ kí GT SÔ 1 GT SỐ 2 Bằng số Bằng chữ GK SỐ 1 GK SỐ 2 ĐỀ BÀI Câu 1(1,5 điểm): Giải thích vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện ? Câu 2(2,0 điểm): Cuộn sơ cấp của một Máy biến thế có số vòng là 12000 vòng. Muốn dùng để hạ thế từ 6000V xuống 220V thì cuộn thứ cấp phải có số vòng là bao nhiêu? Câu 3(1,0 điểm): a) Nêu cách nhận biết được một thấu kính là thấu kính hội tụ ? b) Kể tên được những dạng năng lượng đã học. Câu 4(2,5 điểm): Nêu được đặc điểm của mắt cận. Cách khắc phục tật cận thị ? Câu 5(3,0 điểm): Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng bằng 9cm, AB= h= 1cm. a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB. b) Nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’. c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết chiều cao của ảnh bằng 0,6cm. BÀI LÀM .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
  18. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2012 - 2013 MÔN: VẬT LÍ 9; ĐỀ 02 Câu Ý Nội dung Điểm 1 Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn, vì đây 0,5 1,5 đ dẫn có điện trở. Do đó, có một phần điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện 0,5 thường dùng là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện. 0,5 Tóm tắt : 0,5 U1 = 6000V U2 = 220V 2 n1 = 12000 vòng n 2= ? 2,0 đ Giải: Số vòng dây ở cuộn thứ cấp là: U1 n1 0,25 ADCT:  U 2 n2 0,5 U 2 .n1 220.12000  n2    440 (vòng). 0,5 U1 6000 Đáp số: 440 vòng. 0,25 3 a Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần 0,25 giữa. 1,0 đ 0,5 Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội 0,25 tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính. b Các dạng năng lượng đã biết là: cơ năng (thế năng và động 0,25 năng), nhiệt năng, điện năng, 0,5 0,25 quang năng, hoá năng. Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, 0,25 nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. 0,25 4 Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường. 0,75 Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, 2,5 đ 0,5 Kính cận là một thấu kính phân kì, 0,5 có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt. 0,5 - Vẽ đúng tia sáng thứ nhất. 0,25
  19. - Vẽ đúng tia sáng thứ hai. 0,25 - Vẽ đúng tia phản xạ của tia sáng thứ nhất. 0,25 - Vẽ đúng tia phản xạ của tia sáng thứ hai. 0,25 - Vẽ đúng ảnh. 0,25 a B B’ I F A O F' A’ 5 3,0 đ Ảnh ảo 0,25 b Cùng chiều 0,25 Nhỏ hơn vật 0,25 ’ ’ c  ABO :  A B O (do AB//AB) 0,25 OA AB   0,25 OA AB OA. A ' B ' 0,25  OA '  AB Thay số: 9.0, 6 OA '   5, 4cm 0,25 1 Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 5,4cm. Lưu ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2